Người Việt trong danh sách các nhà khoa học ảnh hưởng nhất thế giới
Tạp chí PLoS Biology của Mỹ vừa công bố danh sách 100.000 nhà khoa học có ảnh hưởng nhất thế giới.
Năm ngoái,ườiViệttrongdanhsáchcácnhàkhoahọcảnhhưởngnhấtthếgiớđọc báo the thao Tạp chí PLoS Biology cũng đã công bố danh sách top 100.000 dựa vào dữ liệu trắc lượng khoa học tính tới năm 2018.
Năm nay, họ cập nhật dữ liệu tới năm 2019 để đưa ra danh sách mới, bao gồm top 100.000 nhà khoa học xếp theo thành tựu sự nghiệp và top 100.000 nhà khoa học có ảnh hưởng nhất thế giới.
Các tiêu chí được thống kê để xếp hạng gồm có: Số bài báo công bố tính từ năm 1960-2019; Số lần trích dẫn tính từ năm 1996-2019; Chỉ số H (chỉ số đo lường ảnh hưởng) sau khi đã loại trừ số tự trích dẫn; Chỉ số H sau khi đã điều chỉnh cho nhiều tác giả và loại trừ tự trích dẫn; Tỉ lệ tự trích dẫn.
Tác giả của công bố là nhóm Metrics của Giáo sư John Ioannidis và các cộng sự thuộc Đại học Stanford. Nhóm tác giả đã dùng cơ sở dữ liệu của Scopus từ năm 1960 đến năm 2019 trong 7 triệu nhà khoa học và lọc ra top 100.000 người mà các công trình nghiên cứu của họ được đồng nghiệp trích dẫn nhiều nhất.
Tăng so với năm ngoái
Ở cả hai nhóm xếp hạng của PLoS Biology đều có các nhà khoa học là người Việt sinh sống và làm việc trong nước; người có gốc Việt (nhưng sinh sống và công tác ở nước ngoài). Đáng chú ý, có nhiều nhà khoa học nước ngoài nhưng có địa chỉ công tác tại các trường ĐH ở Việt Nam.
Theo thống kê, trong top 100.000 nhà khoa học xếp theo thành tựu sự nghiệp có 55 người Việt, người có gốc Việt và nhà khoa học nước ngoài nhưng địa chỉ công tác ở Việt Nam. Tuy nhiên, chỉ có 2 nhà khoa học trong nước nằm trong danh sách này là GS Nguyễn Xuân Hùng (Trường ĐH Công nghệ TP.HCM), hạng 65.925 thế giới và GS Nguyễn Đình Đức (ĐH Quốc gia Hà Nội) hạng 94.738 thế giới.
![]() |
![]() |
55 nhà khoa học người Việt, người có gốc Việt và người nước ngoài có địa chỉ làm việc ở Việt Nam nằm trong top 100.000 nhà khoa học có ảnh hưởng nhất thế giới theo thành tựu sự nghiệp (Ảnh: GS Nguyễn Văn Tuấn hỗ trợ thống kê) |
Trong nhóm xếp hạng 100.000 nhà khoa học ảnh hưởng nhất tính theo dữ liệu đến năm 2019, có 88 nhà khoa học người Việt, người có gốc Việt và nhà khoa học có địa chỉ công tác ở Việt Nam.
So với năm ngoái, số lượng các nhà khoa học đang công tác tại Việt Nam có tên trong danh sách tăng đáng kể.
Trong số các khoa học người Việt, ở Việt Nam, người có thứ hạng cao nhất là GS. Nguyễn Đình Đức (ĐH Quốc gia Hà Nội) – hạng 5.798 thế giới; GS. Nguyễn Xuân Hùng (Trường ĐH Công nghệ TP.HCM) – hạng 6.996 và PGS. Lê Hoàng Sơn (ĐH Quốc gia Hà Nội) – hạng 9.261.
Trong danh sách, còn có nhiều nhà nghiên cứu đang làm việc ở Việt Nam như: Nguyễn Đức Khương (ĐH Quốc gia Hà Nội); Phan Thanh Sơn Nam (để địa chỉ Trường ĐH Công nghệ TP.HCM); Bùi Diệu Tiên, Phạm Viết Thanh, Nguyễn Thời Trung, Nguyễn Thị Kim Oanh, Thái Hoàng Chiến, Đinh Quang Hải (Trường ĐH Tôn Đức Thắng); Trần Phan Lam Sơn, Phạm Thái Bình, Trần Nguyễn Hải, Trần Ngọc Hân, Hoàng Nhật Đức (Trường ĐH Duy Tân); Hoàng Anh Tuấn (Trường ĐH Giao thông Vận tải TP.HCM); Võ Xuân Vinh (Trường ĐH Kinh tế TP.HCM); Nguyễn Văn Hiếu (Trường ĐH Phenikaa); Tran, Phong D (Trường ĐH Bách khoa Hà Nội).
Tuy nhiên, nếu tính trên chỉ số H (chỉ số đo lường ảnh hưởng), xếp hạng sau khi loại trừ tự trích dẫn thì ở Việt Nam, GS Nguyễn Xuân Hùng (Trường ĐH Công nghệ TP.HCM) đứng đầu với chỉ số H là 44; tiếp theo GS Nguyễn Đình Đức (ĐH Quốc gia Hà Nội) với chỉ số H là 26 và PGS Lê Hoàng Sơn (ĐH Quốc gia Hà Nội) với chỉ số H là 20.
![]() |
![]() |
88 nhà khoa học người Việt, người có gốc Việt và người nước ngoài có địa chỉ làm việc ở Việt Nam nằm trong top 100.000 nhà khoa học có ảnh hưởng nhất thế giới năm 2019 (Ảnh: GS Nguyễn Văn Tuấn hỗ trợ thống kê) |
Nếu tính chung cả các nhà khoa học gốc Việt đang làm việc tại nước ngoài thì GS Đặng Văn Chí có chỉ số H cao nhất (84), kế tiếp là GS Nguyễn Văn Tuấn (83), GS Nguyễn Sơn Bình, ĐH Northwestern (80), GS Trần Tịnh Hiền, nhóm nghiên cứu lâm sàng Oxford tại Việt Nam (73).
Nếu xếp theo chuyên ngành, GS Đàm Thanh Sơn được xếp hạng 78 trong chuyên ngành Vật lý hạt nhân, GS Vũ Hà Văn xếp hạng 197 trong chuyên ngành Toán học và Tính toán.
Một số nhà khoa học khác cũng được xếp hạng cao như GS Nguyễn Minh Thọ (hạng 127 trong ngành Hoá học), GS Nguyễn Nam Trung (hạng 119 trong chuyên ngành Công nghệ nano)...
Ngoài ra, nhiều nhà khoa học là người Việt, người có gốc Việt tuy không nằm trong tốp 100.000 người ảnh hưởng nhất năm hay theo thành tựu sự nghiệp nhưng nằm trong tốp 2% những nhà khoa học nổi bật về chuyên ngành.
Trường ĐH Tôn Đức Thắng và Trường ĐH Duy Tân dẫn đầu về số lượng
Ở Việt Nam, Trường ĐH Tôn Đức Thắng và Trường ĐH Duy Tân có nhiều nhà nghiên cứu có tên trong bảng xếp hạng.
![]() |
Trường ĐH Tôn Đức Thắng và Trường ĐH Duy Tân đứng đầu so với các trường đại học ở VN về số nhà khoa học có trong bảng xếp hạng của PLoS Biology |
Cụ thể, trong danh sách nhà khoa học có thành tựu trọn đời có 6 người để địa chỉ làm việc tại Trường ĐH Tôn Đức Thắng (5 người nước ngoài và 1 người gốc Việt là GS Nguyễn Minh Thọ).
Còn trong danh sách 100.000 nhà khoa học có ảnh hưởng nhất thế giới theo số liệu tính đến năm 2019, 31 người để địa chỉ làm việc ở Trường ĐH Tôn Đức Thắng. Tuy nhiên, có 24 nhà khoa học là người nước ngoài, 1 nhà khoa học gốc Việt (GS Nguyễn Minh Thọ), 6 người đang làm việc tại trường.
Có 11 người để địa chỉ ở Trường ĐH Duy Tân, trong đó có 6 nhà khoa học nước ngoài, 5 nhà khoa học người Việt hiện đang làm việc tại trường.
Lê Huyền

Người có nhiều trích dẫn trên thế giới bị loại khỏi danh sách xét GS
Vì sao Phó Giáo sư (PGS) Nguyễn Thời Trung, Trường ĐH Tôn Đức Thắng - nhà khoa học từng lọt tốp những nhà khoa học được trích dẫn nhiều nhất trên thế giới bị loại khỏi danh sách xét công nhận chức danh Giáo sư (GS) năm 2020?
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Farashganj SC vs Arambagh KS, 15h45 ngày 27/3: Nỗi buồn xa nhà
- Vợ chồng tôi đã ly hôn ngày 27/5/2015 vừa rồi theo quyết định của tòa án nhân dân huyện. Theo đó, tôi có quyền nuôi con và chồng tôi có nghĩa vụ cấp dưỡng. Tuy nhiên, đến ngày 9/7/2015 chồng tôi đã gặp cháu, đưa cháu về nhà và nhất định không chịu trả lại con cho tôi nuôi. Tôi đã gửi đơn đến nhiều nơi như Tòa án, viện kiểm sát, công an, thi hành án… nhưng các cơ quan trên đều không nhận đơn của tôi. Vậy trường hợp của tôi phải nhờ đến cơ quan pháp luật nào? Hiện nay trường tiểu học đã chính thức dạy hai tuần mà con tôi chưa được về với tôi để được đi học. Con tôi là con gái chưa tròn 8 tuổi. Cha cháu là người bạo lực tình dục. Hơn nữa từ khi con được sinh ra thì cha cháu không cùng chung sống hay phụ cấp. Tôi 1 mình nuôi con cho tới khi cha cháu bắt đi. Xin hãy cứu giúp tôi để tôi và con được đoàn tụ.
TIN BÀI KHÁC
Muốn rút hồ sơ gốc, tôi phải nộp cho trường chi phí... đào tạo?" alt="Hoảng sợ vì chồng bạo lực tình dục còn... bắt cóc con gái" />- Quậy MU không xong, "cò bự" Raiola xuống nước với Mourinho, Real Madrid chơi trò mèo, dùng Messi để "hớt tay trên" Griezmann là những tin bóng đá mới nhất hôm nay, 4/3.Neymar vòi tiền MU, Courtois bỏ Chelsea về PSG" alt="Kết quả bóng đá Anh: MU thắng to với Pogba, Real chơi trò mèo" />
Những ngày không được đi học, em Đặng Văn Hoài (thôn Chàng Mới, xã Yên Hà, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang) lại hướng ánh mắt ra ngoài đường, ngóng chờ các bạn đi qua. Mỗi lần bạn đi khuất bóng, nước mắt Hoài lại rơi xuống vì xót xa. Chứng kiến con đau khổ, bố mẹ em cũng không thể cầm lòng.
Căn bệnh ung thư máu đe dọa đến tính mạng của Hoài từng ngày Tai hoạ ập đến với đứa trẻ 15 tuổi ấy vào một ngày tháng 11/2020. Thời điểm đó, Hoài đang chuẩn bị hoàn thành nốt học kỳ I năm lớp 9. Thế nhưng bỗng nhiên suốt 10 ngày, em cảm thấy nôn nao, khó thở, cơ thể xanh xao.
Đến Bệnh viện huyện Quang Bình khám, bác sĩ thấy em thiếu máu trầm trọng đã huy động người thân hiến máu. Truyền máu xong, tình hình vẫn chưa khả quan hơn, bác sĩ khuyên gia đình nên đưa Hoài chuyển tuyến vì nghi em bị viêm bạch cầu.
Tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Giang, các bác sĩ tiến hành chọc tuỷ, làm các xét nghiệm phát hiện Hoài mắc bệnh ung thư máu. Đúng lúc chuẩn bị chuyển tuyến xuống Viện huyết học và truyền máu Trung ương, em bị đổ máu mũi nhiều đến mức không thể cầm được. Tình trạng trầm trọng buộc phải tiếp thêm máu ngay lập tức.
Dù chuyển tuyến lúc này sẽ có nguy cơ tử vong trên đường vì mũi xuất huyết quá nhiều, thế nhưng nuôi hy vọng cứu con, bố mẹ Hoài đã xin bác sĩ cho con được xuống Hà Nội điều trị.
Biết gia cảnh của Hoài khó khăn, các bác sĩ tại bệnh viện đa khoa tỉnh vô cùng cảm thương, đứng ra kêu gọi giúp bố mẹ Hoài có tiền cho con chuyển viện. Trên chuyến xe gấp gáp chở sinh mạng bé nhỏ, không biết bao nhiêu lần chị Đặng Thị Kim rơi nước mắt vì thương con, cũng không đếm được có bao nhiêu lời cầu nguyện của người mẹ trước số phận bất hạnh của con mình.
Cả gia đình kiệt quệ
Chị Đặng Thị Kim (mẹ của Hoài) nhớ như in khoảnh khắc sự sống của con như “chỉ treo mành treo chuông”. Lúc máu không ngừng đổ ra nơi hai mũi, Hoài bỗng thốt lên: “Bố mẹ ơi! Bố mẹ nhận ai làm con nuôi đi, để có người chăm sóc sau này, con không sống được mất rồi, con chảy máu thế này không biết bao giờ đi đâu”.
Bằng nỗ lực kịp thời, các bác sĩ tại Viện huyết học và truyền máu Trung ương đã cứu được tính mạng Hoài. Do thời gian đầu máu mũi không ngừng chảy, em thường xuyên phải qua Bệnh viện E thay gạc và bông trong mũi.
Mới truyền được 1 đợt hoá chất đầu tiên, chi phí tiền thuốc ngoài danh mục bảo hiểm đã hết hơn 30 triệu đồng. Con số quá lớn đối với một gia đình người dân tộc Dao thuộc diện nghèo nhất thôn như nhà chị Kim.
Mắc bạo bệnh, Hoài luôn khao khát được sống để đi cùng các bạn Dù phía bệnh viện khuyên chị nên cho con ở lại theo đúng phác đồ điều trị, song bởi gánh nặng kinh tế quá lớn, chị buộc lòng phải đưa con về nhà. Gia đình mấy miệng ăn chỉ trông chờ vào vài sào ruộng, bản thân chị Kim vừa đi làm cho một công ty sản xuất mỳ ăn liền trên địa bàn huyện Tiên Du (Bắc Ninh) được 2 tháng, thu nhập chưa được bao nhiêu thì con đã đổ bệnh.
Để lo chi phí điều trị cho con, chị phải vay ngân hàng, vay người thân, tổng số nợ đến nay đã hơn 100 triệu đồng. Trước lúc kỳ thi tốt nghiệp THCS diễn ra 2 tháng, bệnh tình của Hoài trở nặng. Một lần nữa, chị đưa con nhập viện trong tình trạng nguy kịch. Những đợt truyền hoá chất khiến Hoài suy kiệt trầm trọng. Kéo theo đó là tiền thuốc ngoài danh mục bảo hiểm cũng lớn dần, số tiền vay mượn nhanh chóng cạn sạch.
Em Hoài đang rất cần được cộng đồng giúp đỡ để kéo dài sự sống Đứng trước nguy cơ con phải dừng điều trị vì cha mẹ hết tiền, chị Kim tuyệt vọng không biết cầu cứu nơi đâu. Nhất là trong tình cảnh hiện tại, dịch Covid-19 đang bủa vây khiến chị không thể xoay sở.
Ông Đặng Xuân Ninh, trưởng thôn Chàng Mới xác nhận: “Gia đình cháu Hoài khổ lắm. Bố cháu tên là Đặng Văn Minh. Nhà thuộc diện nghèo nhất thôn rồi giờ con cái lại bị bệnh hiểm nghèo, thành ra nợ nần khắp nơi. Hai mẹ con cháu đi viện suốt. Chính quyền thôn chúng tôi cũng cố gắng hỗ trợ nhưng quả thật cũng có hạn thôi. Tôi rất mong các nhà hảo tâm chung tay giúp đỡ".
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Chị Đặng Thị Kim, thôn Chàng Mới, xã Yên Hà, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang. Số điện thoại:0828221561.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2021.265 (Đặng Văn Hoài)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436" alt="Xót xa cậu bé ung thư xin bố mẹ nhận con nuôi để có người phụng dưỡng" />Đó là một căn chung cư rộng gần 70m2 ở quận Nam Từ Liêm, Hà Nội, có giá 2,8 tỷ đồng. Việc sửa sang, sắm sửa thêm nội thất tốn khoảng 200 triệu nữa. Như vậy, tổng tiền đầu tư cho căn nhà này vào khoảng 3 tỷ đồng.
Sau khi chuyển về sinh sống, vợ chồng tôi khá ưng ý với căn hộ hiện tại vì vị trí thuận tiện, gần chỗ làm của cả hai vợ chồng và tiện đưa đón con đi học. Chung cư cũng có cảnh quan đẹp và tiện ích khá ổn.
Thời gian gần đây, có khách hỏi mua căn hộ của gia đình tôi với giá 3,8 tỷ đồng khiến vợ chồng tôi rất băn khoăn, mỗi người mỗi ý.
Tôi thì muốn bán để chốt lãi vì thu được khoản lời 800 triệu đồng trong chưa đến 1 năm quả thực là món lợi nhuận không nhỏ.
Dù thị trường bất động sản ở giai đoạn trầm lắng nhưng giá chung cư vẫn tăng cao. (Ảnh: H.K) Tôi bàn với chồng nếu bán đi, khoản tiền mặt thu về sẽ trả hết nợ ngân hàng, đồng thời vẫn còn dư ra hơn 3 tỷ. Cả gia đình sẽ tạm thời ở nhà thuê, sau đó tìm căn chung cư khác trong tầm giá này để mua.
Tôi thấy mấy năm nay, ngành bất động sản gặp nhiều khó khăn, ít các dự án ra hàng nên dẫn tới khan hiếm nguồn cung, giá chung cư tăng nhanh. Trong tương lai khó khăn sẽ được tháo gỡ dần, các dự án mới ra hàng, cơ hội còn rất nhiều. Hoặc giả dụ không mua chung cư mới thì vẫn còn phương án khác là mua chung cư cũ, sửa sang rồi bán lại để kiếm thêm lợi nhuận.
Tuy nhiên, chồng tôi lại phản đối, nói rằng tôi đang “đếm cua trong lỗ”, chỉ nhìn thấy lợi trước mắt mà chưa nhìn thấy về lâu dài. Theo phân tích của anh, chung cư nội đô đang khan hiếm, chỗ nào cũng tăng giá. Giờ bán căn hộ này đi, số tiền bán tưởng là cao nhưng mang tiền đó đi tìm mua chung cư khác thì cũng đều tăng giá cả rồi. Chưa chắc đã tìm được chung cư nào có vị trí thuận lợi và tiện ích ổn như chung cư hiện tại.
Chồng bảo tính toán của tôi chỉ hợp lý nếu chúng tôi có sẵn một căn hộ để ở rồi, nhà kia mua đầu tư, thấy có lời thì chốt lãi. Nhưng vợ chồng tôi mới chỉ có căn nhà đầu tiên và dự định ban đầu cũng là mua để ở chứ không phải để bán. Anh ấy ưu tiên ổn định cuộc sống, không muốn xáo trộn mọi thứ bởi việc mua đi bán lại, vừa bất tiện, vừa rủi ro.
Hiện giờ, vợ chồng tôi vẫn bất đồng ý kiến, chưa tìm được tiếng nói chung. Rất mong mọi người có kinh nghiệm cho vợ chồng tôi lời khuyên. Liệu chúng tôi có nên bán nhà để chốt lời và tìm kiếm cơ hội mới, hay tiếp tục giữ lại căn hộ hiện tại để đảm bảo sự ổn định và thuận tiện trong cuộc sống?
Trần Thúy(Hà Nội)
Độc giả chia sẻ ý kiến, thắc mắc, kinh nghiệm trong việc mua bán nhà đất xin gửi về địa chỉ email: vland@vietnamnet.vnhoặc gửi ý kiến TẠI ĐÂY
" alt="Mua chung cư gần 1 năm lời 800 triệu đồng có nên chốt lãi" />Tại họp báo Bộ Nội vụ chiều 19/3, báo VietNamNetđặt câu hỏi liên quan đến những bất cập trong việc yêu cầu các chứng chỉ chức danh nghề nghiệp, trong đó có chứng chỉ nâng hạng giáo viên.
Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Duy Thăng trả lời tại họp báo “Sáng nay, Thủ tướng vừa chỉ đạo Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với các bộ ngành sửa Nghị định 101 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức và các quy định khác có liên quan đến các chứng chỉ để thăng hạng viên chức, trong đó có giáo viên. Vậy việc sửa đổi Nghị định này sẽ được thực hiện ra sao, theo hướng nào? Một số ý kiến đề nghị bỏ chứng chỉ này, việc sửa Nghị định 101 có quy định bỏ chứng chỉ này không?”, báo VietNamNet hỏi.
Trả lời, Thứ trưởng Nội vụ Nguyễn Duy Thăng cho biết, việc này liên quan Nghị định 18/2010 và sau này là Nghị định 101/2017.
Năm 2019, Quốc hội sửa Luật Cán bộ Công chức, Luật Viên chức có nhiều điểm mới. Trên tinh thần của luật mới, Chính phủ ban hành hai nghị định về vị trí việc làm đối với công chức và viên chức quy định rõ bảng mô tả công việc, xác định khung năng lực…
Nghị định cũng phân cấp thẩm quyền cho Bộ quản lý chuyên ngành quy định cụ thể vị trí việc làm và mô tả, xác định khung năng lực.
“Đối với giáo viên thì Bộ GD-ĐT chịu trách nhiệm việc này và đương nhiên phải thống nhất với Bộ Nội vụ”, ông Thăng nói và lưu ý các vụ khi xây dựng các văn bản kể cả nghị định, thông tư phải có nội dung quy định chuyển tiếp. Bởi, tất cả những phản ánh hiện nay có vấn đề là do thiếu quy định chuyển tiếp.
Ông Thăng cũng diễn giải thêm, một chuyên viên cao cấp, chẳng may thiếu chứng chỉ chuyên viên chính thì bắt họ học lại chuyên viên chính thì không thực tiễn.
Vì vậy Thứ trưởng Nguyễn Duy Thăng lưu ý, phải có quy định chuyển tiếp cho những người phát sinh từ thời điểm ban hành quy định chứ không phải “hồi tố”. Các văn bản hiện nay thiếu rất nhiều quy định chuyển tiếp.
“Đề nghị anh em của Bộ khi làm văn bản quy phạm pháp luật hết sức lưu ý điều khoản chuyển tiếp, áp dụng từ nay trở đi với cái gì, ra làm sao, với những người cũ thì hướng xử lý như thế nào… Như vậy mới thực tiễn. Chứ quy định như thế này mà không có quy định chuyển tiếp có nghĩa là hồi tố”, ông Thăng một lần nữa nhấn mạnh.
Rà soát tổng thể các chứng chỉ
Thứ trưởng Nội vụ nhắc lại tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng là rà soát tổng thể các chứng chỉ để xác định chứng chỉ nào dùng để bổ nhiệm, nâng ngạch, chứng chỉ nào mang tính chất bồi dưỡng nghiệp vụ, chuyên môn với nghĩa cập nhật kiến thức; cái nào bắt buộc, cái nào khuyến khích.
“Vì vậy tôi đề nghị Vụ Công chức, Viên chức khi sửa thông tư Công chức hành chính và lưu trữ cũng phải rà soát lại. Công chức chuyên ngành của các bộ như thuế, hải quan, kho bạc, ngân hàng, thanh tra cũng tổng rà soát toàn bộ”, ông Thăng nói.
Theo ông Thăng, các tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp lịch sử của nó là từ năm 1993 khi làm tiền lương theo chức nghiệp. Trong quá trình khi có luật phân cấp dần cho các bộ quản lý ngành, lĩnh vực.
Vì vậy, Thứ trưởng đề nghị Vụ Đào tạo, Vụ Công chức Viên chức khi xây dựng các văn bản cố gắng rà soát lại trên tinh thần phân cấp toàn diện.
“Nghị quyết 99/2020 của Chính phủ về đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực đã phân cấp rất cụ thể, rất mạnh. Đã phân cấp rồi thì trách nhiệm của bộ quản lý ngành phải chịu trách nhiệm. Như tiêu chuẩn của giáo viên thì Bộ GD-ĐT phải chủ trì chịu trách nhiệm, Bộ Nội vụ chỉ tham gia để đảm bảo thống nhất chung”, Thứ trưởng Nội vụ khẳng định.
Ông Thăng cũng đề nghị sửa Nghị định 101 đảm bảo tính liên thông thống nhất với vị trí việc làm, các yêu cầu nội dung của Nghị định 106/2020 đối với viên chức và Nghị định 62/2020 đối với công chức, trên cơ sở Luật Cán bộ Công chức, Viên chức năm 2019 để đảm bảo tính liên thông, thống nhất trong hệ thống pháp luật.
“Nếu theo tư duy cũ của chế độ chức nghiệp năm 1993 thì không theo thực tiễn, hiện nay ta đang hỗn hợp giữa chức nghiệp và vị trí việc làm chứ không phải hoàn toàn theo vị trí việc làm”, Thứ trưởng Nguyễn Duy Thăng nói thêm.
Thu Hằng - Trần Thường
Thủ tướng yêu cầu sửa quy định về chứng chỉ thăng hạng giáo viên
Thủ tướng cũng yêu cầu Bộ GD-ĐT đề xuất phương án sửa đổi, bổ sung các quy định có liên quan đến việc xếp hạng giáo viên cho phù hợp để giải quyết dứt điểm các vướng mắc, bất cập trong thời gian vừa qua về vấn đề này.
" alt="Thứ trưởng Nội vụ chỉ lý do giáo viên khổ với chứng chỉ nâng hạng giáo viên" />5 trường ở Hà Nội chưa đủ điều kiện tuyển sinh lớp 10
Qua kiểm tra hồ sơ xác định chỉ tiêu tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2021-2022 của 104 trường THPT ngoài công lập trực thuộc, Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết có 56 trường chưa đủ điều kiện.
" alt="Đề mẫu thi vào lớp 10 THPT Chuyên Ngoại ngữ 2021" />
- ·Nhận định, soi kèo Turan Tovuz vs Qarabag, 22h30 ngày 28/3: Củng cố ngôi đầu
- ·Kết quả bóng đá Anh 6
- ·Đả bại Hà Nam, TPHCM I tạo chung kết trong mơ
- ·Nhận định Đan Mạch vs Tunisia, bảng D World Cup 2022
- ·Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3: 'Virus FIFA' tàn phá
- ·Kết quả bóng đá Anh: MU thắng to với Pogba, Real chơi trò mèo
- ·Pique lên tiếng hậu chia tay, Shakira biết thêm điều phũ phàng
- ·Nghịch tử chơi bời, nghiện ngập, tôi truất quyền thừa kế có được không?
- ·Soi kèo phạt góc Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3
- ·Kết quả bóng đá U20 châu Á 2023 hôm nay 5/3
- Mourinho sẽ được sếp lớn MU cấp 200 triệu bảng tuyển quân hè tới. Martial có thể trở thành người phải hy sinh khi Bale cập bến Old Trafford... là những tin chuyển nhượng mới nhất tối 1/4.Mourinho khoái cách MU sớm "kết liễu" đối thủ" alt="Tin chuyển nhượng tối 1" />
Mặc dù HLV Park Hang Seo triệu tập 37 cầu thủ, nhưng vì nhiều lý do, tuyển Việt Nam còn thiếu nhiều gương mặt. Trong đó, nhóm cầu thủ SLNA chưa thể lên tuyển do đang thực hiện cách ly vì tiếp xúc gần với ca F1.
Trong buổi tập đầu, hậu vệ Đoàn Văn Hậu cũng không tập cùng tuyển Việt Nam, mà cùng Trọng Hoàng và Văn Xuân tập riêng.
Văn Hậu tập riêng ở buổi tập đầu tiên cùng tuyển Việt Nam Trường hợp của Văn Hậu đang nhận được sự quan tâm đặc biệt khi anh có thể kịp bình phục chấn thương để tham dự vòng loại World Cup 2022. Tuy nhiên, mới đây, Trung tâm PVF (nơi Văn Hậu tập hồi phục) vừa có văn bản gửi đội tuyển Việt Nam và Hà Nội FC về việc sử dụng hậu vệ Đoàn Văn Hậu theo đúng lộ trình điều trị chấn thương, tránh việc tăng khối lượng tập luyện.
PVF cho rằng hiện tại Văn Hậu đang ở trong kỳ cuối của quá trình phục hồi (giai đoạn chuẩn bị cho quay lại thi đấu, bao gồm chủ đạo là các bài tập với bóng chuyên biệt). Văn Hậu hiện đã có thể tập luyện từng phần với đội, tuy nhiên khối lượng tập luyện cần được điều chỉnh tăng dần dần.
Thầy Park không muốn mạo hiểm với chấn thương của các học trò Trung tâm PVF khuyến nghị Văn Hậu cũng như các cán bộ nhân viên làm việc với Hậu, cần tuân thủ giai đoạn 3-4 tuần tập luyện thích nghi với đội theo cường độ tăng dần trước khi cho cầu thủ tham gia thi đấu chính thức.
Với khuyến nghị này, HLV Park Hang Seo không mạo hiểm với học trò. Ông thầy người Hàn Quốc khẳng định luôn nghe theo và tôn trọng quyết định của đội ngũ bác sĩ về các chấn thương, không chỉ với Văn Hậu.
Trở lại buổi tập chiều 8/5, tuyển Việt Nam chủ yếu tập nhẹ, với bài khởi động bằng chạy chậm vòng quanh sân. HLV Park Hang Seo đặc biệt quan tâm tới Tuấn Anh khi tiền vệ HAGL mới bình phục chấn thương. Ngoài ra, thầy Park cũng gặp riêng Anh Đức - tiền đạo kỳ cựu được triệu tập trở lại lần này.
Tuyển Việt Nam hứng khởi tập luyện Sau phần khởi động, tuyển Việt Nam bước vào các bài chiến thuật. Do đợt tập trung này không có nhiều cầu thủ mới nên HLV Park Hang Seo nắm bắt khá nhanh phong độ của các học trò. Ông thầy người Hàn Quốc có gần 1 tháng để cùng tuyển Việt Nam chuẩn bị tốt nhất cho vòng loại World Cup 2022 khu vực châu Á tại UAE.
Một số hình ảnh buổi tập chiều 8/5 của tuyển Việt Nam:
Tuyển Việt Nam lần đầu "trình làng" bộ quần áo màu tím rất bắt mắt Đây là lần đầu tiên tuyển Việt Nam tập trung trong năm 2021 Buổi tập này chưa đủ quân số vì các cầu thủ SLNA đang cách ly ở CLB HLV trưởng CLB Hà Nội hỏi thăm thầy Park Phó Chủ tịch VFF Trần Quốc Tuấn động viên tuyển Việt Nam trên sân tập HLV Park Hang Seo gặp riêng các thủ môn. Ở đợt tập trung này, Đặng Văn Lâm không có tên, tuy nhiên anh sẽ từ Nhật Bản bay thẳng sang UAE hội quân cùng tuyển Việt Nam vào cuối tháng HLV Park Hang Seo luôn yêu cầu học trò phải có sự tập trung cao nhất Ông thầy người Hàn Quốc quan tâm tới chấn thương của Tuấn Anh Tuấn Anh gần như chắc suất đá chính ở tuyển Việt Nam Tiền đạo kỳ cựu Anh Đức cũng được thầy Park gặp riêng để trao đổi Quang Hải quyết lấy lại phong độ để cùng tuyển Việt Nam chinh phục vòng loại World Cup 2022 Quang Hải cùng Tuấn Anh "đối mặt" nhau trên sân Tuyển Việt Nam có gần 1 tháng chuẩn bị cho vòng loại World Cup 2022 Khá đông người hâm mộ phía ngoài khuôn viên VFF quan tâm tới buổi tập của tuyển Việt Nam. S.N
" alt="Văn Hậu tập riêng, thầy Park 'chăm sóc' Tuấn Anh" />B.Bình Dương: Trần Đức Cường (thủ môn), Nguyễn Trọng Huy, Nguyễn Thanh Long, Nguyễn Anh Tài, Nguyễn Tiến Linh, Pape Omar, Rabo Ali, Tô Văn Vũ, Nguyễn Trung Tín, Nguyễn Trần Việt Cường, Mansaray.
SHB Đà Nẵng: Nguyễn Thanh Bình (thủ môn), Bùi Tiến Dụng, Đặng Anh Tuấn, Đỗ Thanh Thịnh, Nguyễn Công Nhật, Janclesio Almeida, Ibou Kebe, Phan Văn Long, Rafaelson, Trần Đình Hoàng, Võ Ngọc Toàn.
Nghĩa Hưng
Video Nam Định 3-2 TP.HCM: Rượt đuổi đau tim
Nam Định giành chiến thắng siêu kịch tính với tỷ số 3-2 trước đội khách TP.HCM, ở vòng 10 LS V-League, chiều18/4.
" alt="Video bóng đá Bình Dương 1" />U23 Việt Nam cần chứng minh bản thân ở Doha Cup Lúc này U23 Việt Nam không có quá nhiều ngôi sao như thời HLV Park Hang Seo dẫn dắt, đồng thời rất ít gương mặt xuất hiện thường xuyên tại V-League… Do vậy người hâm mộ hy vọng vào thế hệ tinh hoa mới của bóng đá Việt Nam có thể dần xuất hiện mà bắt đầu từ giải đấu ở Qatar
Mong điều này vì đơn giản cũng đến lúc tuyển Việt Nam cần bổ sung những gương mặt trẻ trung, khát khao hơn cho chiến dịch hướng đến giấc mơ World Cup ít năm nữa.
... và chờ ông Philippe Troussier trổ tài
Một năm trước, U23 Việt Nam dưới sự dẫn dắt của HLV Gong Oh Kyun đã chơi rất tốt tại Doha Cup 2022 và từ đó làm tiền đề cho thành công ở VCK U23 châu Á.
Tuy nhiên, đây không phải áp lực dành cho tân thuyền trưởng Philippe Troussier mà nằm ở chuyện chiến lược gia người Pháp cần phải thể hiện năng lực cầm quân nếu muốn nhận được sự ủng hộ tiếp theo trong phần còn lại bản hợp đồng với bóng đá Việt Nam.
Ông Philippe Troussier cũng thế Cần hiểu rằng, sự khởi đầu hay chính xác hơn màn ra mắt bao giờ cũng có giá trị cực kỳ quan trọng. Và nếu ổn, HLV Philippe Troussier sẽ nhận sự ủng hộ tuyệt đối, ngược lại không cần nói ai cũng biết áp lực ra sao trong quãng thời gian tới.
Những gì mà HLV Philippe Troussier làm trong quá khứ không là một sự đảm bảo an toàn nếu U23 Việt Nam chơi nhạt nhoà ở giải đấu sắp diễn ra trên đất Qatar.
Tất nhiên, đòi hỏi U23 Việt Nam vốn không nhiều ngôi sao chiến thắng ở Doha Cup rõ ràng phi lý, nhưng ông Philippe Troussier và đội bóng của mình phải chứng minh được điều gì đó về chuyên môn. Khi đó mới có cơ sở, "bàn đạp" cho những ước mơ vươn cao mà ông thầy người Pháp đã tuyên bố.
" alt="U23 Việt Nam dự Doha Cup: Cần gì từ ông Philippe Troussier" />
- ·Nhận định, soi kèo Everton Vina del Mar vs Universidad Chile, 06h30 ngày 28/3: Thời của khách
- ·Kết quả bóng đá: Sốc lý do MU thắng Liverpool, Pogba nếm đòn Real
- ·Thế chấp đất để vay tiền nhưng... không chịu trả nợ
- ·Phương thức tuyển sinh đại học trường ĐH Hà Nội năm 2021
- ·Soi kèo phạt góc Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3
- ·Chủ tịch xã đòi lấy lại sổ đỏ vì đã cấp cho tôi... quá nhiều đất?
- ·Kết quả U20 Indonesia vs U20 Syria
- ·Khiến bạn gái 16 tuổi có thai, cháu tôi sẽ bị xử lí thế nào?
- ·Siêu máy tính dự đoán Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3
- ·Chồng ngoại tình “đánh ghen” thế nào cho hả dạ?