Bóng đá

Internet.org: Facebook có động cơ gì dưới cái mác 'từ thiện'?

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-18 10:30:21 我要评论(0)

Tháng 10/2014,óđộngcơgìdướicáimáctừthiệbóng đá việt nam trực tiếp Mark Zuckerberg đến làng Chandaulibóng đá việt nam trực tiếpbóng đá việt nam trực tiếp、、

Tháng 10/2014,óđộngcơgìdướicáimáctừthiệbóng đá việt nam trực tiếp Mark Zuckerberg đến làng Chandauli, Ấn Độ trong một chiếc trực thăng màu cam. Ngôi làng này chưa bao giờ có một vị khách nổi tiếng đến thăm. Chandauli chỉ cách thủ đô Delhi 3 - 4 giờ lái xe, vậy mà ngôi làng vẫn luôn tồn tại trong sự cô độc và bị lãng quên. Năm ngoái, khi một cậu bé dùng Internet để mua một chiếc xe máy cũ, cả dân làng đều kinh ngạc và gọi cậu là "một người hùng mua sắm trực tuyến".

Zuckerberg đến ngôi làng hẻo lánh này để tiến hành một thử nghiệm. Đầu năm đó, chính phủ Ấn Độ đã kêu gọi một tổ chức giúp dân làng Chandauli học hỏi thêm về kỹ thuật số. Cuộc chuyển dịch kỹ thuật số tại làng Chandauli chính là ý tưởng cho Zuckerberg. Anh muốn đem Internet về cho hàng triệu người chưa bao giờ được sử dụng công nghệ này trước kia. Đặc biệt là anh muốn đem đến một phiên bản của Internet mà trong đó Facebook đóng vai trò trung tâm.

Ngay sau khi hạ cánh, Zuckerberg nhanh chóng được dẫn tới trung tâm liên lạc của làng. Anh nhìn thấy những cánh đồng lúa mì, đường dây điện, lớp học và các em học sinh ngồi trên những sàn đất bẩn thỉu. Cái nóng tràn ngập khắp nơi. Đám đông đứng sau anh, nói chuyện xôn xao về một người đàn ông có cái tên “Juckerberg”. Nhưng khi anh bước vào bên trong trung tâm, cánh cửa đã bị đóng và cài chốt.

Zuckerberg ngồi vào một chiếc ghế nhựa, hỏi trẻ em trong làng về việc các em dùng máy tính tại trung tâm này như thế nào. Các phóng viên của tờ Time, cùng với nhiều nhân viên của Facebook cũng như các quan chức cũng có mặt trong thời điểm đó. Nhưng mọi chuyện chẳng diễn ra đúng theo kế hoạch. Chỉ ít lâu sau khi Zuckerberg tới, ngôi làng bị cắt điện. Mạng không dây, nguồn cung cấp Internet chính cho ngôi làng cũng mất theo. Một trong hai cậu bé đưa cho Zuckerberg chiếc điện thoại di động của mình và cố gắng mở trang cá nhân Facebook.

Lúc đó, Zuckerberg đã chứng kiến hình ảnh trang cá nhân của cậu bé ì ạch hiện lên thông qua kết nối 2G. Zuckerberg lẩm nhẩm: “Lỗi băng thông”. Anh trấn an những đứa trẻ và dân làng rằng trong chuyến thăm tiếp theo của mình, những vấn đề về khả năng kết nối này sẽ được khắc phục.

Ngày hôm sau, Zuckerberg trở lại New Delhi, anh đăng một bức ảnh mình chụp cùng đứa trẻ tại ngôi làng với dòng trạng thái: “Tận mắt nhìn thấy cách người dân ở đây sử dụng Internet là một trải nghiệm tuyệt vời với tôi. Một ngày nào đó, nếu có thể kết nối mọi ngôi làng, chúng ta có thể thay đổi cuộc sống của nhiều người hơn nữa và cải thiện thế giới cho tất cả chúng ta. Chandauli chỉ là khởi đầu”.

Trong suy nghĩ của Zuckerberg, bản đồ Internet của Ấn Độ gần như trắng trơn. Với Internet, hàng trăm triệu người có thể có cuộc sống tốt đẹp hơn. Mục tiêu vị CEO này đặt ra là người sử dụng sẽ không phải trả gì cả mà vẫn có thể truy cập vào một phiên bản Internet do Facebook lựa chọn.

Tuy nhiên, mong muốn của Zuckerberg tưởng như rất ổn mà lại chẳng dễ dàng để thực hiện. 7 tháng sau, kế hoạch vĩ đại của Facebook đem Internet về cho Ấn Độ đã bị tạm ngừng do vấp phải sự phản đối mạnh mẽ từ chính quyền địa phương, khối đá lớn nhất ngáng đường công ty trong suốt 12 năm lịch sử. Cuối cùng, dường như những gì Facebook làm là cố gắng tặng cho Ấn Độ một món quà, nhưng đó lại không phải là món quà mà Ấn Độ muốn.

Tại Mỹ và châu Âu, công việc làm ăn của Facebook phát triển mạnh mẽ. Tại những nơi này, cứ 4 trong số 5 người được kết nối với Internet thì hơn một nửa số này có sử dụng Facebook. Thế nhưng, tại những khu vực khác, gần một nửa dân số vẫn không có Internet. Không có quốc gia nào ngoài Trung Quốc có tiềm năng như Ấn Độ. Song Facebook lại bị cấm ở Trung Quốc.

Tính đến năm 2014, đã có khoảng 100 triệu người sử dụng Facebook tại Ấn Độ, nhưng công ty đánh giá số người dùng tiềm năng của Ấn Độ có thể lên đến vài trăm triệu. Theo tính toán của một vị giám đốc tại Facebook, công ty lên kế hoạch sẽ thu hút thêm 30% khách hàng mới cho tới năm 2020 và những người này sẽ đến từ Ấn Độ.

Đương nhiên "gã khổng lồ mạng xã hội này" chẳng ngồi đó mà đợi mọi người tự tìm đến với mình. Từ năm 2010, Facebook đã thử nghiệm rất nhiều chương trình, trong đó có Apollo. Mục đích của chương trình là kết hợp với những nhà mạng tại Philippines, Ấn Độ và châu Phi, cung cấp miễn phí các gói cước dữ liệu truy cập vào Facebook cho những người sử dụng di động để sau khi dùng thử thời gian đầu sẽ “dụ” họ tiếp tục sử dụng các gói trả phí.

Thành công của chương trình Apollo được thể hiện rõ nhất tại Philippines. Chính những kết quả này đã khiến Facebook nuôi tham vọng lớn hơn, đó là giúp hàng trăm triệu người trên khắp thế giới có thể sử dụng Internet. Tháng 2/2014, Zuckerberg đứng trên sân khấu của một hội nghị ngành di động tại Barcelona và tuyên bố kế hoạch về “Internet.org”. Đây chính là tham vọng của Mark Zuckerberg muốn cho toàn bộ người dân trên thế giới đều được hưởng các dịch vụ Internet cơ bản miễn phí.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Một lần, khi diễn viên nhí trong đoàn bị ốm, Thoại Mỹ đã được chọn để thay thế. Nhớ về những khoảnh khắc khó khăn khi phải diễn xuất mà không biết cách hát, đoàn phải kêu người tới hướng dẫn nhưng khi diễn tất cả đều rất tự nhiên. Với nghệ danh Thoại Mỹ được chọn dựa trên tên chị gái Thoại Miêu, chị bắt đầu hành trình sự nghiệp của mình.

untitled 1.jpg
NSƯT Thoại Mỹ bộc bạch về khoảng thời gian vắng bóng vì biến cố sức khỏe.

Vai diễn và phần thể hiện của Thoại Mỹ được NSND Lệ Thủy đánh giá cao từ và khuyên chị nên học hát để gắn bó với nghệ thuật. 

Thoại Mỹ tiếp tục học nghề dưới sự hướng dẫn của thầy Út Trong và chị gái và trở thành một cô đào nổi tiếng của sân khấu cải lương thập niên 1990.

Nữ nghệ sĩ này đã để lại dấu ấn trong sự nghiệp với nhiều vai diễn đặc sắc, từ nữ soái Hồng Phụng trong Ngọc Kỳ Lân, Võ Tắc Thiên trong Thái Bình Công chúađến Phượng trong Rồng Phượng,Thu trong Duyên kiếp, Ngọc Hân trong Hồn thơ Ngọc, và Lan trong Lời thú tội muộn màng.

Nhớ lại kỷ niệm bị đánh tả tơi khi vào vai Thu trong vở Duyên kiếp,NSƯT Thoại Mỹ nói: “Những cô chú khi đánh tôi phải có kỹ thuật, nhưng phải làm sao để mọi người thấy thật. Có nhiều khi diễn về tôi bầm tím hết người hay trật tay, trật chân… Máu nghề của tôi là ra sân khấu phải cháy hết mình. Vì chỉ có mười mấy phút thôi nên tôi phải làm sao để khán giả nhớ”, giọng ca cải lương tâm sự.

Thoại Mỹ cũng chia sẻ về những khó khăn và đau khổ trong sự nghiệp, nhất là khi phải đối mặt với những vấn đề về sức khỏe.

NSƯT Thoại Mỹ bộc bạch: “Đó là khi sức khỏe tôi bị ảnh hưởng, không đi diễn được nhiều. Có thời gian chân tôi bị chấn thương khi nhảy từ trên cao xuống nhưng không lo đến nơi đến chốn. Chân ngày càng teo cơ, đi rất yếu, dễ ngã, nhiều khi đang đứng cũng ngã. Tôi phải phẫu thuật nhiều lần để tái tạo dây chằng nhưng không thể được như trước, đi lại vẫn khó khăn. Rồi một thời gian tôi bị hư giọng, phải dưỡng lại...".

untitled 2a.jpg
Chấn thương chân khiến chân NSƯT Thoại Mỹ ngày càng teo cơ, đi rất yếu, dễ ngã.

Trong thời gian điều trị chấn thương chân, phải nằm một chỗ, bác sĩ yêu cầu nghỉ ngơi, không vận động mạnh nhưng Thoại Mỹ sợ không được hát, vẫn diễn những vai đào võ, tiếp tục chấn thương, tình trạng bệnh tái đi tái lại.

Thoại Mỹ thậm chí đã phải đối mặt với quyết định phẫu thuật tim do vấn đề tim, mặc dù lo ngại rằng điều này có thể ảnh hưởng đến sự nghiệp của cô. Sức khỏe của Thoại Mỹ đã dần ổn định sau cuộc phẫu thuật tim, nhưng chị vẫn luôn trăn trở với sự đầu tư cho nghệ thuật cải lương. Chị mong muốn thấy sân khấu sáng đèn mỗi đêm và hy vọng có sự đầu tư thực sự, lâu dài để giữ cho cải lương trở lại với giá trị và vị thế đúng đắn của nó. 

NSƯT Thoại Mỹ sinh năm 1969, hát cải lương từ năm 11 tuổi, thành công ghi dấu với các vai diễn từ đào thương, đào võ, đào lẳng đến đào độc, từ tuồng cổ đến tâm lý xã hội...  Chị gặt hái được nhiều giải thưởng lớn trong sự nghiệp như huy chương Vàng Giải Trần Hữu Trang (vai Hồng Phụng - tuồng Ngọc Kỳ Lân), giải Mai Vàng (vai Võ Tắc Thiên - vở Thái Bình Công chúa), Huy chương Vàng tại Hội diễn cải lương chuyên nghiệp toàn quốc, Huy chương vàng Liên hoan Sân khấu Thủ đô năm 2022 (vai Nguyễn Thị Anh - vở Đêm trước ngày hoàng đạo),...Năm 2007, Thoại Mỹ nhận danh hiệu Nghệ sĩ Ưu tú. 

Minh Nguyễn

Ca sĩ kém 36 tuổi khiến NSƯT Thoại Mỹ hát trở lại sau bạo bệnhKhi sức khỏe hồi phục sau thời gian điều trị bệnh ở Mỹ, NSƯT Thoại Mỹ trở lại nghệ thuật với MV 'Phấn hoa màu son' của ca sĩ trẻ H-Kray." alt="NSƯT Thoại Mỹ: Chân bị teo cơ, đi lại khó khăn, phải phẫu thuật tim" width="90" height="59"/>

NSƯT Thoại Mỹ: Chân bị teo cơ, đi lại khó khăn, phải phẫu thuật tim