Soi kèo góc Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2
本文地址:http://vip.tour-time.com/html/280f598787.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2: Khó tin Bianconeri
Căn nhà ngập rác nằm trong dãy 6 ngôi nhà có sân thượng mà Kim Woodcock đến từ Hobart (Australia) sở hữu.
"Vừa mở cửa, tôi choáng váng và bị sốc. Thật không thể tin được. Mùi hôi thối tràn ngập mọi nơi", bà cho biết.
Khắp căn nhà toàn là rác. Nào là những vỏ hộp thức ăn cho mèo, chai nhựa, túi nilông, hộp các tông ... vứt khắp nhà.
Đống rác ngập đến mắt cá chân của bà Kim. Mùi thức ăn ôi thiu, nấm mốc, bốc lên. Con mèo của khách thuê cũng phá hỏng đồ đạc, theo News.
"Tôi đi thẳng đến siêu thị và mua một số găng tay cao su cỡ lớn. Khách thuê nhà đã ở đây một thời gian. Tôi cũng nhiều lần giúp cậu ta trong lúc khó khăn. Thật tức giận khi lòng tốt đặt không đúng chỗ", bà nói.
Bà Kim đã tiêu tốn khoảng 22.854 USD cho quá trình dọn đẹp núi rác khổng lồ trong nhà. Tuy nhiên, hậu quả chưa dừng lại ở đây.
Căn nhà đầy rác lan truyền khắp nơi khiến bà gặp khó khăn trong việc cho thuê. Bà định xin giấy phép chuyển đổi thành nhà cho thuê ngắn ngày để tiện quản lý nhưng gặp nhiều chỉ trích.
Bà cho biết: "Tôi đã đổ nhiều mồ hôi và nước mắt trong vài tháng để dọn dẹp và khôi phục lại tài sản. Đây không chỉ là khó khăn về thể chất và tinh thần mà còn là gánh nặng tài chính. Nếu chuyển sang cho thuê ngắn ngày, tôi không còn lo lắng vì khách thuê tàn phá nhà như vậy nữa".
Bảy tháng sau vụ việc, bà nộp đơn xin giấy phép biến căn nhà thành nơi lưu trú ngắn hạn qua hội đồng thành phố Hobart. Bà dự định cho khách du lịch thuê trên các nền tảng như Airbnb, Stayz.
Bà cho biết ngôi nhà hiện đang bỏ trống và 2 căn khác đang được cải tạo. Giá thuê nhà ở Hobart tăng quá cao. Những khách thuê của bà Kim cũng cân nhắc chuyển đi nơi khác.
"Tôi là một chủ doanh nghiệp nhỏ làm việc chăm chỉ. Tôi làm việc, tích góp cả đời để mua và duy trì những tài sản này. Chúng trở thành nguồn thu nhập cho tuổi già của tôi", bà tâm sự.
Tuy nhiên, người dân địa phương và một số thành viên hội đồng thành phố Hobart chỉ trích rằng, việc cho thuê căn nhà ngập rác của bà Kim đã góp phần vào cuộc khủng hoảng.
Louise Elliot, ủy viên hội đồng thành phố, người ủng hộ bà Kim, cho rằng đó là mong muốn chính đáng. Cô từng tận mắt chứng kiến tình trạng tồi tệ trong nhà của bà Kim nhưng nay đã được dọn sạch sẽ.
"Đó là cảnh tượng kinh khủng. Mùi hôi thối có thể ngửi thấy từ ngoài đường. Hầu hết những chủ nhà đều tuân thủ đúng hợp đồng, đáng buồn thay, một bộ phận người thuê nhà tỏ ra không tôn trọng. Nếu chuyển sang lưu trú ngắn ngày, chủ nhà có thể trông coi tài sản của mình tốt hơn. Bà Kim đã trải qua cơn ác mộng".
Bên cạnh đó, nhiều chủ nhà cho thuê khác ở Hobart đổ lỗi cuộc khủng hoảng tại địa phương là do chủ sở hữu các cơ sở lưu trú ngắn ngày.
Theo Louise, nỗ lực cải thiện khủng hoảng nhà nên tập trung vào vấn đề khác ngoài chuyện của các cơ sở lưu trú ngắn ngày. Chẳng hạn như cung cấp nhiều nhà ở xã hội hơn, cắt giảm thủ tục hành chính rườm rà trong quy hoạch và các lựa chọn nhanh hơn.
"Tại cuộc họp hội đồng lần trước, tôi đã đưa ra kiến nghị khuyến khích mọi người thuê những phòng ngủ trống. Trên khắp Australia, mỗi đêm có hàng triệu phòng bỏ không. Hàng nghìn phòng trong số đó là ở Hobart. Thế nhưng, hội đồng lại bỏ phiếu phản đối", cô cho biết.
Bỏ lại núi rác trong nhà, khách thuê khiến chủ nhà khóc ròng
Nghệ sĩ người Argentina, Pilar Zeta, sống tại Mexico City, đã tạo ra Mirror Gate (Cổng gương), một cổng đá vôi được trang trí bằng vàng và những quả cầu màu xanh óng ánh, trên cùng là một đỉnh hình chóp. Bên dưới, một lối đi hình bàn cờ dẫn đến một vật thể hình dáng quả trứng tráng gương, đặt trên cột.
Zeta nói: “Tôi luôn bị mê hoặc bởi Kim tự tháp Giza và toàn bộ nền văn hóa Ai Cập cổ đại – sự huyền bí xung quanh nó, những điều bí ẩn.Theo quan điểm của tôi, các kim tự tháp là tác phẩm điêu khắc thiêng liêng nhất trên Trái đất”.
Việc sử dụng vật liệu mang tính biểu tượng cũng rất quan trọng đối với nghệ sĩ, nhà thiết kế Hà Lan Sabine Marcelis, người đã sử dụng kính cho tác phẩm điêu khắc RA, một cấu trúc đồng hồ Mặt trời được đặt theo tên của thần Mặt trời Ai Cập cổ đại.
“Ai Cập là nơi sản sinh ra cả đồng hồ mặt trời và thủy tinh, tôi muốn bày tỏ lòng tôn kính đối với những phát minh đáng kinh ngạc đó. Ngay bản thân các kim tự tháp cũng là một dạng đồng hồ mặt trời”, Marcelis giải thích.
Thủy tinh cũng đóng vai trò quan trọng trong tác phẩm Horizon của nhà điêu khắc Hy Lạp Costas Varotsos. Công trình gồm dãy vòng tròn kim loại chứa một nửa thủy tinh và sắp xếp liên tiếp nhau trên đường thẳng. Bằng cách tạo ra cảm giác như thể các kim tự tháp đang đứng trên mặt nước, tác phẩm nhấn mạnh mối quan hệ giữa di tích và dòng sông Nile ở đường chân trời phía sau.
Translucent Pyramidcủa nghệ sĩ Ả Rập Rashed Al-Shashai, bổ sung thêm một kim tự tháp mới cao 6m vào cao nguyên. Được làm từ những chiếc thùng rỗng đan bằng liễu gai, tác phẩm đề cập đến nghề đan lát truyền thống ở Ai Cập, ủng hộ các phương pháp bền vững và dựa trên di sản cho thiết kế đương đại.
Một công trình kiến trúc sắp đặt khác, The Ghost Temple (Ngôi đền ma), được thiết kế bởi nhà điêu khắc người Anh gốc Ai Cập Sam Shendi. Được tạo ra từ khung thép màu đỏ, tác phẩm gợi nhớ đến tàn tích của một ngôi đền cổ. Tác phẩm xuất hiện như một cánh cổng có thể đi xuyên qua, dùng để tôn vinh nghệ thuật kiến trúc và hình học đã tạo nên kim tự tháp.
Trong khi đó, Inside Out Gizacủa nhiếp ảnh gia người Pháp JR tiếp tục dự án bắt đầu trong phiên bản năm 2022 của triển lãm Forever is Now. Trước đây, tác giả mở một gian hàng ảnh tại chỗ để du khách chụp. Năm nay, JR trưng bày tuyển tập những bức chân dung đen trắng quy mô lớn, đặt trên cao nguyên phía trước các kim tự tháp.
Nói về cuộc triển lãm, Ghaffar cho biết bà xem kim tự tháp cổ đại là “biểu tượng của niềm hy vọng cho nhân loại”. Nơi này đã trải qua rất nhiều biến cố, từ chiến tranh đến đại dịch, “và nó vẫn ở đó, vẫn còn những bí mật, vì vậy vẫn còn hy vọng”, Ghaffar nói thêm.
Hy vọng đó phải được chia sẻ với công chúng và triển lãm nghệ thuật độc đáo này hướng đến mục tiêu đó.
Không chỉ Bảo tàng Hà Nội có hình kim tự tháp ngược Không chỉ Bảo tàng Hà Nội mà rất nhiều công trình kiến trúc từ khắp nơi trên thế giới lấy cảm hứng từ kim tự tháp ngược.">Triển lãm nghệ thuật tôn vinh Kim tự tháp Ai Cập
Tùng Dương, Mỹ Linh thổi bùng Điều Còn Mãi 2013
Nhận định, soi kèo Nữ Mazatlan vs Nữ Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 3/2: Thêm một lần vùi dập
Chia sẻ với PV VietNamNet, PGS. TS Đàm Hoàng Phúc cho rằng: "Trong tương lai, trạm sạc sẽ là một loại hình dịch vụ riêng, độc lập và không đi kèm với việc bán xe điện. Chính vì vậy, các hãng ô tô điện Trung Quốc cần phải có chiến lược kết hợp với các đối tác khác, thậm chí là có thể tự đầu tư trạm sạc".
Việc không giải quyết được bài toán trạm sạc sẽ là bất lợi lớn với ô tô điện Trung Quốc.
Hiện nay, câu hỏi "sạc như thế nào, sạc ở đâu" gần như là vấn đề sống còn của một thương hiệu xe điện ở Việt Nam. Có thể hiểu, các hãng xe trên sẽ sử dụng hệ thống sạc công cộng của bên thứ ba tại Việt Nam. Thị trường dịch vụ trạm sạc xe điện hiện đã có các thương hiệu như Eboost, Charge+, EV One, EverCharge, EVN, DatCharge, Rabbit EVC, Porsche, VuPhong Energy, … Tuy nhiên, số lượng trạm sạc này chỉ là con số vài trăm nên tính tiện ích sẽ kém xa VinFast.
Để đạt được mật độ dày đặc như trạm sạc của VinFast, các công ty cung cấp dịch vụ sạc xe điện sẽ cần có thời gian dài, tính bằng năm và buộc phải có nguồn vốn lớn.
Nói cách khác, không dễ để các hãng xe điện Trung Quốc vượt qua được VinFast trong vấn đề này.
Đối tác đồng hành tin cậy và lâu dài
Xu hướng phổ biến hiện nay của các thương hiệu xe điện Trung Quốc là hợp tác liên doanh với công ty tại Việt Nam để triển khai chiến lược toàn diện, từ sản xuất đến phân phối. Chẳng hạn, Liên doanh SGMW (General Motors - SAIC Motor - Wuling Motors) hợp tác với TMT Motor; Chery liên doanh với Tập đoàn Geleximco; BYD hợp tác với Tập đoàn Gelex. Cùng đó, các thương hiệu xe điện này còn hợp tác với các nhà phân phối lớn tại Việt Nam để xây dựng hệ thống đại lý.
Hai thương hiệu Omoda và Jaecoo của Chery vừa công bố mở 20 đại lý năm 2024 và đặt mục tiêu tăng lên con số 30 đại lý vào năm 2025. BYD cho biết sẽ có 12 đại lý trong năm nay. Con số này là quá ít ỏi so với 91 đại lý của VinFast hay so với các hãng xe xăng với số đại lý lên tới hàng nghìn.
Tuy nhiên, sự hợp tác không hẳn suôn sẻ. Ví dụ như tháng 5, New Energy Holdings (NEH), công ty con của Tasco Auto bất ngờ tuyên bố dừng hợp tác phân phối xe BYD. Trước đó, BYD thông báo tạm ngừng kế hoạch xây dựng nhà máy tại Phú Thọ.
PGS. TS Đàm Hoàng Phúc đánh giá: "Ngoài trạm sạc, bất kỳ một thương hiệu ô tô điện nào muốn vào thị trường Việt và tồn tại thì cần phải có hệ thống xưởng dịch vụ và mạng lưới bán hàng phổ biến ở nhiều địa điểm trên toàn quốc. Thị trường xe điện đang trong giai đoạn thời kỳ đầu, các đối tác liên doanh phải có niềm tin và đồng hành chặt chẽ với nhau. Nếu chỉ có cái nhìn ngắn hạn, không đầu tư bài bản mà chỉ chú trọng doanh thu thì sẽ khó mang lại kết quả và rất dễ thất bại".
Giá bán phải cạnh tranh
Đối với người tiêu dùng Việt Nam từ trước đến nay, các loại xe đến từ Trung Quốc đều có giá rất rẻ. Tuy nhiên, giá xe điện Trung Quốc trên thực tế sẽ khó rẻ như kỳ vọng trong tương lai gần.
Hiện, các mẫu xe điện Trung Quốc có kế hoạch mở bán ở Việt Nam đều theo diện nhập khẩu nguyên chiếc. Tuy nhiên, hàng rào thuế quan là một thách thức lớn khi thuế nhập khẩu ô tô Trung Quốc vào Việt Nam hiện ở mức từ 47-70%. Trong khi đó, thuế nhập khẩu ô tô từ thị trường ASEAN vào Việt Nam đều đã về 0% từ năm 2018. Do đó, để cạnh tranh được, các mẫu xe Trung Quốc sẽ phải đi qua nước thứ ba là Thái Lan, Indonesia. Đây cũng là lý do chính khiến trong tương lai, xu hướng đặt sản xuất tại Việt Nam sẽ là ưu tiên số 1 của các hãng xe Trung Quốc.
Ngoài ra, do cơ cấu sản phẩm, hầu hết các mẫu xe Trung Quốc gần đây vào Việt Nam đều thuộc phân khúc trung bình hoặc cao cấp. Giá xe từ mức 700-900 triệu đồng, cá biệt các mẫu Lynk &Co ở mức giá tiền tỷ. Dường như các hãng xe Trung Quốc nói chung muốn thay đổi hình ảnh thương hiệu trong mắt người dùng Việt bằng việc mang đến các mẫu chất lượng cao, công nghệ hiện đại thay vì nhắm vào phân khúc bình dân giá rẻ như thời kỳ cách đây 20 năm. Do đó, giá xe sẽ cao hơn so với kỳ vọng của người dùng Việt.
"Do định kiến thương hiệu, tâm lý người Việt Nam hiện đang ưa chuộng xe Mỹ, xe Nhật và chưa đánh giá cao xe Trung Quốc. Các thương hiệu ô tô điện Trung Quốc sẽ phải cải thiện hình ảnh bằng chất lượng sản phẩm và các chế độ hậu mãi thì mới có cửa tồn tại ở Việt Nam", PGS. TS Đàm Hoàng Phúc nhìn nhận.
Cho đến nay, các mẫu xe xăng Trung Quốc đã có mặt tại Việt Nam vẫn chưa gặt hái được thành công. Trong khi đó, mẫu xe điện Trung Quốc đầu tiên sớm bán thương mại tại Việt Nam là Wuling cũng đang ở tình trạng doanh số kém. Cả năm 2023, mẫu xe này chỉ bán được gần 600 xe, đạt 12% mục tiêu ban đầu.
Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Xe điện Trung Quốc đến Việt Nam: Không dễ chiếm lĩnh được thị trường
Theo Hoàng Đức, video chỉ là một phương tiện để anh lan tỏa thông điệp nên anh không quá đặt nặng hình thức. Nhưng chính sự bình dị lại mang đến sự lan tỏa không ngờ với clip lên đến hàng triệu lượt xem, nhờ vậy nhiều hoàn cảnh nhận được sự chung tay của các mạnh thường quân trên khắp cả nước.
Hoàng Đức nhấn mạnh: “Tôi muốn các bạn trẻ sống không chỉ vì mình, mà nên biết cho đi. Giúp đỡ người khác dù từ việc nhỏ nhất niềm vui cũng nhân lên nhiều lần. Các bậc phụ huynh nhìn người trẻ như vậy cũng vui hơn".
Sau thời gian bắt đầu xây kênh khá khó khăn, giờ đây kênh Hà nội của Đứcđược nhiều người biết đến vì sự dung dị, ấm áp, không màu mè và đầy nhân văn thông qua các hoạt động thiện nguyện.
Trong quá trình làm từ thiện và ghi lại video trên kênh, Hoàng Đức không chủ đích đi tìm kiếm hay tham khảo các thông tin có sẵn về những người anh sẽ gặp. Thay vào đó, anh chọn cách đi thật nhiều để có duyên gặp gỡ những người đang cần được giúp đỡ.
Hoàng Đức chia sẻ, anh rất yêu Hà Nội - nơi anh đã trưởng thành và có những kỷ niệm đáng nhớ. Phố phường, con người hiền hậu và truyền thống văn hóa lâu đời của Thủ đô luôn được anh trân trọng. Hà Nội mang lại cho anh những trải nghiệm vô giá, giúp anh có thêm động lực để gặp gỡ và chia sẻ với những mảnh đời khó khăn. Hà Nội Của Đức chính là một góc nhìn chứa đựng nỗi trăn trở nhưng cũng đầy nhiệt huyết và yêu thương của Hoàng Đức.
Hoàng Đức nhớ nhất trường hợp của người đàn ông bán muối. Hàng ngày ông thồ mấy tạ muối trên 1 chiếc xe đạp phượng hoàng cổ, đi bộ từ huyện Hoài Đức vào trung tâm Hà Nội bán cho mọi người hoặc một số nhà hàng, với giá 4 ngàn đồng/kg. Làn da đen nhánh do cháy nắng và dáng vẻ gầy gò, hốc hác ông khiến Hoàng Đức đồng cảm và mong muốn lan toả để giúp đỡ ông.
Sau 2 clip Hoàng Đức đăng về người đàn ông bán muối, có rất nhiều người quan tâm muốn mua muối để ủng hộ ông.
Hoàng Đức có một quán ăn nhỏ. Anh mong muốn công việc kinh doanh phát đạt để có nhiều điều kiện giúp đỡ người khó khăn hơn. Đây cũng là nơi anh cùng bạn bè tổ chức các bữa ăn miễn phí cho người nghèo xung quanh.
Ảnh: Nhân vật cung cấp
">Chàng trai 'đi thật nhiều' để giúp người theo cách riêng
Độc giảHoàng Trung
>>Luật sư Phạm Thanh Hữu tư vấn
">Có được sử dụng bitcoin làm phương tiện thanh toán hay không?
'Họa mi' Khánh Linh thăng hoa trong hòa nhạc Điều còn mãi
Việt Nam lại “chậm chân” thu hút đầu tư ô tô điện?
友情链接