Nhận định, soi kèo U17 Việt Nam vs U17 Nhật Bản, 22h00 ngày 7/4: Nhe nhóm giấc mơ World Cup
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Inter Milan, 01h45 ngày 9/4
Cảnh tượng nguy hiểm được camera hành trình của xe đi phía sau ghi lại. Vụ việc xảy ra tại Quezon, Philippines, đầu giờ chiều ngày 7/7.
Thanh Hảo
" alt="Clip Bình ga bất ngờ rơi khỏi xe, phụt khói lăn lông lốc trên đường" />Ảnh minh họa: Znbc Maiden Pharmaceuticals phản hồi rằng họ tuân các quy trình của cơ quan y tế khi sản xuất thuốc và rất "sốc", "vô cùng đau buồn" trước sự việc. Một hội đồng đặc biệt do chính phủ Ấn Độ thành lập vẫn chưa đưa ra kết luận nào.
Vụ bê bối đã đặt ra những câu hỏi về ngành công nghiệp dược phẩm đang mở rộng của Ấn Độ.
Ấn Độ là nhà sản xuất vắc xin hàng đầu thế giới và cũng là nhà sản xuất thuốc generic lớn nhất - các sản phẩm có tính chất giống biệt dược gốc nhưng giá rẻ hơn.
Với tỷ trọng xuất khẩu tăng, cơ quan xếp hạng tín dụng Care Ratings dự đoán, ngành công nghiệp dược phẩm của Ấn Độ sẽ tiếp tục phát triển và có giá trị khoảng 60,9 tỷ USD vào năm tới. Tuy nhiên, một thị trường dược phẩm khổng lồ cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ về thuốc giả và thuốc thiếu chất lượng.
Các vụ bê bối của thị trường dược phẩm
Thảm kịch Gambia không phải là sự cố đầu tiên thuộc loại này có liên quan đến siro ho do Ấn Độ sản xuất.
Chỉ hai năm trước, 17 trẻ em ở Jammu và Kashmir của Ấn Độ đã tử vong sau khi uống loại siro của Công ty Digital Vision. Kiểm tra sau đó cho thấy sản phẩm chứa hàm lượng cao diethylene glycol.
Các vụ ngộ độc ở Jammu và Kashmir đã khiến chính phủ Ấn Độ loại bỏ loại siro ho này và thay thế bằng các sản phẩm khác không chứa hai chất độc trên.
Năm 2016, hai công ty dược phẩm của Ấn Độ đã bị buộc tội xuất khẩu thuốc tiểu đường giả. Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Ấn Độ phát hiện 2 công ty đã đổi tên thương hiệu và xuất khẩu bất hợp pháp thuốc tiểu đường metformin hydrochloride sang Bangladesh, Brazil, Mexico và Pakistan. Hoạt động đó đã diễn ra trong vài năm.
Năm 2013, Công ty Ranbaxy Laboratories liên quan đến vụ việc sản xuất và phân phối thuốc bị pha tạp chất. Công ty đã đồng ý trả 500 triệu USD theo thỏa thuận với Bộ Tư pháp Mỹ để giải quyết các vụ án dân sự và hình sự.
Năm ngoái, những lọ thuốc remdesivir giả, một loại thuốc kháng virus dùng để điều trị Covid-19, đã được bán với số lượng lớn với giá cao ngất ngưởng và thậm chí còn được xuất khẩu.
Hàng nghìn loại thuốc không đạt thử nghiệm an toàn
Một báo cáo của Mỹ cho thấy 20% các dược phẩm bán trên thị trường Ấn Độ là hàng giả. Từ năm 2007 đến năm 2020, hơn 7.500 loại thuốc không đạt yêu cầu kiểm tra chất lượng.
Năm 2018, Tổ chức Kiểm soát Tiêu chuẩn Thuốc Trung ương đã xác định khoảng 4,5% tất cả các loại thuốc generic trên thị trường Ấn Độ không đạt tiêu chuẩn.
Hơn nữa, chỉ 1/4 trong số 12.000 đơn vị sản xuất ở Ấn Độ đáp ứng các quy định về chất lượng của WHO.
Nakul Pasricha, Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành của Pharma Secure (Ấn Độ) là người làm việc với các nhà sản xuất dược phẩm hàng đầu để theo dõi và xác minh chuỗi cung ứng của họ cũng như đảm bảo thuốc tại Ấn Độ là hàng thật.
Ông nói với DW: “Chúng tôi cần củng cố hệ thống của mình. Nếu hàng hóa xuất khẩu của chúng tôi bị ảnh hưởng bởi các sự cố như vậy thì rõ ràng không tốt cho danh tiếng của ngành dược Ấn Độ”.
Ông Pasricha cũng tin rằng các nhà sản xuất cần cung cấp thuốc chất lượng tốt nhất, chống hàng giả và đảm bảo rằng "thuốc kém chất lượng sẽ không rời khỏi cửa của họ”.
Bình luận về chuỗi bê bối gần đây trong ngành dược phẩm của Ấn Độ, Rajeev Jayadevan, cựu chủ tịch Chi hội Kochi của Hiệp hội Y khoa Ấn Độ, nói rằng: “Danh tiếng có thể bị ảnh hưởng nếu có sự cố như Gambia. Không thể biện minh cho một loại thuốc giả".
Một quan chức của Bộ Y tế Ấn Độ nhận định, tất cả các khâu của chuỗi cung ứng chăm sóc sức khỏe phải có mức độ giám sát và đánh giá cao để ngăn chặn thuốc giả.
Quá khứ tai tiếng của thuốc Ấn Độ: Từng có loại siro khác liên quan hàng loạt ca tử vong
Bốn loại siro ho của Ấn Độ vừa bị nghi ngờ liên quan tới 69 ca tử vong ở Gambia. Trước đây, hàng chục trẻ em khác ở Ấn Độ cũng mất do mối liên hệ với siro ho." alt="Các bê bối bủa vây ngành công nghiệp dược Ấn Độ" />Bệnh viện Đa khoa Đống Đa phải kê thêm giường điều trị sốt xuất huyết đáp ứng lượng bệnh nhân tăng cao trong tháng 10.Ảnh: Minh Quyết Trên cả nước, từ đầu năm đến nay cả nước ghi nhận hơn 270.000 ca mắc sốt xuất huyết, 108 ca tử vong. So với cùng kỳ năm 2021 số mắc tăng 4,8 lần, số tử vong tăng 87 trường hợp.
Để chẩn đoán chính xác bệnh nhân sốt xuất huyết, mức độ giảm tiểu cầu, theo các bác sĩ bệnh nhân cần xét nghiệm máu. Ở người khỏe mạnh, số lượng tiểu cầu trung bình từ 150-450 G/L. Mức nguy hiểm khi tiểu cầu giảm dưới 50 G/L, mức nghiêm trọng là 10-20 G/L. Bệnh viện Đa khoa Đống Đa (Hà Nội) ghi nhận một số ca có tiểu cầu dưới mức 5G/L, thậm chí có bệnh nhân có tiểu cầu mức 0 (không đo được).
PGS.TS Đỗ Duy Cường - Giám đốc Trung tâm Bệnh nhiệt đới Bệnh viện Bạch Mai - khuyến cáo người dân khi có biểu hiện sốt nên làm xét nghiệm công thức máu và xét nghiệm chẩn đoán đơn giản để phát hiện sốt xuất huyết sớm.
Nếu đúng sốt xuất huyết, bệnh nhân sẽ được các bác sĩ theo dõi, tư vấn và điều trị kịp thời. Một số trường hợp có thể điều trị tại nhà, không nhất thiết phải nhập viện nếu không có chỉ định.
Nếu tiểu cầu giảm nhanh hoặc có biểu hiện xuất huyết chảy máu cam, chảy máu chân răng, xuất huyết ngoài da, rong kinh-rong huyết (nữ giới), cũng như có hiện tượng cô đặc máu, như chân tay lạnh, nôn mửa, đau bụng vùng gan, tụt huyết áp, men gan tăng cao…, bệnh nhân cần đi khám ngay để được điều trị kịp thời.
Ngoài sốt xuất huyết, một số dịch bệnh ở Hà Nội có xu hướng tăng so với cùng kỳ 2021 như bệnh tay chân miệng (1.543 ca); liên cầu lợn (3 ca); viêm não Nhật Bản (4 ca); uốn ván (11 ca). Nguồn: Sở Y tế Hà NộiCô gái 19 tuổi ho ra máu liên tục vì sốt xuất huyết
Bệnh nhân ho ra máu nhiều lần, có biểu hiện của cơn bão Cytokine, viêm phổi nặng." alt="Hà Nội: 12 người tử vong liên quan sốt xuất huyết, khi nào dịch chạm đỉnh?" />- Gia đình cô tôi ở Đồng Nai có một con gái 11 tuổi nhưng, năm nay em học lớp 5. Suốt thời gian em gái họ tôi đi học, tôi thường xuyên từ thành phố Hồ Chí Minh về thăm cô chú và kèm em học nên tôi hiểu rõ sức học của em.
Thú thực, em tôi học rất kém. Cô bé bị mắc một chứng bệnh về tinh thần khiến em tôi suy nghĩ rất chậm chạp, hay cáu gắt, hay giận dỗi. Ở nhà, bé nói rất nhiều, huyên thuyên đủ chuyện về “công chúa, hoàng tử” như một trẻ em học mẫu giáo (trong khi bé đã 11 tuổi!).
Lên lớp, em tôi lại không mở miệng một lời nào, kể cả khi bị bạn chọc ghẹo hay cô giáo gọi đứng dậy phát biểu. 11 tuổi nhưng việc tắm giặt, ăn uống vẫn phải có người lớn kèm cặp.
Tôi không “gọi tên” được căn bệnh đó vì chính cô chú tôi cũng giấu không nói và họ rất buồn rầu vì chuyện này. Lên lớp 5 nhưng em tôi vẫn chưa thuộc hết bảng cửu chương, không biết đặt một câu văn miêu tả con mèo đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ.
Nhìn cô tôi buồn, tôi không dám nói ra những suy nghĩ của mình. Để em lên được lớp 5, cô đã “đầu tư” rất nhiều khoản cho thầy cô ở mỗi lớp em học: tiền học thêm ở nhà cô, tiền quà cáp mỗi khi lễ, tết, ngày 20-11…
Điều bất ngờ là hầu hết các học kì qua em đều được nhận giấy khen học sinh tiên tiến. Nhìn cô bé hớn hở khoe tấm giấy khen mà không hề biết bản chất của tờ giấy mình đang cầm là gì, tôi thấy nặng lòng.
Nhiều lần, tôi khuyên cô chú nên cho em vào học một trường đặc biệt cho trẻ em kém phát triển, ở đó vừa được học, vừa được “chữa bệnh”, em tôi sẽ đỡ căng thẳng hơn và sẽ tiến bộ hơn.
Nhưng vì thương con và điều kiện hiện nay không cho phép, cô chú tôi vẫn “cố đấm ăn xôi”.
Em tôi có thể qua cấp 1, nhưng lên cấp 2 cô bé sẽ học sao đây? Rồi cả một chặng đường dài tương lai phía trước?
Ai có lỗi trong chuyện này? Cô chú tôi? Những người cô, người thầy của em tôi? Hay ngành giáo dục của chúng ta đang chạy theo số lượng, theo những thành tích đẹp? Chúng ta đang cùng nhau tạo ra những mắt xích để “cho qua” mọi chuyện trong tầm với, nhưng không nhìn về tương lai xa. Chúng ta đang chạy theo điều gì?
- Lê Tùng (TP.HCM)
Đoạn video cho thấy những thanh niên này làm loạn trên chuyến bay dài 3 tiếng rưỡi đồng hồ.
Một thanh niên đã nôn oẹ lên khắp người và hành lang máy bay Một đoạn clip rùng mình cho thấy một thanh niên trẻ nôn oẹ khắp người và hành lang máy bay. Sau đó anh này đã gần như ngất xỉu trên ghế, những người bạn của anh ta tiếp tục la hét và hò reo.
Một người bạn cầm túi trợ giúp trong lúc những người khác vẫn cười đùa Aneta và bạn trai cho biết gần như toàn bộ hành khách trên chuyến bay đến tham dự festival. Cô cho biết rất nhiều người trong số này đã ngó lơ tín hiệu thắt dây an toàn và la hét gọi những thành viên khác ngồi cách nhiều hàng ghế, trong lúc tiếp viên phổ biến an toàn bay.
Cô miêu tả cảm giác ở trên chuyến bay như thể ở trong “hộp đêm mà không có nhạc", và rằng ba người thanh niên đã bị cảnh sát bắt giữ khi máy bay hạ cánh ở Croatia.
Hành lang máy bay sau cảnh tượng kinh hoàng Aneta ngồi ngay giữa nhóm bạn đang đến Croatia nghỉ mát trong vòng 2 tuần. “Như thể bạn bị lạc giữa rừng với thú hoang vậy”, cô nói. “Đúng là địa ngục trần gian. Là chuyến bay tệ nhất trong cuộc đời tôi. Thật kinh khủng”.
Một thanh niên say đến nỗi gần như ngất xỉu trên ghế “Họ la lối, hò hét, và phi hành đoàn không thể kiềm chế nổi họ”. “Không thể kiểm soát nổi hộ. Không ai có thể ngừng họ lại được. Thật hoàn toàn không thể chấp nhận nổi”. “Tất cả bọn họ đều say xỉn. Phi hành đoàn đã nhiều lần doạ sẽ ném họ ra khỏi máy bay”.
Aneta cho biết nhóm này đã say từ trước khi lên máy bay. Tuy nhiên, tất cả vẫn được lên máy bay.
Một đại diện của Ryanair cho biết: “Phi hành đoàn trên chuyến bay từ Manchester đến Zadar đã yêu cầu sự trợ giúp của cảnh sát khi hạ cánh, sau khi một số hành khách đã có hành vi gây rối”. “Máy bay đã hạ cánh bình thường và cảnh sát đã áp tải các cá nhân này ra khỏi máy bay”.
“Sự an toàn và thoải mái của khách hàng, phi hành đoàn và máy bay là ưu tiên số một của chúng tôi, và chuyện này bây giờ sẽ được giao lại cho cảnh sát địa phương giải quyết”, hãng hàng không này cho biết.
Anh Thư
" alt="Hàng chục hành khách say xỉn nôn oẹ, làm loạn trên 'chuyến bay tử thần'" />Hơn 85.000 thí sinh Hà Nội đón kỳ thi có một số thay đổi so với những năm trước đó. Năm nay, toàn thành phố có 85.873 học sinh đăng ký dự thi (kể cả tuyển thẳng); với tổng chỉ tiêu là 63.090 cho các trường công lập.
Đây là năm đầu tiên các thí sinh phải dự thi bốn môn gồm Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ và Lịch sử để vào lớp 10 các trường công lập. Điểm xét tuyển là tổng điểm bốn môn thi, trong đó Toán và Ngữ văn được nhân hệ số hai.
Chiều nay, các thí sinh đăng ký vào 4 trường chuyên của Hà Nội là Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam, Chuyên Nguyễn Huệ, Sơn Tây và Chu Văn An sẽ tiếp tục dự thi các môn chuyên là Ngữ Văn, Toán, Tin học và Sinh học.
Cách tính điểm xét tuyển vào các trường, lớp chuyên vẫn không thay đổi do không tính điểm Lịch sử. Điểm xét tuyển vào trường, lớp chuyên của Hà Nội là tổng điểm của các môn không chuyên Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh (hệ số 1) và môn chuyên (hệ số 2).
Ban Giáo dục
Môn Toán vào lớp 10 trường chuyên tại Hà Nội sẽ ít điểm 9, 10
- Nhiều thí sinh thi vào chuyên Toán các trường thuộc Sở GD-ĐT Hà Nội nhận xét, đề thi Toán năm nay xuất hiện câu 1 điểm tương đối khó.
" alt="Đề thi môn Toán vào lớp 10 chuyên Tin tại Hà Nội" />
- ·Nhận định, soi kèo U21 Coventry vs U21 Bristol City, 19h00 ngày 8/4: Cửa dưới ‘tạch’
- ·Nghi ngại mô hình trường tiên tiến
- ·Tại chức dưới mắt người trong cuộc
- ·Teen hoảng hồn vì bị “khiêu dâm” qua di động
- ·Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Jeddah, 22h40 ngày 8/4: Cửa trên thất thế
- ·Đề xuất lùi hạn trình Nghị định về điều kiện kinh doanh sản phẩm, dịch vụ an ninh mạng
- ·Hoa hậu Tiểu Vy ngày càng gợi cảm, nóng bỏng
- ·Lan rộng lừa đảo trực tuyến tại Việt Nam với nhiều chiêu trò tinh vi
- ·Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Dila Gori, 22h00 ngày 9/4: Khó có lần thứ 3
- ·Người yêu phản bội vì tôi không 'dâng hiến'
- Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Trần Quang Qúy trao đổi với VietNamNet về kết quả xét tặng các danh hiệu nhà giáo ưu tú (NGƯT), nhà giáo nhân dân (NGND) năm 2012 và dự kiến thay đổi trong thời gian tới.
Nhiều lãnh đạo được phong nhà giáo ưu tú
" alt="Tại sao nhiều lãnh đạo được phong nhà giáo ưu tú?" />- Dòng trạng trái của một ông bố trẻ viết trên Facebook tặng con trai vừa chào đời vào ngày 11/7 nhanh chóng gây chú ý. Bài viết hiện đã có hơn 50.000 lượt like (thích), hơn 16000 lượt chia sẻ và hàng trăm bình luận khen ngợi từ bạn bè.
Với giọng văn dí dỏm, người cha tên Tuấn Linh bộc bạch tâm trạng của người mới lên chức bố ở tuổi 26 với những cảm xúc từ lo lắng đến vui mừng và thể hiện anh là người cha tâm lí, vừa mềm mỏng vừa cứng rắn trong việc nuôi dạy, chăm sóc con.
Tâm sự này nhanh chóng được mọi người đón nhận, ủng hộ cũng như lời chúc mừng gia đình nhỏ đã có thêm thành viên mới.
Dưới đây là chia sẻ của ông bố trẻ viết tặng con trai gây chú ý:
"Chào thanh niên nghiêm túc! Mừng cậu ra đời. Tớ là bố cậụ, kể ra cũng hơn có 26 tuổi thôi, không nhiều lắm nên mình cứ xưng cậu tớ cho nó dễ nói chuyện.
Trong lúc giải lao giữa hiệp, về nhà tắm rửa, tớ định tán phét với câụ vài việc thế này. Dù sao chúng ta cũng là 2 thằng đàn ông với nhau nên tớ cứ chém thế, khi nào cậu bật được cứ tự nhiên.
Sơ qua về quá trình cậu trong bụng vợ tớ đến giờ.
Đầu tiên, đây là phản ứng của tớ khi vợ thông báo mang bầu, tớ copy nguyên lại cho cậu xem:
"Thùy Dương: Em bầu 5 tuần rồi.
Tuấn Linh: (gasp emoticon) Wtf?".
Lúc 2 tháng, cậu dọa vợ chồng tớ là cậu ra ngoài. Tốt, thanh niên là phải tự lập. Nhưng cậu chưa đủ lông đủ cánh mà tự lập cũng hơi mệt, lại còn phiền người khác. Cũng may là cậu biết nghe lời.
5 tháng, cậu đòi chui ra phát nữa, tuy nhiên lần này không căng như lần trước. Bác sĩ cho mấy thứ đồ chơi để mẹ cậu uống vào cho cậu chơi, cậu nằm im.
Đủ ngày đủ tháng, con người ta non hơn cậu đã chui ra hết, còn cậu nằm im, vợ chồng tớ cũng nóng ruột. Cũng biết "troll" nhau đấy! Tớ tưởng cậu ra là có răng, mọc râu nhưng cậu có mỗi tóc rậm thôi, vẫn còn thanh niên chán.
Tất cả ảnh siêu âm cậu, bọn tớ sẽ giữ. Sau này nếu cậu có con thì khoe, vênh mặt lên với nó rằng "bố mày ngày xưa đây này". Tớ sắp khoe với cậu cái ảnh tớ ngày xưa ông bà giữ đến giờ.
Việc sinh cậu vất vả thế nào, nhất là mẹ cậu - tức là vợ tớ ấy, nói cậu cũng chả hiểu gì đâu nên cậu cứ lấy vợ rồi đẻ con đi thì biết. Cậu ra đời mặt lì như đít chai, cấu phát đầu thì khóc, phát thứ 2 trơ mặt ra luôn. Tiêm vào cho cậu cũng tỉnh bơ.
Mày hơn bố rồi con ạ! Còn vợ tớ không thấy đâu.
Tóm tắt thế, trong khi tắm tớ nghĩ được mấy sự thế này, giờ chia sẻ với cậu:
- Cậu cố gắng bú ngoan, sạch sẽ, không làm mẹ tắc sữa. Cậu biết đấy, nếu tắc thì tớ phải hút cho thông thay cậu, nhưng như thế không nên tí nào. Chúng ta nên biết giữ gìn của chung, cậu thích ruột, còn tớ chỉ thích vỏ. Tớ đã cai sữa được 24 năm rồi, thế nên chúng ta nước sông không phạm nước giếng. Của bền tại người cậu ạ, sử dụng phải đi kèm với bảo trì, bảo dưỡng. Tớ nói thế cũng vì tốt cho cậu.
- Cậu bú xong thì ngủ, không ai cần cậu thức thời gian này. Thức xong khóc ầm lên mệt ông bà, bố mẹ, cô dì, chú bác, thậm chí cả hàng xóm. Tớ nói rồi đấy, thanh niên lớn rồi, không nên làm ảnh hưởng đến người khác.
- Cậu ăn ngoan, ngủ ngoan sẽ không ốm, mà không ốm có nhiều thời gian để chơi đồ chơi hơn. Thế nên tùy cậu chọn. Một bên ngoan ngoãn thì được đủ đường, còn lười ăn hay quấy sẽ mất thời gian, đồ chơi. Các cụ gọi là "mất cả chì lẫn chài". - Giờ còn mới, cậu đái ị thoải mái, kiểu gì cũng có người dọn. Tuy nhiên 1-2 năm nữa, buồn tè, buồn ị, cậu phải gào lên một câu, không thì hết quần áo mặc đấy. - Yên tâm là cậu sẽ được đi học mẫu giáo như tớ ngày xưa.
- Tớ phải bán 2 con trăn yêu thích khi vợ bảo đang bầu cậu. Và tớ hy vọng lại mang bọn nó về vào một ngày. Về cơ bản là hơi xa tí.
- Không có chuyện tớ cho cậu sờ vào điện thoại của bố mẹ khi chưa đủ 12 tuổi. Cũng không có chuyện tớ vác điện thoại, ipad ipéc làm mồi nhử cho cậu ăn. Tớ nói sai tớ chuyển xuống làm con cậu luôn!
- Hết đại học chữ to sẽ lên đại học chữ bé. Cậu có bài tập về nhà cũng không lo là tớ không giải cho cậu đâu. Giải cho nhanh để cậu còn thời gian chơi. Nếu không giải được, tớ sẽ xem sách giải rồi bảo cậu. Tuổi thơ của tớ dữ dội như thế nào thì cậu cũng phải thế.
- Tớ đảm bảo sẽ không đem cậu ra làm công cụ xây dựng niềm tự hào cho bố mẹ. Trẻ con học đi liền với chơi, nứt mắt ra đã vác cái cặp nặng ngang người, hỏi cái gì cũng ú ớ mất tuổi thơ rồi cậu ạ. Cậu cứ bị ong đốt, sứt đầu mẻ trán vài lần mới vui.
- Cậu đã chiến thắng trong cuộc thi quan trọng nhất có tỷ lệ chọi 1/300.000.000, thế nên, không việc gì phải buồn khi sau này cậu thi tạch hay tán gái không đổ dù cậu đã làm hết sức. Những việc ấy đều mang lại cho cậu kinh nghiệm, trừ cuộc thi đầu tiên. Nếu cậu tạch, bây giờ không ai biết cậu ở đâu. Mỗi khi thất bại, cậu hãy niệm câu thần chú "mình từng là con tinh trùng khỏe nhất, chiến thắng cuộc thi quan trọng nhất, tỷ lệ chọi cao nhất". Tớ thấy hơi AQ nhưng tác dụng phết đấy, con trai ạ!
- Ông bà nội ngoại, cô dì vất vả từ lúc cậu trong bụng mẹ. Họ có mặt cả để đợi cậu ra đời nên khi nào cậu lớn, mọi người nhờ rót hộ cốc nước đừng lì mặt ra, ăn gậy đấy. Có thể tớ không phang cậu, nhưng mẹ cậu chắc chắn là có, và tớ rất thích xem đánh lộn.
- Tớ nhớ được tên đến 4-5 đời ông bà cụ kỵ để đặt tên cho cậu tránh bị trùng. Vì thế thanh niên ạ, đến đời cậu, chí ít, hãy nhớ đến đời ông bà của vợ chồng tớ, tức là những người mà cậu gọi bằng cụ ấy để sau này cậu đặt tên cho con. Hơn nữa, sau này, kiểu gì cậu cũng phải biết thôi.
- Sau này có bạn gái, hay thậm chí là bạn trai (tớ không mong điều này tí nào), cứ nói thẳng để bọn tớ còn biết đường mà liệu. Ngày xưa tớ cũng tìm hiểu về giáo dục giới tính nhiều lắm nên cứ yên tâm là "hươu chạy đúng đường", không sợ sai. Thế nhưng tớ nghĩ cũng khá ngại khi tự nhiên có đứa con gái chẳng quen vác thúng đến bảo "con chào bố!".
- Tớ không cấm cậu uống rượu khi lớn, ít ra cũng có anh cu con ngồi nhâm nhi lon bia và chơi game cùng, nhưng uống là để vui, say thì phí rượu lắm. Việc cà nhau uống rượu là cái trò ngu nhất trên đời tớ từng làm, thế nên, kể lại để cậu biết mà tránh.
Thôi thế đã, tớ ăn cơm rồi chuẩn bị lên chỗ mẹ con cậu. Nói nốt một điều là tớ sẽ "add friend" cậu nếu sau này cậu có Facebook. Note này là để dành đến lúc ấy tớ "tag" tên cậu vào. Cậu đừng mong "deny friend request" hoặc "block" tớ, vì cậu sẽ không thành công đâu, tớ có đủ cách để biết mật khẩu Facebook của cậu.
Hà Nội, thiếu 1 tiếng nữa thì tròn 24h cậu chào đời.
Tặng con trai!".
- Phong Đăng
- Ngay khi kết thúc môn thi cuối cùng của kỳ thi tuyển sinh ĐH – CĐ đợt I, nhiều sĩ tử cùng người nhà đã “tay xách, nách mang” đồ nghề rời kinh bất chấp cái nắng gay gắt của Hà Nội.
" alt="Sĩ tử nhễ nhại đội nắng về quê" />Theo báo RT, ngay sau khi ông Pylkkanen vừa dựng lều cắm trại trong rừng, con gấu nâu đầu tiên bắt đầu xuất hiện và sau đó là đối thủ cùng loài của nó. Hai con vật dường như đã bám theo nhau vài giờ trước đó.
Gấu nâu có thể phát triển tới chiều cao hơn 2,4 mét, cân nặng 317kg và đạt vận tốc tối đa là 48km/h.
Cuộc đọ sức giữa hai con vật khổng lồ, dữ tợn kéo dài trong gần 3 phút, làm rung chuyển cả một góc rừng và khiến nhiếp ảnh gia Pylkkanen dựng tóc gáy, tim lúc nào cũng chực văng ra khỏi lồng ngực vì ông chỉ đứng cách chúng khoảng 10 mét.
Tuy nhiên, dù cuộc đại chiến trông có vẻ ác liệt nhưng hai con gấu dường như chỉ muốn chứng tỏ uy thế, thay vì sát thương đối thủ. Chúng rời đi khi đã mệt lử sau cuộc đọ sức bất phân thẳng bại và không gây bất kỳ tổn hại nào cho ông Pylkkanen cũng như gia đình.
Tuấn Anh
" alt="Cuộc đại chiến nảy lửa giữa cặp gấu rừng hung tợn" />
- ·Soi kèo phạt góc Bologna vs Napoli, 01h45 ngày 8/4
- ·Ứng dụng CNTT để bảo đảm an toàn thông tin bảo hiểm y tế trong Bộ Quốc phòng
- ·Đề nghị truy tố 5 bị can trong vụ gian lận thi cử ở Hà Giang
- ·Bộ mạnh tay, các cô có hay?
- ·Nhận định, soi kèo U21 Fleetwood Town vs U21 Charlton, 19h00 ngày 8/4: Tin vào cửa trên
- ·Cứ vào phòng là chồng bắt khỏa thân
- ·Nữ sinh Vĩnh Phúc được tặng nhẫn, cầu hôn trong lễ bế giảng
- ·Nhật ký ông bố 26 tuổi viết tặng con trai gây chú ý
- ·Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Muangthong United, 18h00 ngày 9/4: Đối thủ yêu thích
- ·Ngành công an và tư pháp phối hợp bảo vệ dữ liệu cá nhân tại Việt Nam