当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Al Khor vs Al Duhail, 22h30 ngày 18/4: Khó thắng cách biệt 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Bologna vs Inter Milan, 22h59 ngày 20/4: Căng như dây đàn
Ngày 17/6/2010, trên tổng diện tích 6.500m2, Trường THCS Cầu Giấy được khai sinh, gắn biển chào mừng 1000 năm Thăng Long - Hà Nội. Lúc đầu, trường chỉ có 36 cán bộ giáo viên và hơn 300 học sinh.
Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng tham dự lễ kỷ niệm |
Theo bà Lê Kim Anh, Hiệu trưởng Trường THCS Cầu Giấy, 10 năm chưa hẳn là khoảng thời gian dài nhưng đủ để định vị hình ảnh một ngôi trường.
Đó là câu chuyện của những con người mạnh dạn đổi thay, tiên phong mở đường, mở ra một hướng đi mới cho giáo dục khi đột phá xây dựng trường học đầu tiên của thành phố theo mô hình chất lượng cao.
![]() |
Những tiết mục văn nghệ do các giáo viên Trường THCS Cầu Giấy thực hiện. |
Vượt qua khó khăn và thách thức, 10 năm liền trường nằm trong top đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi vào lớp 10 THPT của Hà Nội, hàng năm từ 70% đến hơn 80% học sinh của trường đỗ vào các trường THPT chuyên, giành nhiều huy chương, giải thưởng từ các cuộc thi trong và ngoài nước.
Năm học 2019-2020, học sinh của trường đã bứt phá với kết quả 79,8% thi đỗ vào các trường chuyên và dẫn đầu TP Hà Nội. Năm học vừa qua, trường cũng nhận được Cờ thi đua xuất sắc của UBND TP Hà Nội và đạt kiểm định chất lượng cấp độ 2, Chuẩn quốc gia giai đoạn 2.
Tại buổi lễ, bà Kim Anh cũng bày tỏ mong muốn dưới mái trường THCS Cầu Giấy các học sinh sẽ được tiếp lửa để tiềm năng được khơi nguồn và tỏa sáng, là những thế hệ nối tiếp vẻ vang, có trí tuệ và khát vọng.
Bà Lê Kim Anh, Hiệu trưởng Trường THCS Cầu Giấy hiện nay. |
Lãnh đạo quận Cầu Giấy chúc mừng 10 năm thành lập Trường THCS Cầu Giấy. |
Lãnh đạo Trường THCS Cầu Giấy đón nhận Cờ thi đua đơn vị xuất sắc do UBND Thành phố Hà Nội trao tặng. |
Thanh Hùng
Ngày 15/11, đông đảo các thế hệ học sinh của Trường THPT Yên Hòa (quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội) đã cùng trở về hội ngộ trong lễ kỷ niệm 60 năm thành lập trường.
" alt="Trường THCS Cầu Giấy kỷ niệm 10 năm thành lập"/>Thanh tra TP Hà Nội vừa công bố kết luận thanh tra việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ của các tổ chức, cá nhân liên quan đến vi phạm trật tự xây dựng tại công trình số 8B Lê Trực, phường Điện Biên, quận Ba Đình.
Theo kết luận thanh tra, từ tháng 3/2011 đến tháng 12/2012, dù chưa có giấy phép xây dựng, Công ty cổ phần may Lê Trực đã thi công toàn bộ phần cọc nhồi của dự án và 4 tầng hầm, diện tích khoảng 2.550m2. Nhưng trong suốt thời gian này các cơ quan quản lý nhà nước đã không kiểm tra; kiểm tra xong không có biện pháp ngăn chặn.
Theo giấy phép cấp công trình cao 18 tầng, cao 53m, nhưng thực tế có việc chủ đầu tư vẫn thi công tầng 19 và tum thang không có trong giấy phép. |
“Trách nhiệm trước hết thuộc về chủ đầu tư là Công ty may Lê Trực; ông Trần Mạnh Quân, Chủ tịch UBND phường Điện Biên; ông Nguyễn Cương Quyết, ông Nguyễn Tiến Dũng, thanh tra viên Thanh tra xây dựng quận Ba Đình”, kết luận nêu rõ.
Sau khi thi công toàn bộ phần cọc nhồi của dự án và 4 tầng hầm có diện tích trên 2.500m2, chủ đầu tư ngừng thi công và có hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng (tháng 2/2014).
Ngày 23/4/2014, ông Nguyễn Quốc Tuấn - Phó Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội đã ký giấy phép xây dựng số 11/GPXD-SXD cấp cho chủ đầu tư tại 8B Lê Trực. Tuy nhiên, hồ sơ cấp phép Sở Xây dựng cung cấp cho đoàn thanh tra không có tài liệu thể hiện việc kiểm tra hiện trạng công trình trước khi cấp phép xây dựng.
Như vậy, trước khi lập hồ sơ xin cấp phép xây dựng, chủ đầu tư đã thi công công trình. Nhưng Phòng quản lý cấp phép của Sở Xây dựng đã không có biên bản kiểm tra hiện trạng là không đúng quy định.
“Trách nhiệm thuộc về ông Nguyễn Quốc Tuấn - Phó Giám đốc Sở Xây dựng, bà Lê Thị Nhung - Trưởng phòng quản lý cấp phép xây dựng và ông Lê Văn Đức, chuyên viên phòng quản lý cấp phép bị quy trách nhiệm để xảy ra sai sót trên”, văn bản nhấn mạnh.
Hiện ông Tuấn và bà Nhung đã nghỉ hưu.
Việc xử lý vi phạm tại dự án số 8B Lê Trực phải báo cáo UBND TP kết quả thực hiện trước ngày 10/1. |
Tiếp đó, từ ngày 24/3/2014 đến ngày 30/5/2014, sau khi có giấy phép xây dựng, chủ đầu tư không thực hiện phá dỡ hạng mục công trình đã thi công không phù hợp với thiết kế được cấp phép. Khi được cấp phép xây dựng và tiếp tục thi công trở lại, công trình đã xây sai giấy phép về chiều cao và diện tích các tầng (từ tầng 1 đến 5).
Giai đoạn thi công tầng 8 đến tầng 18, chủ đầu tư đơn vị tư vấn giám sát đã thi công không để khoảng lùi theo giấy phép, nhưng các cơ quan quản lý khi tiến hành kiểm tra đã không phát hiện, ngăn chặn.
Cụ thể: UBND phường Điện Biên từ ngày 30/6/2014 đến ngày 19/10/2014, không thực hiện kiểm tra công trình, khi có văn bản thông báo đến chủ đầu tư về giới hạn chiều cao, số tầng nhưng không có hồ sơ xử lý vi phạm.
Đội Thanh tra xây dựng quận Ba Đình không kịp thời kiểm tra đôn đốc báo cáo Thanh tra Sở Xây dựng, không thông báo cho UBND quận Ba Đình để xử lý theo quy định.
Ở đây “Trách nhiệm thuộc về chủ đầu tư, đơn vị thi công giám sát, ông Trần Mạnh Quân –Chủ tịch UBND phường Điện Biên, ông Nguyễn Cương Quyết – Đội trưởng, ông Phạm Hùng Phương – Đội phó, ông Nguyễn Tiến Dũng – Cán bộ, Đội Thanh tra xây dựng quận Ba Đình” – kết luận thanh tra nêu.
Tháng 10/2014, theo giấy phép cấp công trình cao 18 tầng, cao 53m, nhưng thực tế có việc chủ đầu tư vẫn thi công tầng 19 và tum thang không có trong giấy phép.
Từ kết luận trên, Thanh tra TP đề nghị UBND TP Hà Nội giao Giám đốc Sở Xây dựng kiểm điểm trách nhiệm, có hình thức xử lý kỷ luật đối với tập thể, cá nhân có sai phạm thuộc trách nhiệm quản lý; báo cáo đề xuất xử lý đối với cán bộ liên quan thuộc UBND TP thành phố quản lý.
Thanh tra TP cũng kiến nghị giao chủ tịch UBND quận Ba Đình kiểm điểm trách nhiệm đối với tập thể, cá nhân có liên quan, có hình thức xử lý kỷ luật theo quy định.
Ngày 5/1, UBND TP. Hà Nội đã có văn bản hỏa tốc yêu cầu Chủ tịch UBND quận Ba Đình căn cứ kết quả kiểm tra của liên ngành khẩn trương ban hành quyết định cưỡng chế thi hành quyết định xử lý vi phạm hành chính. Đồng thời thực hiện xử lý nghiêm công trình vi phạm trật tự xây dựng tại địa chỉ số 8B Lê Trực theo đúng thẩm quyền và phải báo cáo kết quả thực hiện trước ngày 10/1. |
Hồng Khanh
Hà Nội yêu cầu cưỡng chế phần sai phạm nhà 8B Lê Trực" alt="Vụ nhà 8B Lê Trực: Chỉ đích danh, quy trách nhiệm hàng loạt cán bộ"/>Vụ nhà 8B Lê Trực: Chỉ đích danh, quy trách nhiệm hàng loạt cán bộ
Nhận định, soi kèo Atletico Tucuman vs CA Independiente, 07h30 ngày 19/4: Đạp đáy giữ đỉnh
![]() |
Cô Sonia Mongol chia sẻ về vụ việc |
Phía nhà trường xác nhận trong một tuyên bố hôm thứ Năm rằng họ đang tiến hành một cuộc điều tra về vụ việc nêu trên.
Phát ngôn viên của Khu học chánh Los Angeles cho biết: "Nhà trường luôn coi trọng mọi vấn đề liên quan đến sự an toàn và sức khỏe của học sinh. Khi biết về cáo buộc này, chúng tôi đã thông báo ngay cho cơ quan chức năng và nhất trí hoàn toàn hợp tác trong cuộc điều tra này. Nhà trường cũng đang tiến hành một cuộc điều tra. Vì chính sách bảo mật nên chúng tôi không thể cung cấp thêm thông tin chi tiết tại thời điểm này".
Cô Mongol chia sẻ sau khi con trai cô xin phép đi vệ sinh, giáo viên đã bảo cậu đi tiểu vào thùng rác ở phía trước lớp học mà không được ra nhà vệ sinh, “đi vệ sinh trước mặt tất cả các học sinh khác".
![]() |
Ngôi trường nơi xảy ra vụ việc |
Cậu bé đã tè dầm ra người rồi được đưa cho túi rác để mặc lên che quần áo ướt. Cô nói rằng không rõ con trai có phải mặc túi đựng rác suốt cả buổi học còn lại hay không.
Bà Latricia Mitchell, giáo viên về hưu Khu học chánh Los Angeles cũng lên tiếng tại cuộc họp báo rằng giáo viên có thể không cho học sinh vào nhà vệ sinh trong một số trường hợp nhất định. Giáo viên cần xem xét tùy từng trường hợp, CNN đưa tin.
Bà nói thêm: “nếu học sinh xin đi ra ngoài hai lần, giáo viên cần phán đoán xem điều gì sẽ xảy ra tiếp theo”.
Cô Mongol cho biết kể từ khi vụ việc xảy ra các giáo viên đã không cho con trai cô sử dụng nhà vệ sinh. Vì hiệu trưởng đã không trả lời thỏa đáng các khúc mắc nên cô sẽ đưa vấn đề ra hội đồng nhà trường.
Mongol nói rằng con trai cô hiện đang bị bắt nạt từ khi vụ việc xảy ra.
"Tại sao lại có thể để một đứa trẻ đi vệ sinh trước mặt cả lớp rồi trùm túi đựng rác lên cháu khi cháu đang cần giúp đỡ? Tại sao cô giáo lại đối xử với một đứa trẻ như vậy? Con tôi mới chỉ là một đứa trẻ”, cô Mongol trăn trở chia sẻ.
Trà Mi (Theo CNN)
Cậu bé lớp 1 làm đã chép nhầm đề trong khi làm bài kiểm tra môn viết. Cô giáo chủ nhiệm tức giận đã tát 2 cái làm cậu phải nhập viện.
" alt="Cô giáo bắt học sinh đi tiểu vào thùng rác rồi mặc túi đựng rác cả ngày"/>Cô giáo bắt học sinh đi tiểu vào thùng rác rồi mặc túi đựng rác cả ngày
Tiến độ loạt dự án chung cư giá rẻ đang rầm rộ mở bán dọc Đại lộ Thăng Long
306 đại biểu thiếu nhi đến từ 63 tỉnh, thành phố trong cả nước tham gia Phiên họp giả định “Quốc hội trẻ em” năm 2024. Ảnh: Thanh Hùng.
Tại đây, các em được vào vai đại biểu Quốc hội và các chức danh lãnh đạo chủ chốt của Quốc hội, Chính phủ để chất vấn, tranh luận và trả lời chất vấn các vấn đề.
Ở phiên chất vấn, các đại biểu Quốc hội trẻ em giả định đã tham gia phát biểu các ý kiến, nêu lên những mong muốn, nguyện vọng của các cử tri trẻ em tại địa phương với 2 vấn đề “phòng, chống bạo lực học đường” và “phòng chống tác hại của thuốc lá, chất kích thích, nhất là trong môi trường học đường”.
Dự phiên họp này, 2 bộ trưởng của Bộ GD-ĐT và Bộ Y tế cũng đã trao đổi với các đại biểu trẻ em về 2 chủ đề này.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho hay dự phiên họp này, ông hồi hộp hơn cả cuộc họp trả lời chính thức. “Tôi cảm nhận được sự tự tin và những dấu hiệu rất đáng mừng từ phía người học mà các em đã thể hiện”, ông Sơn nói.
Ông Sơn cho hay, phiên họp giả định nhưng vấn đề mà các em chất vấn là vấn đề có thật. Các em đã hỏi và trả lời chạm đến những vấn đề rất cốt lõi, trong đó có bạo lực học đường.
Bộ trưởng Giáo dục cũng đặt một câu hỏi cho tất cả các đại biểu Quốc hội trẻ em: “Trong tất cả các bên liên quan, để thực hiện việc loại bỏ bạo lực ra khỏi học đường, ai là người có vai trò quan trọng nhất?”.
Một đại biểu “nhí” nói: “Theo em, người có vai trò quan trọng nhất để giải quyết vấn nạn bạo lực học đường là chính bản thân các bạn học sinh. Bởi nếu các bạn không dám lên tiếng, nói lên tiếng nói của mình sẽ không ai có thể giúp đỡ được các bạn”.
Người đứng đầu ngành giáo dục cho rằng: “Người cần làm nhiều việc nhất không ai khác, chính là các em. Nếu như các em học tập tốt, sống có hoài bão, có lý tưởng, biết quan tâm, chia sẻ, ắt hẳn sẽ không thực hành việc bạo lực với người khác. Nếu các em có đủ kỹ năng để có thể tự giải quyết của mình và giúp bạn giải quyết việc của các bạn, không tham gia vào bạo lực nó không có chỗ trong trường học".
Cũng theo ông Sơn, nếu học sinh biết chọn lọc thông tin, biết sử dụng mạng xã hội, bày tỏ chính kiến thì những ảnh hưởng xấu độc của xã hội cũng không có cơ hội để đến với mình.
Ông Sơn hy vọng sau khi rời phiên họp giả định này, trở về với vai trò là người thực hiện, các em cần làm nhiều việc hơn để góp phần vào việc giải quyết câu chuyện của chính mình - bạo lực học đường.
Bên cạnh đó, các thầy cô giáo, những người hiệu trưởng cần làm hết trách nhiệm với trường học của mình, phát triển văn hóa học đường, để cùng nhau từng bước đẩy lùi bạo lực, xây dựng môi trường hạnh phúc.
Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan cũng cho hay, từ phía cơ quan quản lý nhà nước, Bộ Y tế sẽ tiếp thu những ý kiến của các em để tiếp tục hoàn thiện, tham mưu cơ chế, chính sách và những giải pháp ngăn chặn thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng để trình Chính phủ, Quốc hội trong thời gian tới.
Ông Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội chia sẻ: "Dù nhỏ tuổi nhưng các cháu đã rất chịu khó nghiên cứu, tìm hiểu, phát biểu mạch lạc, phong thái tự tin, chững chạc. Nhiều câu hỏi đề xuất, kiến nghị giải pháp của các cháu rất xác đáng, xuất phát từ thực tiễn", ông Mẫn nói.
Ông Mẫn cho hay, Quốc hội, Chính phủ và các bộ, ngành, đoàn thể sẽ nghiên cứu những điều này trong quá trình soạn thảo, ban hành chính sách pháp luật giải quyết các vấn đề có liên quan tới trẻ em.
Ông Mẫn cũng đề nghị Quốc hội, Chính phủ, địa phương, T.Ư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội đồng Đội T.Ư và các bộ ban ngành liên quan quan tâm thực hiện tốt một số nội dung để làm tốt hơn nữa việc bảo vệ, giáo dục, chăm sóc trẻ em trong thời gian tới.
"Tôi cũng đề nghị Bộ GD-ĐT tăng cường hơn nữa công tác giáo dục đạo đức trong trường học. Tiên học lễ, hậu học văn. Thầy ra thầy, trò ra trò, trường ra trường, lớp ra lớp", ông Mẫn nói.
Bộ trưởng hỏi học sinh 'Ai có vai trò quan trọng để loại bỏ bạo lực học đường'