PSX_20241128_111342.jpg
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng và Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt tại buổi gặp mặt. Ảnh: Lê Anh Dũng

Tham dự có lãnh đạo các Vụ, Cục trực thuộc Bộ TT&TT và đại diện các tập đoàn doanh nghiệp Viettel, VNPT, MobiFone, FPT và CMC. Đoàn công tác Bộ Ngoại giao do Thứ trưởng Bộ Ngoại giao (BNG), Đại sứ Việt Nam tại Liên hợp quốc, Đỗ Hùng Việt dẫn đầu.

Tại buổi tiếp, Thứ trưởng BNG Đỗ Hùng Việt thay mặt Đoàn trưởng các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài nhiệm kỳ 2025-2028 thông tin, đợt bổ nhiệm năm 2024 có tổng cộng 26 đồng chí, trong đó 20 đồng chí đại sứ, 6 đồng chí Tổng lãnh sự, đại diện cho Việt Nam tại 46 quốc gia và 01 tổ chức quốc tế.

Thúc đẩy “ngoại giao số”

Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, Việt Nam cần chủ động tham gia giải những bài toán mang tính toàn cầu, từ đó thể hiện trách nhiệm toàn cầu đối với quốc tế. Trong đó, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh: “các bài toán toàn cầu hiện nay chủ yếu được giải bởi công nghệ số”, ví dụ như già hóa dân số, biến đổi khí hậu, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo…

Hiện Bộ TT&TT đã ký kết thỏa thuận hợp tác số cấp Bộ với một số đối tác và dự định thúc đẩy các thỏa thuận này lên cấp quốc gia, thay thế cho những bản ghi nhớ thỏa thuận hợp tác (MoU) thông thường.

PSX_20241128_113738.jpg
Bộ trưởng TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng chủ trì buổi làm việc với Trưởng các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài. Ảnh: Lê Anh Dũng

Cũng tại buổi làm việc, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đề nghị các đại sứ, tổng lãnh sự mới được bổ nhiệm tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ Việt Nam đi ra nước ngoài, tìm kiếm cơ hội đầu tư, kết nối và phát triển, đồng thời thu hút nhân tài công nghệ nước ngoài phục vụ cho sự nghiệp phát triển của đất nước nói chung và các doanh nghiệp nói riêng.

Theo Thứ trưởng BNG Đỗ Hùng Việt, thời gian vừa qua, Bộ TT&TT và Bộ Ngoại giao đã phối hợp chặt chẽ trong việc triển khai thông tin đối ngoại, cũng như chuyển đổi số, đặc biệt ngoại giao số - ngoại giao công nghệ được coi là một nội dung quan trọng đối với các đồng chí trưởng đại diện vừa được bổ nhiệm để triển khai trong thời gian tới, từ đó góp phần thiết thực vào thành tựu chung của Đất nước, Đảng và Chính phủ.

Ngoài ra, trong khuôn khổ Liên hợp quốc, xu hướng hiện nay là xây dựng thể chế, quy định về quản trị công nghệ (trí tuệ nhân tạo, chuyển đổi số…), do đó cần thiết có sự chung tay tích cực của doanh nghiệp Việt Nam, các cơ quan chuyên trách của Bộ TT&TT vào quá trình này để định hình luật lệ quốc tế, “đảm bảo lợi ích tốt nhất cho doanh nghiệp và quốc gia”.

Làm chủ công nghệ số, thu hút nhân tài quốc tế

Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, để tránh nguy cơ trở thành điểm trung chuyển sản phẩm, thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam hiện nay phải gắn liền với chuyển giao công nghệ cao và đưa chuỗi sản xuất công nghiệp phụ trợ về Việt Nam, từ đó tăng hàm lượng giá trị nội địa trong hàng hóa.

Người đứng đầu Bộ TT&TT chia sẻ, doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đi ra nước ngoài là bài toán bắt buộc, nếu không muốn bị chinh phục. Bên cạnh đó, họ còn có nhu cầu làm chủ công nghệ số; điều này dẫn đến làn sóng thâu tóm và mở văn phòng đại diện ở nước ngoài.

“Việt Nam cần đi ra nước ngoài bằng sức mạnh của chính mình. Chuyển đổi số không gắn liền với làm chủ công nghệ số sẽ đặt đất nước vào tình thế ‘nguy hiểm’”, Bộ trưởng TT&TT nói. Theo đó, nhân tài số là cách duy nhất để làm chủ công nghệ số. Hiện nay chế độ đãi ngộ của các công ty công nghệ Việt Nam không thua kém so với những doanh nghiệp quốc tế, do đó đề nghị các trưởng đại diện tăng cường thông tin cho kiều bào, đối tác để thu hút nguồn nhân lực công nghệ chất lượng cao sang Việt Nam làm việc. 

Về quảng bá hình ảnh Việt Nam ra nước ngoài, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng tái khẳng định vị thế, khát vọng mới của Đất nước, dân tộc đặt ra những trách nhiệm quốc tế mới.

“Việt Nam cần chia sẻ những câu chuyện của mình với quốc tế, góp sức giải quyết những bài toán toàn cầu”. Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đề nghị các trưởng đại diện Việt Nam ở nước ngoài tích cực “đặt hàng” Bộ TT&TT các nội dung, hình ảnh, chương trình xúc tiến hợp tác… mặt khác, tiếp thu những tri thức quốc tế để lan tỏa ở trong nước.

Lãnh đạo BNG cho biết, những nội dung chia sẻ tại buổi làm việc là hành trang hữu ích để các đại sứ, tổng lãnh sự vừa được bổ nhiệm hoàn thành tốt nhiệm vụ trong ba năm nhiệm kỳ, khẳng định BNG và Bộ TT&TT sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ, chia sẻ định hướng trong những lĩnh vực có liên quan.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Chuyển đổi số là hai câu chuyện tách bạch, rõ ràngBộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, chuyển đổi số là hai câu chuyện tách bạch, rõ ràng. Đó là câu chuyện công nghệ và câu chuyện chuyển đổi." />

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói về ngoại giao số

Thế giới 2025-02-25 17:04:02 5

Sáng ngày 28/11,ộtrưởngNguyễnMạnhHùngnóivềngoạigiaosốbao 24 tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) Nguyễn Mạnh Hùng có buổi gặp mặt, làm việc với các Trưởng cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài vừa được bổ nhiệm năm 2024.

PSX_20241128_111342.jpg
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng và Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt tại buổi gặp mặt. Ảnh: Lê Anh Dũng

Tham dự có lãnh đạo các Vụ, Cục trực thuộc Bộ TT&TT và đại diện các tập đoàn doanh nghiệp Viettel, VNPT, MobiFone, FPT và CMC. Đoàn công tác Bộ Ngoại giao do Thứ trưởng Bộ Ngoại giao (BNG), Đại sứ Việt Nam tại Liên hợp quốc, Đỗ Hùng Việt dẫn đầu.

Tại buổi tiếp, Thứ trưởng BNG Đỗ Hùng Việt thay mặt Đoàn trưởng các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài nhiệm kỳ 2025-2028 thông tin, đợt bổ nhiệm năm 2024 có tổng cộng 26 đồng chí, trong đó 20 đồng chí đại sứ, 6 đồng chí Tổng lãnh sự, đại diện cho Việt Nam tại 46 quốc gia và 01 tổ chức quốc tế.

Thúc đẩy “ngoại giao số”

Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, Việt Nam cần chủ động tham gia giải những bài toán mang tính toàn cầu, từ đó thể hiện trách nhiệm toàn cầu đối với quốc tế. Trong đó, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh: “các bài toán toàn cầu hiện nay chủ yếu được giải bởi công nghệ số”, ví dụ như già hóa dân số, biến đổi khí hậu, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo…

Hiện Bộ TT&TT đã ký kết thỏa thuận hợp tác số cấp Bộ với một số đối tác và dự định thúc đẩy các thỏa thuận này lên cấp quốc gia, thay thế cho những bản ghi nhớ thỏa thuận hợp tác (MoU) thông thường.

PSX_20241128_113738.jpg
Bộ trưởng TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng chủ trì buổi làm việc với Trưởng các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài. Ảnh: Lê Anh Dũng

Cũng tại buổi làm việc, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đề nghị các đại sứ, tổng lãnh sự mới được bổ nhiệm tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ Việt Nam đi ra nước ngoài, tìm kiếm cơ hội đầu tư, kết nối và phát triển, đồng thời thu hút nhân tài công nghệ nước ngoài phục vụ cho sự nghiệp phát triển của đất nước nói chung và các doanh nghiệp nói riêng.

Theo Thứ trưởng BNG Đỗ Hùng Việt, thời gian vừa qua, Bộ TT&TT và Bộ Ngoại giao đã phối hợp chặt chẽ trong việc triển khai thông tin đối ngoại, cũng như chuyển đổi số, đặc biệt ngoại giao số - ngoại giao công nghệ được coi là một nội dung quan trọng đối với các đồng chí trưởng đại diện vừa được bổ nhiệm để triển khai trong thời gian tới, từ đó góp phần thiết thực vào thành tựu chung của Đất nước, Đảng và Chính phủ.

Ngoài ra, trong khuôn khổ Liên hợp quốc, xu hướng hiện nay là xây dựng thể chế, quy định về quản trị công nghệ (trí tuệ nhân tạo, chuyển đổi số…), do đó cần thiết có sự chung tay tích cực của doanh nghiệp Việt Nam, các cơ quan chuyên trách của Bộ TT&TT vào quá trình này để định hình luật lệ quốc tế, “đảm bảo lợi ích tốt nhất cho doanh nghiệp và quốc gia”.

Làm chủ công nghệ số, thu hút nhân tài quốc tế

Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, để tránh nguy cơ trở thành điểm trung chuyển sản phẩm, thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam hiện nay phải gắn liền với chuyển giao công nghệ cao và đưa chuỗi sản xuất công nghiệp phụ trợ về Việt Nam, từ đó tăng hàm lượng giá trị nội địa trong hàng hóa.

Người đứng đầu Bộ TT&TT chia sẻ, doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đi ra nước ngoài là bài toán bắt buộc, nếu không muốn bị chinh phục. Bên cạnh đó, họ còn có nhu cầu làm chủ công nghệ số; điều này dẫn đến làn sóng thâu tóm và mở văn phòng đại diện ở nước ngoài.

“Việt Nam cần đi ra nước ngoài bằng sức mạnh của chính mình. Chuyển đổi số không gắn liền với làm chủ công nghệ số sẽ đặt đất nước vào tình thế ‘nguy hiểm’”, Bộ trưởng TT&TT nói. Theo đó, nhân tài số là cách duy nhất để làm chủ công nghệ số. Hiện nay chế độ đãi ngộ của các công ty công nghệ Việt Nam không thua kém so với những doanh nghiệp quốc tế, do đó đề nghị các trưởng đại diện tăng cường thông tin cho kiều bào, đối tác để thu hút nguồn nhân lực công nghệ chất lượng cao sang Việt Nam làm việc. 

Về quảng bá hình ảnh Việt Nam ra nước ngoài, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng tái khẳng định vị thế, khát vọng mới của Đất nước, dân tộc đặt ra những trách nhiệm quốc tế mới.

“Việt Nam cần chia sẻ những câu chuyện của mình với quốc tế, góp sức giải quyết những bài toán toàn cầu”. Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đề nghị các trưởng đại diện Việt Nam ở nước ngoài tích cực “đặt hàng” Bộ TT&TT các nội dung, hình ảnh, chương trình xúc tiến hợp tác… mặt khác, tiếp thu những tri thức quốc tế để lan tỏa ở trong nước.

Lãnh đạo BNG cho biết, những nội dung chia sẻ tại buổi làm việc là hành trang hữu ích để các đại sứ, tổng lãnh sự vừa được bổ nhiệm hoàn thành tốt nhiệm vụ trong ba năm nhiệm kỳ, khẳng định BNG và Bộ TT&TT sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ, chia sẻ định hướng trong những lĩnh vực có liên quan.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Chuyển đổi số là hai câu chuyện tách bạch, rõ ràngBộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, chuyển đổi số là hai câu chuyện tách bạch, rõ ràng. Đó là câu chuyện công nghệ và câu chuyện chuyển đổi.
本文地址:http://vip.tour-time.com/html/288f899122.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Bournemouth vs Wolverhampton, 22h00 ngày 22/2

Với hầu hết chị em phụ nữ, sau khi lập gia đình một thời gian, “chuyện ấy” thường lâm vào tình trạng làm cho xong.

Với hầu hết chị em phụ nữ, sau khi lập gia đình một thời gian, “chuyện ấy” thường lâm vào tình trạng làm cho xong. Nhiều ông xã cũng rất tâm lý, biết cách hâm nóng tình yêu bằng cách giúp vợ việc nhà, tặng quà trong các ngày lễ... Tuy nhiên, việc tự tay chuẩn bị các món ăn bồi bổ sức khỏe và tăng thêm khoái cảm cho các bà vợ dưới đây cũng là liệu pháp hay cho chuyện ấy.

{keywords}

Ảnh minh họa

Trứng chim bồ câu, giăm bông:trứng chim bồ câu 10 quả, giăm bông 50g, rượu, rau mùi, hành, gừng, bột đao đủ dùng. Trứng chim bồ câu luộc chín, bóc bỏ vỏ, rán vàng. Giăm bông thái miếng, đun sôi vớt ra. Phi thơm hành mỡ, đổ giăm bông và trứng vào xào qua, đổ nước có pha bột đao để tạo độ sánh cho món ăn, đun sôi nêm gia vị vào, bắc ra cho hành, rau mùi vào là dùng được. Món ăn có vị ngọt, tính ôn. Có tác dụng bổ thận, ích khí huyết, thúc đẩy co tử cung, nâng cao khả năng tình dục.

Chả tôm ngô và đậu phụ:tôm sú đã bóc vỏ 200g, ngô hạt tươi 200g, 2 miếng đậu phụ non, 4 cọng hành lá thái nhuyễn, 1 thìa súp bột năng, 1 thìa súp bột nêm, 1 thìa cà phê tiêu. Tương ớt, rau xà lách, dầu ăn vừa đủ. Tôm rửa sạch, xay nhuyễn. Ngô hấp chín. Đậu phụ nghiền nhuyễn vắt khô bằng khăn xô. Trộn đều tôm, ngô, đậu phụ non, hành lá, bột nêm, tiêu rồi vo hỗn hợp thành viên, ấn dẹp rồi lăn qua bột năng. Bắc chảo lên bếp, khi chảo nóng đổ dầu ăn lưng chảo. Khi dầu ăn liu riu sôi thì cho các viên tôm ngô đậu vào chiên vàng, vớt ra để ráo. Chất isoflavones - một dạng phytoestrogen trong đậu nành điều hòa chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ, giúp cân bằng lượng oestrogen tự nhiên trong cơ thể, giảm các cơn đau, chảy máu nhiều hay các triệu chứng khác của viêm màng dạ con, ung thư vú. Đậu nành cũng giúp cơ thể điều chỉnh lượng oestrogen khi lượng hormon này giảm dần hay những thay đổi bất thường gây ra nhiều triệu chứng của thời kỳ mãn kinh.

Óc lợn chưng táo đỏ:óc lợn 1 bộ, táo đỏ 4 quả, đẳng sâm, khương hoạt 10g, thăng ma, thần khúc 5g. Tất cả các vị thuốc trên rửa sạch, để ráo nước. Óc lợn rửa sạch. Đem các vị thuốc trên sắc lấy 1 bát thuốc cô đặc. Cho óc lợn vào bát thuốc, chưng cách thủy tới khi óc chín, nêm gia vị vào là dùng được. Ăn cả cái và nước. Món ăn bổ thận, ích huyết, chữa chứng chân tay đau mỏi nhức, tinh thần bất an, không còn ham muốn tình dục.

BS. Đào Sơn

(Theo SKĐS)

">

Giúp nàng tăng cảm xúc khi yêu

Nhận định, soi kèo Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2: Rút ngắn khoảng cách

Trong thông báo mới được đăng tải trên trang chủ LMHTchâu Đại Dương vào sáng nay (28/3), Riot Games đã xác nhận giải đấu Khu Vực Đại Chiến giữa các khu vực Đông Nam Á (SEA)/châu Đại Dương (OCE)/Nhật Bản (JP) đã bị hủy bỏ.

Bài đăng cũng lý giải nguyên nhân tại sao BTC lại không còn mặn mà với những phiên bản Khu Vực Đại Chiến giữa Việt Nam/CIS/Thổ Nhĩ Kỳ và Brazil/Mỹ Latinh trong năm 2019.

Chris “Belquin” Schubert, người đứng đầu mảng esports của khu vực châu Đại Dương, phát biểu trong thông cáo báo chí rằng, “(Riot Games châu Đại Dương) tin rằng sẽ có tác động mạnh mẽ hơn nếu dồn toàn bộ nguồn lực của chúng tôi cho OPL (giải đấu LMHT cấp cao nhất khu vực) và hệ sinh thái xoay quanh nó.

Quyết định trên tiếp tục giới hạn các sự kiện LMHTquốc tế vốn đã được tổ chức ít ỏi trong năm. Tuy nhiên, phía Riot châu Đại Dương đã bác bỏ ý kiến sẽ tiếp tục hủy bỏ những giải đấu quốc tế trong thời gian sắp tới.

Trong tương lai, chúng tôi sẽ vẫn mở ra những sự kiện mang tính chất toàn cầu khác”, Belquin nói.

Rift Rivals, hay Khu Vực Đại Chiến, là giải đấu chứng kiến màn đọ sức của tất cả các khu vực lớn trên toàn thế giới, nhằm tăng thêm phần kịch tính cho hai giải đấu quan trọng nhất năm là Mid-Season Invitational cùng CKTG.

Kể từ năm 2017, Riot đã “giải tán” hệ thống Intel Extreme Masters (IEM) để thay thế bằng Rift Rivals – nơi ba teams có thành tích tốt nhất của mỗi khu vực sẽ so tài.

Việt Nam là quốc gia đăng cai tổ chức Rift Rivals 2018 giữa VCS/LCL-TCL vào tháng 7 năm ngoái

Tuy nhiên, ngoài Bắc Mỹ vs châu Âu, Trung Quốc vs Hàn Quốc vs Đài Loan, các giải đấu giữa những khu vực còn lại không mấy thu hút người xem bởi tính chất cạnh tranh, ganh đua đã bị giảm đi theo từng năm.

Rift Rivals giữa ba khu vực OCE/SEA/JP dự kiến sẽ được tổ chức tại Nhật Bản trong năm nay. Năm ngoái chứng kiến khu vực OCE lần đầu tiên giành được một danh hiệu quốc tế của bộ môn LMHTkhi đánh bại nhiều đối thủ hàng đầu tới từ ĐNÁ (không có Việt Nam bởi đã tách ra thành VCS) tại Rift Rivals 2018.

Lisẽ vẫn diễn biến với màn chạm trán giữa các khu vực NA/EU và LCK/LPL/LMS. Tuy nhiên, hiện Riot vẫn chưa công bố thông tin chi tiết liên quan đến giải đấu.

2016 (Theo Dot Esports)

">

LMHT: Các đội Việt Nam không còn cơ hội tham dự Rift Rivals 2019

Một kỹ sư Hanwang đang phát triển chương trình nhận diện gương mặt khi đeo khẩu trang. Ảnh: Reuters

Trung Quốc sở hữu một trong những hệ thống giám sát điện tử tinh vi nhất thế giới, bao gồm nhận diện gương mặt. Tuy nhiên, dịch Covid-19 khiến gần như tất cả mọi người đều đeo khẩu trang ra đường để phòng ngừa virus, gây khó cho hệ thống.

Hanwang Technology (tên tiếng Anh Hanvon) cho biết đã phát triển công nghệ có thể nhận diện mọi người ngay cả khi họ đeo khẩu trang. Phó Chủ tịch Huang Lei chia sẻ nếu được kết nối với cảm biến nhiệt độ, nó có thể đo thân nhiệt đồng thời nhận diện một người. Hệ thống sẽ xử lý nếu phát hiện người nào trên 38 độ.

Theo Hanwang, một nhóm 20 nhân viên sử dụng công nghệ lõi được phát triển trong 10 năm qua và cơ sở dữ liệu mẫu của khoảng 6 triệu gương mặt không đeo khẩu trang và cơ sở dữ liệu gương mặt đeo khẩu trang để phát triển công nghệ.

Nhóm bắt đầu làm việc từ tháng 1/2020 khi dịch Covid-19 lây lan nhanh chóng và đưa công nghệ ra thị trường chỉ sau một tháng. Hanwang bán hai loại sản phẩm, một dành cho “kênh đơn lẻ”, phù hợp để dùng ở lối ra vào các tòa nhà, loại còn lại mạnh mẽ hơn, là hệ thống nhận diện “đa kênh” sử dụng nhiều camera giám sát khác nhau. Loại này có thể nhận diện bất kỳ ai trong đám đông tối đa 30 người chỉ trong 1 giây. Kể cả khi họ đeo khẩu trang, tỉ lệ nhận diện có thể đạt 95%. Tỉ lệ thành công với người không đeo khẩu trang là 99,5%.

">

Trung Quốc hoàn thiện công nghệ nhận diện gương mặt ngay cả khi đeo khẩu trang

友情链接