Soi kèo góc Copenhagen vs Randers, 21h00 ngày 4/8


相关文章
- 、
-
Kèo vàng bóng đá Dortmund vs Mainz, 22h30 ngày 30/3: Thất vọng chủ nhà -
Đại gia Mỹ tháo chạy, Trung Quốc sẽ không còn là 'công xưởng thế giới'Theo Nikkei Asian Review, động thái trên của các công ty Mỹ xuất phát từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung. Bên lề Hội nghị thượng đỉnh G20, Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã đạt được thỏa thuận tạm "ngừng chiến", nhưng tình hình thực tế vẫn còn khá căng thẳng.
Động thái chuyển dây chuyền sản xuất ra khỏi Trung Quốc sẽ ảnh hưởng xấu đến mảng xuất khẩu thiết bị điện tử của nước này. Ảnh: Nikkei Asian Review. Bên cạnh đó, nhiều nguồn tin cho biết chi phí sản xuất ngày càng tăng tại Trung Quốc cũng khiến cho các công ty tìm phương án thay thế.
Động thái trên của các công ty công nghệ được xem như cú đánh mạnh vào mảng xuất khẩu thiết bị điện tử của Trung Quốc. Đồng thời, nó cũng sẽ làm suy yếu vị thế "công xưởng thế giới" của quốc gia này.
Các công ty chuyên lắp ráp máy chủ như Quanta Computer, Foxconn Technology và Inventec hiện đã chuyển một số dây chuyền sản xuất từ Trung Quốc sang Đài Loan, Mexico và Cộng hòa Czech để hạn chế tác động của thuế và các vấn đề liên quan đến an ninh quốc gia.
"Sau khi các chính sách thuế có hiệu lực, chúng tôi đã sản xuất và vận chuyển máy chủ cho khách hàng từ các nhà máy bên ngoài Trung Quốc", một giám đốc của nhà sản xuất máy chủ tại Đài Loan cho biết.
Giới quan sát nhận định việc hàng loạt công ty công nghệ di dời dây chuyền sản xuất ra khỏi Trung Quốc sẽ đe dọa tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc. Hậu quả đầu tiên sẽ là hàng triệu lao động Trung Quốc mất việc làm.
"Mỹ sẽ phải chịu một số tác động tiêu cực từ sự thay đổi trên như sản phẩm của họ có thể đắt hơn. Tuy nhiên, Trung Quốc sẽ chịu thiệt hại lớn hơn bởi nền kinh tế của nước này sẽ chậm lại, nhiều công nhân tại các nhà máy phải tìm kiếm việc làm mới ở nơi khác", Darson Chiu, một nhà kinh tế tại Viện nghiên cứu kinh tế Đài Loan nhận định.
"Sẽ không quay trở lại Trung Quốc"
Năm 2018, HP và Dell xuất xưởng khoảng 70 triệu chiếc máy tính xách tay. Chúng chủ yếu được sản xuất tại thành phố Trùng Khánh và Côn Sơn của Trung Quốc.
Tuy nhiên, chia sẻ với Nikkei Asian Review, một quan chức tại Trùng Khánh dự báo lượng máy xuất xưởng trong năm 2019 sẽ xuống dưới 10 triệu máy.
Nhiều người lao động tại Trung Quốc có thể mất việc làm. Ảnh: Forbes. "Chi phí sản xuất tăng vọt tại Trung Quốc đã kéo theo sự sụt giảm của các đơn đặt hàng. Thêm vào đó, căng thẳng thương mại Mỹ - Trung cũng góp phần khiến mọi chuyện trở nên tồi tệ hơn", vị này cho biết.
HP cũng lên kế hoạch chuyển 20-30% dây chuyền sản xuất ra khỏi Trung Quốc. Một số nguồn tin cho biết công ty đang xem xét việc xây dựng chuỗi cung ứng mới tại Thái Lan hoặc Đài Loan. Bên cạnh đó, Dell cũng đã bắt đầu sản xuất máy tính xách tay tại Đài Loan, Việt Nam và Philippines.
Nguồn tin từ Nikkei Asian Review cũng chỉ ra rằng Amazon và Nintendo đang hướng tới Việt Nam như một phương án thay thế để sản xuất máy đọc sách điện tử Kindle, loa thông minh Echo và máy chơi game.
"Các công ty này sẽ không quay trở lại Trung Quốc. Đây không chỉ là vấn đề gia tăng thuế, nó còn liên quan đến những rủi ro trong dài hạn. Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ sẽ thay thế Trung Quốc để trở thành 'công xưởng' mới của thế giới", Chiu nói.
"> -
Oyo hôm nay 2/7 công bố chính thức ra mắt tại Việt Nam. Oyo là chuỗi khách sạn hoạt động chủ yếu trên nền tảng công nghệ, dựa trên công nghệ để quản lý tất cả các hoạt động của khách sạn. Công ty công nghệ của CEO 25 tuổi muốn đứng đầu lĩnh vực khách sạn bình dân tại Việt NamOyo hoạt động gần giống với các công ty công nghệ như Grab, Uber. Công ty này hợp tác với các chủ khách sạn cỡ vừa và nhỏ, đầu tư hạ tầng công nghệ, cơ sở vật chất, đào tạo nhân sự theo chuẩn để giúp nâng cao hiệu quả cảu khách sạn. Sau đó, Oyo và chủ khách sạn sẽ ăn chia trên doanh thu từ khách hàng.
Dù mới ra mắt, chuỗi này cho biết đã có 90 khách sạn nhượng quyền với 1.500 phòng độc quyền tại 6 thành phố, bao gồm: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Phú Quốc, Vũng Tàu và Nha Trang.
Hai đại diện Oyo (ở giữa) và các đối tác khách sạn trong lễ ra mắt chính thức Oyo tại Việt Nam - Ảnh: Hải Đăng
Nói tại sự kiện, ông Anil Goel, Giám đốc Sản phẩm và Công nghệ toàn cầu của Oyo Hotels, cho biết đặt mục tiêu trở thành chuỗi khách sạn lớn nhất tại Việt Nam trong năm 2020, tức chỉ còn hơn một năm nữa. Đồng thời, Oyo sẽ đầu tư 50 triệu USD vào thị trường Việt Nam, nhằm nâng cao cở sở vật chất cho các khách sạn, tuyển dụng nhân sự, đầu tư công nghệ,...
Oyo là công ty chuyên hợp tác với các chủ khách sạn độc lập có số lượng dưới 100 phòng. Công ty sẽ đầu tư công nghệ, đào tạo nhân sự, thay đổi hình ảnh cho khách sạn để tối ưu hoá việc kinh doanh. Công ty cho biết tại Việt Nam có các trường hợp tăng gấp đôi doanh thu, hoặc tăng 70% doanh thu sau vài tháng hợp tác.
Công ty này đầu tư chủ yếu vào các khách sạn nhỏ và tầm trung, thông thường khoảng vài chục phòng. Tại Việt Nam, mức giá trung bình của phòng khách sạn Oyo là 400.000 đồng.
Khách hàng tại Việt Nam có thể đặt phòng Oyo thông qua ứng dụng của Oyo, hoặc của bên thứ 3 như Agoda, Booking, Tripavidsor,...
"> -
Người Mỹ xếp hàng dài mua OnePlus 6