Nhận định, soi kèo Besiktas vs Bodrum, 23h00 ngày 11/01: Khẳng định đẳng cấp
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo U19 PVF
Các cơ quan chức năng mời phụ huynh, học sinh vào phòng tiếp dân UBND tỉnh Nghệ An để trao đổi. Ảnh: Quốc Huy Lãnh đạo UBND huyện Thanh Chương cho biết, điểm trường lẻ Thanh Nam có 5 lớp học với 159 học sinh, xây dựng từ năm 1976 đến nay đã xuống cấp. Tại điểm trường chính đã được đầu tư đầy đủ cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học.
Từ việc khảo sát cho thấy, điểm trường chính cách xa điểm trưởng cũ gần 2km, hộ dân xa nhất ở vùng Thanh Nam cách điểm trường chính khoảng 5km. Việc sáp nhập điểm trường Thanh Nam được thực hiện đúng với quy hoạch đã được phê duyệt.
Cũng theo vị này, trong nhiều lần đối thoại trước, người dân phản ánh quá trình sáp nhập điểm Trường Tiểu học Ngọc Sơn thực hiện không công khai, chưa phù hợp với nguyện vọng của người dân.
Khoảng cách điểm trường cũ và điểm trường mới xa, không đảm bảo đối với học sinh tiểu học. Người dân tiếp tục kiến nghị chính quyền địa phương cho phép giữ lại và xây dựng mới tại điểm trường cũ.
“Việc sáp nhập các điểm trường lẻ là chủ trương với mục tiêu tinh giản biên chế, xây dựng trường chuẩn quốc gia, nâng cao chất lượng giáo dục theo yêu cầu của chương trình mới” - lãnh đạo huyện Thanh Chương chia sẻ.
UBND huyện Thanh Chương đã tổ chức hội nghị đối thoại với nhân dân và phụ huynh các xóm Nam Phong, Nam Thượng, Nguyệt Bổng về việc sáp nhập điểm lẻ Thanh Nam về điểm chính vào ngày 11/7/2022.
Ngoài ra, UBND huyện, UBND xã Ngọc Sơn đã tập trung nguồn lực đầu tư, huy động nguồn vận động tài trợ xã hội hóa giáo dục để nâng cấp cơ sở vật chất, mua sắm bổ sung trang thiết bị dạy học. Cụ thể, 6 phòng học được xây mới; Cải tạo nâng cấp văn phòng, 5 phòng chức năng; Mua mới 30 máy vi tính, 11 ti vi, 70 bộ bàn ghế…
Tổng trị giá các hạng mục là 8 tỷ 862 triệu đồng, đáp ứng điều kiện để chuyển học sinh từ điểm lẻ Thanh Nam về điểm chính học tập.
Theo báo cáo mới nhất của UBND huyện Thanh Chương, từ ngày 10/4, đã tiến hành việc chuyển học sinh từ điểm lẻ Thanh Nam về điểm chính Tiểu học Ngọc Sơn.
Trong ngày nhập trường, có 93/152 học sinh (trong đó, 2 học sinh vắng do bị ốm), buổi chiều cùng ngày có 105/152 em đến trường học tập. Tuy nhiên, đầu giờ buổi sáng và đầu giờ buổi chiều các ngày 10 và 11/4, một số phụ huynh và học sinh tụ tập tại cổng trường điểm lẻ vùng Thanh Nam.
Đến ngày 12/4, số lượng học sinh từ điểm lẻ Thanh Nam đến điểm chính đã tăng lên 120/152 em. “Có 16 phụ huynh và 27 học sinh đi xuống phòng tiếp dân của UBND tỉnh Nghệ An, phản đối việc sáp nhập điểm lẻ Thanh Nam về điểm chính” - báo cáo nêu.
Các giáo viên Trường Tiểu học Ngọc Sơn cũng được yêu cầu thuyết phục, vận động phụ huynh đưa con, em đến trường để đảm bảo quyền lợi của học sinh được học tập.
Tạm dừng sáp nhập trường sau khi hàng trăm phụ huynh đồng loạt cho con nghỉ họcUBND huyện Triệu Sơn (Thanh Hóa) đã tạm dừng việc sáp nhập 2 trường tiểu học tại thị trấn Triệu Sơn sau khi phụ huynh đồng loạt cho con nghỉ học để phản đối." alt="Phụ huynh đưa con đến trụ sở UBND tỉnh phản đối sáp nhập trường" />- Sáng 21/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính báo cáo Quốc hội về tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2024, phương hướng những tháng cuối năm và năm 2025, trong đó có nội dung về hạ tầng giao thông.
Chủ trương đầu tư toàn tuyến dự án đường sắt tốc độ cao (350 km/h) trên trục Bắc Nam đã được hội nghị Trung ương 10 khóa 13 thống nhất vào giữa tháng 9. Theo đề xuất của Bộ Giao thông Vận tải, dự án có tổng mức đầu tư sơ bộ hơn 1,7 triệu tỷ đồng (tương đương 67,34 tỷ USD), tuyến đường đôi, khổ 1.435 mm.
Bộ này cũng tính toán việc đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc Nam tạo ra thị trường xây dựng giá trị khoảng 33,5 tỷ USD. Nếu tính cả hệ thống đường sắt quốc gia, đường sắt đô thị sẽ tạo ra thị trường xây dựng 75,6 tỷ USD, trong đó sản xuất phương tiện, thiết bị 34,1 tỷ USD (đầu máy, toa xe 9,8 tỷ USD; hệ thống thông tin tín hiệu và thiết bị khác 24,3 tỷ USD).
Đầu tháng 10, Thứ trưởng Giao thông Vận tải Nguyễn Danh Huy khẳng định Việt Nam làm đường sắt tốc độ cao sẽ bằng nguồn ngân sách và ít chịu ràng buộc chuyển giao công nghệ nước ngoài. "Nếu có sự tham gia của nhà thầu nước ngoài, điều kiện tiên quyết là phải sử dụng dịch vụ hàng hóa mà trong nước sản xuất được, tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong nước tham gia với giá trị xây dựng lên tới 34 tỷ USD", ông Huy nói, cho biết hiện nay ngành giao thông đã có đội ngũ nhà thầu tự lực làm được phần cầu đường, hầm, cầu dây văng để tham gia dự án.
Bộ Giao thông Vận tải đánh giá với năng lực, trình độ ở trong nước hiện nay, khả năng nội địa hóa, làm chủ công nghệ giữa các dải tốc độ 250 km/h, 300 km/h, 350 km/h là tương tự nhau. Nghiên cứu cho thấy nếu được chuyển giao công nghệ và có một số cơ chế chính sách thích hợp, Việt Nam có thể làm chủ toàn bộ công nghiệp xây dựng, tự chủ toàn bộ công tác vận hành, bảo trì và từng bước nội địa hóa sản xuất một số linh kiện, phụ tùng thay thế.
Dự kiến ngày 13/11, Chính phủ trình Quốc hội về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc Nam. Đến 30/11 - ngày cuối cùng của kỳ họp, Quốc hội sẽ thảo luận hội trường về nội dung này.
- Sau 10 ngày trình diễn, chiều ngày 19/11, tại Hà Nội, Liên hoan quốc tế Sân khấu thử nghiệm lần 3 đã chính thức khép lại bằng lễ bế mạc và trao giải, đã có những 'cơn mưa' giải thưởng cho các đoàn tham gia.
Theo đó, tác phẩm “Dưới cát là nước” của Nhà hát kịch Quân đội đã xuất sắc giành huy chương vàng.
" alt="'Cơn mưa' giải thưởng ở Liên hoan quốc tế sân khấu thử nghiệm" /> - 11 năm trong nghề bán phấn buôn hương và cũng đã “nhẵn” mặt ở hầu hết các tuyến đường “nhạy cảm” của Hà Nội, ít ai biết rằng, cuộc đời của cô gái có khuôn mặt góc cạnh, cách nói chuyện bất cần và có phần chua ngoa kia lại nhiều bi kịch và ê chề đến vậy.
Hẹn gặp Trang ở một quán café trên đường Đại Cồ Việt (Hà Nội), Trang đến rất đúng giờ. Tuy nhiên, trước khi bắt đầu câu chuyện về cuộc đời mình, Trang bảo Trang muốn được giữ bí mật về thông tin cá nhân.
“Cuộc đời em thì chẳng có gì phải giấu kín, nhưng em còn con, cháu 17 tuổi và vẫn luôn nghĩ mẹ mình là một công nhân”- Trang nói.
Theo lời của Trang, chính vì sợ một ngày nào đó, con nhận ra mẹ mình đang làm cái nghề chưa được xã hội công nhận kia nên Trang không còn bắt khách dọc đường như bao năm về trước mà lui về làm dịch vụ ở một quán đèn mờ bên ngoại thành Hà Nội.
“Mỗi ngày, em phải đi 30 – 40km để làm nghề cũng chỉ vì sợ bị con bắt gặp” – Trang nói. Nói xong, Trang thở dài đầy não nề trước khi kể lại cái ký ức mà đã có cả trăm nghìn lần Trang muốn quên đi nhưng không thể nào quên được.
Ảnh minh họa “Người ta bảo, miếng ngon nhớ lâu, đòn đau nhớ đời nên em nhớ, nhớ đến từng chi tiết về cái ngày mà cuộc đời em đã rẽ sang ngang” – Trang nói.
“Em sinh ra và lớn lên trong một gia đình miền núi, 17 tuổi đã lấy chồng và 18 tuổi đã sinh con đầu lòng. Thế nhưng, cuộc sống gia đình quá khó khăn, chồng chỉ biết ăn rồi chơi nên càng nghèo khổ.
Năm 2005, em phải bỏ con (lúc ấy mới 6 tuổi) ở nhà để lên Hà Nội làm osin cho người ta. Mỗi tháng người ta trả cho em 350 nghìn đồng. Nhưng 350 nghìn ấy cũng chẳng đủ cho chồng em ăn uống chơi bời nên con em vẫn đói rách. Thế rồi, một ngày cuối tuần, nhân lúc đưa chó cưng của chủ đi dạo công viên, em được người hàng xóm tiếp cận, dỗ ngon dỗ ngọt bảo lên cửa khẩu xếp hàng lấy đồ, họ sẽ trả cho em 300 nghìn/ngày. Em nghe con con số 300 mà thèm khát. Vì thế, em đã nhận lời.
Hôm sau, em xin chủ nhà cho nghỉ về quê rồi theo xe lên Lạng Sơn. Lên đến Lạng Sơn, em thấy người ngứa ran nên người đi cùng đưa cho em mấy viên thuốc ngứa. Uống thuốc xong, em ngủ một giấc dài. Lúc tỉnh dậy, em phát hiện mình đã ở trong tay một ông chủ động mại dâm.
Ông chủ này người Việt. Thấy em đã tỉnh táo, ông ấy bắt em ngủ với mình rồi tiếp thêm 4 vị khách nữa, sau đó 6 ngày, ông ta bán em cho một ông chủ người Trung Quốc. Ông chủ người Trung Quốc lại ép em làm những việc giống ông chủ người Việt kia.
Em từ chối thì bị đánh đến thậm tệ. Nhưng ông ta chỉ đánh ở những khu vực kín, còn những phần hở như chân tay, mặt mũi thì ông ta không hề động đến vì sợ khách nhìn thấy sẽ không thuê.
May sao, 3 ngày sau, công an Trung Quốc mở đợt càn quét "động quỷ". Em bị ông chủ nhốt trong nhà tắm để che mắt công an. Vì thế, em đã trèo tường và lao ra khỏi nhà.
Trốn khỏi nhà, em chạy lên một chiếc xe khách, nhưng đi được hơn chục km thì họ đuổi em xuống vì không có tiền. Xuống xe, em ra hiệu cho người dân đưa em đến gặp công an.
Sau khi đến trạm công an, em được gặp cả đại sứ quán nhưng sau khi gặp xong, cả công an và đại sứ quán đều không tin em là người bị hại. Họ nghĩ em phạm tội gì đó ở Việt Nam nên trốn sang đây. Vì thế em bị giữ lại ở trại giam Nam Ninh và Đông Hưng gần 6 tháng trước khi được trả tự do về Việt Nam” – Trang nói.
“Đặt chân về đến Việt Nam, em mừng mừng tủi tủi, cứ nghĩ, mọi người trong gia đình sẽ đón chào và cảm thương với em, nhưng không. Ai cũng nhìn em bằng con mắt kinh bỉ, dè bỉu.
Em cố gắng chịu đựng, nhưng chịu đựng được một tháng thì giọt nước tràn ly khiến em dứt áo ra đi”. – Trang nói tiếp.
Ảnh minh họa Trang kể: “Hôm đó là giỗ bà ngoại của chồng em. Họ hàng tập trung đông đúc. Ai cũng nhìn em bằng con mắt của kẻ tội đồ. Họ còn “nói kháy” em, bảo “mang tiếng đi nước ngoài về mà không có tấm bánh đồng quà cho các cô, chú, anh chị, bà con”. Rồi họ cười bằng cái giọng khả ố khiến em càng thêm cay cú. Tiếp đến, cả buổi, ai cũng kích bác, dè bỉu và coi thường em. Vì thế, ngay ngày hôm đó, em đã bỏ nhà ra đi.
Khi em đi, vì mang tâm lý trốn chạy, trốn chạy khỏi miệng lưỡi nhà chồng, chốn chạy khỏi những ánh mắt coi thường của nhà chồng nên trong người em không có một xu. Đến bến xe Giáp Bát, em tìm kiếm cả ngày để xin một công việc và một chỗ ở nhưng không có ai giúp. Cuối cùng, lão xe ôm đã bán em cho một chủ chứa ở Lĩnh Nam và từ đó, em bước chân vào nghề bán phấn buôn hương...”.
Lê Thúy - Minh Anh
(còn nữa)
* Tên nhân vật đã được thay đổi
" alt="Ký ức cay đắng của cô gái 11 năm bán phấn buôn hương" /> - Không tranh luận đúng sai
Đàn ông yêu bạn thật lòng luôn không tranh đúng sai, thắng thua với bạn. Với anh ấy, trong tình yêu không cần sự hơn thua như thế.
Nếu cứ nhận sai về mình để bạn bình tĩnh lại, anh ấy sẵn sàng chấp nhận. Thậm chí, anh ấy cũng có thể không để tâm thái độ cố chấp, có khi là quá đáng của bạn khi tranh cãi.
Vì anh ấy luôn nhẫn nhịn để cho bạn thời gian nhìn nhận lại. Nếu bạn vẫn chưa nhận ra mình sai, anh ấy sẽ giúp bạn thấy, từ tốn để bạn biết lỗi của mình.
Hơn hết, một người đàn ông yêu bạn nhiều sẽ luôn bao dung với những lỗi sai của bạn. Vì anh ấy thương bạn, muốn bạn tốt hơn. Và vì anh ấy hiểu, ai trong đời cũng có những lỗi sai. Anh ấy biết bạn không hoàn hảo, nhưng tình yêu của anh ấy có thể khiến bạn hoàn hảo hơn.
Anh ấy dẹp cái tôi cá nhân khi ở bên bạn
Khi con người tức giận, ai cũng mất bình tĩnh và lý trí, thậm chí làm những chuyện bản thân sẽ hối hận về sau. Đàn ông càng yêu bạn chân thành càng giữ im lặng khi bạn tức giận.
Không phải anh ấy im lặng vì không quan tâm, mà là nhẫn nại để đợi bạn đủ bình tĩnh lại. Anh ấy hiểu ai cũng sẽ có những lúc không kiểm soát được cảm xúc của mình. Và thay vì tức giận lại với bạn, anh ấy chọn cách cho bạn thời gian để bình tĩnh lại.
Anh ấy sẵn sàng từ bỏ thói quen xấu vì bạn
Anh ấy có thể là một người đàn ông hút thuốc nhiều nhất trên thế giới hoặc anh ấy bị mọi người đánh giá là có nhiều tật xấu…
Nhưng nếu anh ấy dám từ bỏ tất cả những thuộc tính xấu của mình chỉ để trở thành một người đàn ông tốt hơn, hoàn hảo hơn trong mắt bạn thì bạn nên xem xét bởi bạn đang là một trong những phụ nữ may mắn nhất vì có người đàn ông thực lòng yêu mình.
Cảm xúc của bạn là thứ anh ấy quan tâm nhất
Đàn ông tưởng chừng vô tâm, hời hợt là thế nhưng thực chất lại không phải vậy.
Với người phụ nữ mình không yêu, tất nhiên chàng sẽ lạnh nhạt và giữ sự thân thiết ở chừng mực xã giao. Ngược lại, với người mình yêu đàn ông luôn quan tâm xem bạn muốn gì, cần gì, đang vui hay buồn để kịp thời ủi an, chăm sóc.
Khi tình yêu đủ sâu đậm, chẳng cần bạn cất lời anh ấy cũng nhận ra những tâm tư tình cảm đang chất chứa trong lòng bạn.
Anh ấy lên kế hoạch về tương lai của 2 người
Anh chàng của bạn bắt đầu nói về kế hoạch tổ chức đám cưới của hai bạn, anh ấy vẽ ra cuộc sống gia đình trong tương lai với bạn, anh ấy nghĩ ra những cái tên ngộ nghĩnh cho những đứa con mà anh ấy và bạn sẽ có trong tương lai…
Nếu tất cả những điều đó đang nằm trong kế hoạch của anh ấy và là mục tiêu để anh ấy hướng tới đạt được trong năm nay thì bạn đã trở thành người phụ nữ hạnh phúc và may mắn vì có anh ấy bên cạnh.
5 điều chồng giấu với vợ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hôn nhân hạnh phúc
Sẽ không bao giờ là khôn ngoan khi bạn che giấu người mình yêu thương một điều gì đó hệ trọng trong cuộc sống. Điều này càng trở nên đúng hơn trong mối quan hệ hôn nhân.
" alt="Những hành động cho thấy anh ấy yêu bạn thật lòng hơn bất cứ ai" /> - Chương trình “Hẹn ăn trưa” phát sóng tháng 4/2020 đã có màn mai mối chưa trọn vẹn giữa chàng trai Nguyễn Quang Minh Cương (33 tuổi) và cô gái Nguyễn Thị Thanh Hòa (31 tuổi).
Anh Cương đang làm công việc tự do như: chạy xe ôm công nghệ, làm bảo vệ theo thời vụ, kinh doanh khu vui chơi cho trẻ em, còn Thanh Hòa là nhân viên văn phòng tại TP.HCM.
Minh Cương giới thiệu bản thân là người hiền lành, trầm tính, đa cảm và dễ xúc động.
Chàng trai Minh Cương Chia sẻ về nhược điểm, anh cho biết, bản thân cố chấp, cứng đầu và đặc biệt dù đã 33 tuổi nhưng vẫn còn thích coi hoạt hình. Nghe đến đây, Thanh Hòa chia sẻ, cô thích một người đàn ông chững chạc, trưởng thành hơn. MC Cát Tường cho rằng, thích xem hoạt hình, chơi với trẻ con không có nghĩa là đàng trai không trưởng thành.
"Không nên vì những sở thích đó mà mình đánh giá người ta không trưởng thành", nữ MC nói.
Minh Cương đã trải qua 3 mối tình. Cuộc tình gần nhất kéo dài được 3 năm. Anh kể: "Chia tay vì lúc đó em đi bộ đội. Ngày lên đường cô ấy cũng sướt mướt dữ lắm, mà ngày về tới mình sướt mướt”. Anh mất 2 năm mới vượt qua được cú sốc này.
Còn mối tình sau đó, họ chia tay vì hai bên gia đình không hợp nhau. Anh quen người phụ nữ đã có con riêng. Gia đình cô ấy bắt buộc anh phải ở rể, còn gia đình anh thì không chịu nhận con riêng của cô ấy.
Về phía Thanh Hòa, cô gái nhấn mạnh, sau khi cưới chồng, hai người phải sống riêng hoặc sẽ về ở với gia đình mình vì bố mẹ cô đã già và cô là con một. Tuy nhiên, Cát Tường cũng thẳng thắn chia sẻ: "Đây là xu thế hiện đại, bạn nữ nào cũng muốn như vậy nhưng thật ra ông bà ta ngày xưa lấy chồng là phải theo chồng. Bây giờ đã không theo chồng mà ra riêng đã là may mắn lắm rồi".
Nói về hình mẫu lý tưởng, Minh Cương chia sẻ, anh muốn tìm một người phụ nữ hiền lành, nhân hậu.
Thanh Hòa cho biết, cô thích mẫu bạn trai có ngoại hình dễ nhìn, đẹp trai càng tốt. Về tính cách, cô thích một người đàn ông tâm lý, tinh tế, sống có trách nhiệm, không nóng tính và phải biết nhường nhịn nếu xảy ra mâu thuẫn.
Ngoài ra, chàng trai cô chọn không được hút thuốc, ít nhậu nhẹt. Cát Tường bênh vực khi biết chàng trai không đáp ứng hết các yêu cầu của đối phương: "Chị nói thật, nhiều bạn nữ lên chương trình cứ đòi hỏi tiêu chuẩn không được thế này, thế nọ hay nhiều bạn trai cứ nói ưu điểm của mình là không hút thuốc, không nhậu nhẹt.
Bản thân chị, khi chọn đàn ông mà một người cái gì cũng không biết thì chị ái ngại lắm. Điều chị nói có thể bị "ném đá", nhưng đàn ông thì nên biết một chút xíu, có va chạm với xã hội thì mới có kinh nghiệm sống".
Thanh Hòa. Sau khi cửa trái tim được mở ra, cặp đôi có cơ hội trò chuyện cùng nhau. Chàng trai tặng cô gái một cái cây có tên “Kim chi ngọc diệp” do anh tự làm, mang ý nghĩa sum vầy, sung túc cho gia đình.
Cô gái tặng cho chàng trai chiếc chuông gió mang ý nghĩa cầu sự sung túc, tiền tài khiến MC Cát Tường phải thốt lên: “Hai em ổn đó vì có nhiều điểm giống nhau”.
Cảm nhận dành cho đối phương, cả hai đều nhận xét ưng ý về người đối diện. Chàng trai cho rằng: “Hôn nhân là mồ chôn của tình yêu”, cô gái cũng đồng tình: “Em thấy cũng gần đúng”, MC Cát Tường thừa nhận: “Hai người hợp nhau quá vậy”.
Tuy nhiên, ở giây phút quyết định, cô gái không bấm nút hẹn hò. Thanh Hòa nói: "Em chưa thật sự rung động, dù anh trai bên kia đã cố gắng rất nhiều nhưng vẫn chưa đạt được sự rung động trong trái tim em".
Cát Tường thắc mắc: "Hay còn điều gì em lấn cấn? Chị thấy hai bạn tương đối phù hợp với nhau".
Thanh Hòa chia sẻ vì quan điểm hôn nhân của cả hai không giống nhau. Tuy nhiên, chia sẻ này khiến Cát Tường bức xúc: "Sao hồi nãy chị nghe em nói rất trùng khớp luôn mà? Vậy là em không chia sẻ thật lòng?".
Thanh Hòa giải thích rằng khi nghĩ lại cô thấy quan điểm đó chưa thật sự trùng hợp với nhau.
Điều này khiến MC Cát Tường không hài lòng, cô thẳng thắn chỉ trích: "Vấn đề chính của em là em không muốn làm dâu, cho nên em không bấm nút.
Nếu em cứ như vậy, sau này em sẽ tự loại bỏ những cơ hội của mình hết. Khi em tiếp cận với người bạn trai nào, em nói ngay từ đầu em không muốn làm dâu, chị khẳng định với em 99% người đàn ông cũng sẽ không chọn em. Chị nói nghiêm túc đó".
Mẹ của anh Cương có mặt tại chương trình cho biết: “Cháu gái không bấm nút, bác rất tiếc. Nhưng giờ là thời hiện đại, hai đứa có thể sống tự lập, tự lo cho nhau và không cần thiết phải làm dâu. Nếu con có thể cho nó cơ hội hai đứa có thể liên lạc với nhau sau”.
Thầy giáo có gia thế ‘khủng’ lên truyền hình tìm bạn gái
Thầy giáo dạy Lịch sử Đình Hưng gây chú ý khi chia sẻ, ở tuổi 30, anh tự mua được nhà riêng, có cổ phần trong công ty của gia đình và nhiều nguồn thu nhập khác.
" alt="Hẹn ăn trưa, cô gái bị MC Cát Tường ‘mắng’ vì không thành thật" />
- ·Nhận định, soi kèo Genoa vs Parma, 18h30 ngày 12/1: Thất vọng cửa trên
- ·Gia sản khổng lồ Công tử Bạc Liêu để lại gì cho con cháu
- ·Chiêm ngưỡng các tác phẩm ảnh nghệ thuật Việt Nam năm 2022
- ·Phiên tòa tình yêu tập 9: Thái Trinh ôm Quang Đăng khóc, công khai muốn kết hôn
- ·Nhận định, soi kèo Sagrada Esperanca vs Pyramids, 23h00 ngày 11/1: Vé sớm cho Pharaon
- ·5 câu nói làm tổn thương đàn ông sâu sắc
- ·Ngọc Trinh 'Mùi ngò gai': Tôi mất hơn 600 triệu đồng vì Nhà hát Kịch
- ·Cặp đôi lừa đảo để ăn miễn phí ở nhà hàng, camera vạch trần sự thật
- ·Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Macarthur FC, 13h00 ngày 12/1: 3 điểm xa nhà
- ·Hẹn ăn trưa tập 402: 8X đau lòng nghe chồng nói 'tôi phải lén lút ngủ với cô'
- “Đếncác tiệm cắt tóc thông thường, người ta phải đắn đo kiểu tóc này với mẫu tóckhác. Còn ở đây, chỉ có cạo trọc hoặc cắt ngắn 3 phân…” – anh Đặng Quang Tuấn,điều dưỡng viên phụ trách cắt tóc cho bệnh nhân tại viện Huyết học và truyền máuTW ngậm ngùi nói.
16h30 chiều thứ 5 hàng tuần, nhiều bệnh nhân lại tập trungnơi dãy hành lang khoa Điều trị hóa chất, Viện huyết học và truyền máu TW đểđăng kí cắt tóc. Họ tìm đến đây để được cắt tóc miễn phí bởi người thợ là những“cây kéo vàng” trong màu áo blouse trắng.
Năm năm qua, hơn 1.000 lượt bệnh nhân được bệnh viện cắt tóc miễn phí. Cuốn sổ đăng kí cắt tóc mỗi tuần vẫn được bổ sung thêm nhiều cái tên mới.
Nhiều vị khách hàng “nhí” được bố mẹ đưa đến đây cắt tóc. Các em không ý thức được tình trạng bệnh của mình, cũng không hiểu vì sao mình lại phải cắt ngắn, cạo trọc như thế. Chỉ biết rằng, khi bác sĩ cắt xong, bố mẹ các em ngậm ngùi lau nước mắt hoặc ôm chầm lấy con không nói được lời nào.
8 tuổi, mang trong mình căn bệnh ung thư máu, Quỳnh vẫn cười và nói chuyện vui vẻ với mẹ. Nhìn bác sĩ cắt tóc cho bạn, em ngây thơ hỏi: “Lát nữa con cũng cạo trọc như thế phải không mẹ?”. Mẹ em chỉ cười trong chua xót và vuốt những sợi tóc thưa thớt của con. Thấy mẹ cười, Quỳnh cũng cười theo. Em đâu biết rằng, đằng sau nụ cười ấy của mẹ là những giọt nước mắt chỉ chực chờ để trào ra… Chỉ sau ba tháng kể từ ngày phát hiện ung thư, mái tóc dày, đen nhánh của Quỳnh chỉ còn lưa thưa mấy sợi. Cắt tóc, điều duy nhất mà Quỳnh sợ là đau. Em nhắm chặt hai mắt, không nói một câu nào. Còn mẹ em, bần thần nhìn những sợi tóc cuối cùng của con rơi xuống rồi nghẹn ngào: “Cô sư của mẹ sắp xuất hiện rồi”. Phủi sạch những mẩu tóc còn sót lại trên người con, chị Hương lau vội hai dòng nước mắt rồi động viên cô con gái bé nhỏ: “Cắt thế này cho sạch con nhỉ?" Thế nhưng cô con gái vẫn vô tư, gương mặt không thoáng chút buồn lo, ngó nghiêng tìm người bạn cùng phòng trước đó vừa cắt ngắn 3 phân.
Em Nam (5 tuổi) mắc bệnh xuất huyết giảm tiêu cầu. Cậu bé nghịch ngợm liên tục xoay tròn trên chiếc ghế khiến mọi người phì cười. Các bác sĩ phải vừa cắt tóc, vừa dỗ dành cậu bé. Mẹ Nam nhìn con âu yếm, chốc chốc lại đến gần, nhặt nhạnh những mẩu tóc dính lại trên tấm vải choàng.
Cô gái trẻ mang nỗi mặc cảm lớn khi mái tóc ngày một thưa dần. Các bác sĩ hỏi cô muốn cắt kiểu nào, cô nói nhỏ: “Cắt ngắn cho em, đừng cạo trọc”. Sau câu trả lời là một thoáng im lặng, chẳng ai nói với ai được câu nào…
Sau nhiều năm hoạt động, việc làm này đã nhận được sự hưởng ứng tích cực của bệnh nhân và người nhà bệnh nhân. Năm 2011, lãnh đạo bệnh viện và Đoàn thanh niên đã tổ chức điểm cắt tóc dochính các bác sĩ, điều dưỡng của bệnh viện đảm nhiệm vào chiều thứ năm hàngtuần.
Đây là mô hình đặc biệt do TS.BS Nguyễn Quang Hưng khởi xướng và do Khối Lâmsàng và Đoàn Thanh niên của Viện lập nên nhằm giảm gánh nặng tâm lý cho cácbệnh nhân bị phản ứng rụng tóc khi hóa trị.
Play" alt="Bên trong tiệm cắt tóc đặc biệt nhất Việt Nam" /> Theo lời kể của vợ chồng ông Tài, bố mẹ ông Tài là gia đình đầu tiên đến căn biệt thự này sinh sống (từ trước năm 1954) và hàng năm đều đóng tiền thuê nhà.
"Khi tôi về làm dâu, có nghe chồng kể lại: Ngày ấy, chẳng ai quan trọng chuyện có đất riêng, nhà riêng. Sống một thời gian, thấy biệt thự rộng, trống nhiều phòng, bố mẹ chồng tôi rủ thêm gia đình bạn bè đến chia nhau sống", bà Nguyễn Thị Nhàn vợ ông Tài chia sẻ. "Lúc ấy, cả căn biệt thự chỉ có 4 - 5 gia đình thôi. Rồi người này rủ người kia, nhà nào lại cũng đẻ thêm con, thêm cháu, nơi đây mới trở nên chật chội", bà nói thêm.
Khi bố mẹ mất đi, ông Tài tiếp tục sống ở căn phòng của biệt thự. Sau khi lập gia đình với bà Nguyễn Thị Nhàn, ông Tài cơi nới chiếu nghỉ tầng 2 thành một không gian rộng khoảng 13m2 làm nơi sinh hoạt. Hiện nay, mỗi năm, ông đóng khoảng 10 triệu đồng tiền thuê theo quy định của chính quyền.
Căn phòng nhỏ bé, ngột ngạt, không có lấy một khe thoáng. Bà Nhàn cho biết, mùa hè căn phòng nóng như một cái lò, còn mùa đông thì đúng hướng gió lạnh buốt. Nhiều hôm mưa to, gia đình phải huy động hết chậu trong nhà để hứng nước dột.
Trong nhà chỉ kê vừa cái đệm để nằm và một khoảng nhỏ làm bếp. Mỗi lần đi vệ sinh hay tắm giặt, hai ông bà phải xuống tầng một, dùng chung nhà vệ sinh với một gia đình khác.
"50 năm về đây làm dâu, tôi đều sống trong căn phòng như cái hầm này. Trước đây, vợ chồng tôi và ba người con sống ở đây cả. Sau này hai con lớn, lập gia đình và rời đi. Hiện, một người con vẫn ở gác xép chật hẹp trong căn phòng này với chúng tôi", bà Nhàn nói.
Bà kể, thời đi làm, bà chẳng dám mời bạn bè về chơi vì nhà chật quá. Người hiểu thì thông cảm, người không hiểu lại chê ông bà "chảnh". "Có lần con tôi ốm, bạn bè nhất quyết tới thăm. Nhưng tôi cũng chỉ dám đón vài người vì nếu họ tới đông thì không có chỗ ngồi. Thực sự rất bất tiện", bà Nhà thở dài tâm sự.
Bà Nhàn cho biết, hiện, tại căn biệt thự này có khoảng 7 - 8 hộ gia đình sinh sống. Một số hộ cơi nới thêm để tăng diện tích sinh hoạt.
"Ngày trước ở đây đông lắm nhưng nhà xuống cấp nên họ dần chuyển đi. Việc sửa chữa, cơi nới ở đây rất khó vì nhà cũ quá rồi. Ai không có điều kiện thì đành bám trụ lại, sống chật vật tại đây", bà Nhàn nói. "Như vợ chồng tôi, có nhà để ở thế này là mừng rồi. Sống mãi cũng quen", bà nói thêm.
Trên tầng 3 của căn biệt thự hiện có ba phòng nhỏ và một hành lang. Hành lang này được vài hộ gia đình chia nhau sử dụng làm nơi để đồ, nấu ăn và chỗ tắm. Chỗ tắm đặt góc cuối hành lang chỉ có một tấm rèm che chắn khi sử dụng.
Biệt thự trên nằm ở đường Điện Biên Phủ - con đường thuộc quận Ba Đình và Hoàn Kiếm (Hà Nội), vị trí trung tâm thành phố, nơi được xem là "đất vàng", "đất kim cương". Theo khảo sát trên các trang bất động sản, giá nhà, biệt thự tại con đường này đang ở mức 300 triệu - 370 triệu đồng/m2.
"Thực sự mà nói vợ chồng tôi hay những người ở đây không ai đủ điều kiện mua căn biệt thự này nên cứ sống ngày nào biết ngày đó", bà Nhàn thở dài chia sẻ.
Theo Dân trí
" alt="Cảnh 'cúi người', quanh năm 'lom khom' trong biệt thự triệu đô ở Hà Nội" />- - Trong khi lội xuống Ghềnh Đá Đĩa, một danh thắng nổi tiếng ở Phú Yên, để nhặt rác, người đàn ông ngoại quốc còn ngại ngùng hỏi bạn đứng cạnh: "Mình làm thế này du khách quanh đây có nói mình bị điên không?".Gặp gỡ "trai Tây" dọn rác gây xôn xao ở Hà Nội" alt="Clip ông Tây nhặt rác" />
- - Nhữnghình ảnh căn phòng thuê trọ của 3 cô gái có vẻ ngoài xinh xắn, sành điệu do chủnhà đăng tải đã khiến người xem bàng hoàng. Tuy nhiên các cô này cũng khẳngđịnh, họ bị dựng chuyện nhằm bôi xấu danh dự.
Những hình ảnh về căn phòng trọ ngổn ngang, luộm thuộm với đồđạc của các cô gái được người chủ nhà up lên mạng đã khiến nhiều người ngỡngàng.
Được biết, phòng trọ này có 8 người sinh sống với 3 phòng ởngõ Phát Lộc, Tôn Đức Thắng, Hà Nội. Ngôi nhà này do anh B. (Hà Nội) đứng rathuê để ở, còn 2 phòng trống anh cho người khác thuê lại. Trong đó có 3 cô gáitrên (2 người sinh năm 1997 và 1995) thuê.
Căn phòng của 3 cô gái trẻ Theo lời của anh B., những cô gái này đều là sinh viên có vẻngoài xinh xắn, sành điệu khi thường xuyên đi bar club nhưng lối sống thì cực kỳluộm thuộm, vô tổ chức.
Những bức ảnh được chụp trong phòng trọ sau khi các cô nàychuyển đi khiến nhiều người phải nhăn mặt. Đặc biệt trong đó có hình ảnh băng vệsinh đã qua sử dụng bị vứt trên bồn rửa mặt, chăn màn quần áo lăn lóc ở gócgiường, dưới gầm bàn...
Trả lời PV, anh B. khẳng định câu chuyện trên là hoàn toànđúng sự thật, hình ảnh không có sự dàn xếp nhằm dựng chuyện. Anh cho biết, dobức xúc với lối sống của người thuê trọ anh đã nhiều lần nhẹ nhàng nhắc nhởnhưng họ không chịu tiếp thu. Không chỉ lười mà các cô gái này còn chây lìchuyện nộp tiền nhà.
"Sau tháng đầu tiên các em này đến ở tôi đã có ý không chocác thuê phòng nữa vì không chịu nổi. Tuy nhiên, một em nài nỉ: "Anh cho bọn emở lại vì đi đâu bọn em cũng không ở được quá một tháng" và em ấy hứa hẹn: "Bọnem sẽ sửa" nên tôi đã đồng ý. Tuy nhiên đến tháng thứ 4 thì mọi chuyện đã vượtquá sức tưởng tượng".
Chị Nguyễn Ng. (SN 1996, Bắc Ninh) là người thuê phòng cạnhphòng của mấy cô gái trên cũng khẳng định, lời chia sẻ của người chủ nhà là hoàntoàn có lý. Theo chị Ng. các cô gái trẻ rất lười, dù sống với nhiều người cùngmột ngôi nhà nhưng cả tuần các cô này không đi đổ rác, bát đũa mấy ngày ngâmtrong chậu không rửa, nền nhà thì mấy tháng không lau chùi. Sau khi các cô nàychuyển đi những phòng xung quanh phải tổng vệ sinh phòng mất cả ngày vẫn chưahết bẩn.
Chị Ng. chia sẻ: "Việc ở bẩn, luộm thộm thuộc về lối sống cánhân chúng tôi không dám ý kiến nhưng các cô này thường xuyên dẫn người lạ vềsống và ngủ qua đêm gây ảnh hưởng đến hàng xóm nên chủ nhà đã phải can thiệp".
Lời đáp trả của người thuê nhà Đáp trả lại những hình ảnh của người chủ nhà, Thủy T. mộttrong 3 cô gái thuê trọ ở căn phòng trên cho rằng, họ bị dựng chuyện bêu rếu. Cônày tố cáo anh B. là chủ nhà nhưng lại tự tiện ra vào phòng của khách thuê. Đồngthời người chủ cũng có những hành vi hung hãn với các cô.
T. cho biết, nhà có 7 người con gái nhưng chỉ có một nhà vệsinh nên rất bất tiện. Ngoài ra chuyện các cô dẫn người lạ về nhà ngủ qua đêm,thường xuyên đi bar là hoàn toàn bịa đặt.
Bên cạnh đó, một số người đọc bày tỏ quan điểm, chủ nhà khôngcó quyền can thiệp vào cuộc sống riêng của khách thuê đặc biệt là chụp lại phònghọ và up lên mạng.
Sau nhiều tranh cãi, anh B. khẳng định vấn đề này 2 bên đãgiải quyết xong. Theo đó, các cô gái trên đã xin lỗi chủ nhà và anh B. cũng muốn sớm kết thúc mọi tranh cãi.
Những hình ảnh do chủ nhà đăng tải:
Căn phòng sau khi đã được chủ nhà dọn dẹp lại Phương Lễ
" alt="Phòng bẩn 'kinh hoàng' của nữ sinh sành điệu gây tranh cãi" />
- ·Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Osasuna, 22h15 ngày 12/01: Thắng vì ngôi đầu
- ·Hãng ghế xe thể thao Recaro được cứu, chuyển "quốc tịch" sang Italy
- ·Kiếm 100 triệu đồng/tháng, vợ chồng ở Hà Nội vẫn phải 'bóp bụng' chi tiêu
- ·'Nghỉ Tết bảy ngày để người Việt thảnh thơi'
- ·Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Barcelona, 2h00 ngày 13/1: Khó lường
- ·Nghị lực của chàng trai không tay vừa vào đại học ở Đồng Nai
- ·‘Học lỏm’ cách setup bộ ảnh cưới đẹp và tiết kiệm
- ·Những dấu hiệu cho thấy bạn đang yêu sai người
- ·Nhận định, soi kèo Gaziantep vs Adana Demirspor, 22h59 ngày 12/1: Điểm tựa sân nhà
- ·Đạo diễn Trần Thành Trung truyền cảm hứng Việt Namqua các dự án cộng đồng