Thời sự

Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Tottenham, 2h00 ngày 4/4

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-07 05:52:39 我要评论(0)

Phạm Xuân Hải - 03/04/2025 06:43 Máy tính dự ronaldoronaldo、、

êumáytínhdựđoánChelseavsTottenhamhngàronaldo   Phạm Xuân Hải - 03/04/2025 06:43  Máy tính dự đoán

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Bằng cách tích hợp các hệ thống cơ sở dữ liệu một cách hợp lý, toàn diện, LGSP hỗ trợ các cơ quan thuộc Bộ Giao thông vận tải hoạt động trơn tru, minh bạch.

Một mục tiêu quan trọng trong xây dựng Chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số tại Việt Nam là đến hết năm nay 100% các bộ, địa phương phải có nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu dùng chung cấp bộ, tỉnh (LGSP) và kết nối với Hệ thống kết nối, liên thông các hệ thống thông tin ở trung ương và địa phương (NGSP) để khai thác các cơ sở dữ liệu quốc gia. Việc này giúp tạo lập nền tảng kết nối, chia sẻ dữ liệu thông suốt từ trung ương đến địa phương.

Thông tin với ICTnews ngày 28/8, đại diện Trung tâm CNTT, Bộ Giao thông vận tải cho biết, Bộ Giao thông vận tải đã xây dựng xong nền tảng LGSP và là 1 trong 14 bộ, ngành hoàn thành triển khai kết nối với hệ thống NGSP.

Nhằm đảm bảo tuân thủ Khung Kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam và Kiến trúc Chính phủ điện tử Bộ Giao thông vận tải, lãnh đạo Bộ đã yêu cầu các đơn vị thuộc Bộ sử dụng nền tảng LGSP để kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa hệ thống thông tin của các đơn vị trong bộ và giữa hệ thống thông tin của các đơn vị thuộc bộ với hệ thống thông tin bên ngoài.

Cùng với đó, khi xây mới hệ thống thông tin, Bộ Giao thông vận tải yêu cầu các đơn vị không dự toán xây dựng các chức năng tạo lập, cập nhật dữ liệu dùng chung, dịch vụ dùng chung đã được LGSP cung cấp mà phải sử dụng các dữ liệu, ứng dụng dùng chung được cung cấp qua LGSP. Chẳng hạn như: cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, hệ thống danh mục dùng chung phát triển Chính phủ điện tử, hệ thống liên thông bưu chính công ích…

{keywords}
{keywords}
Hệ thống quản lý vận tải trong nước và hệ thống nghiệp vụ dịch vụ công nhập khẩu xe cơ giới là 2 hệ thống tiêu biểu của Bộ Giao thông vận tải đã kết nối, chia sẻ dữ liệu qua LGSP của Bộ.

Hiện nay, nền tảng LGSP của Bộ Giao thông vận tải đã sẵn sàng cung cấp các API phục vụ trao đổi, tích hợp dữ liệu giữa Bộ này với các bộ, ngành, địa phương khác. Việc kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các đơn vị thuộc Bộ với nhau và giữa các đơn vị trong Bộ với đơn vị bên ngoài đều phải thông qua LGSP.

Đại diện Trung tâm CNTT, Bộ Giao thông vận tải nhấn mạnh, với khả năng chia sẻ và tích hợp dữ liệu cho toàn bộ ứng dụng, dịch vụ trên một nền tảng duy nhất, LGSP Bộ Giao thông vận tải cho phép đẩy nhanh thời gian tích hợp các ứng dụng trên nhiều nền tảng khác nhau, chia sẻ và tái sử dụng tài nguyên sẵn có của hệ thống, làm tăng năng suất, hiệu quả của hệ thống và giảm chi phí đầu tư.

“Việc hoàn thành LGSP của Bộ, kết nối với hệ thống NGSP cũng đảm bảo khả năng tiếp nhận, chuyển tiếp yêu cầu dữ liệu từ các hệ thống thông tin của Bộ Giao thông vận tải đến các cơ sở dữ liệu quốc gia, cơ sở dữ liệu của các bộ, ngành, địa phương và ngược lại. Đồng thời, hỗ trợ chuyển đổi kỹ thuật để đáp ứng sự tương thích về giao thức, định dạng dữ liệu, các yếu tố kỹ thuật và một số tính năng khác theo hướng dẫn của Bộ TT&TT. LGSP giúp các cơ quan thuộc Bộ Giao thông vận tải hoạt động một cách trơn tru, minh bạch, tạo thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp”, đại diện Trung tâm CNTT, Bộ Giao thông vận tải nhận định.

Theo Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT, trong hơn 6 tháng vừa qua, số bộ, tỉnh hoàn thành xây dựng nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu LGSP đã tăng mạnh. Cụ thể, nếu như tháng 2/2020 mới có 25 bộ, tỉnh có nền tảng LGSP thì tính đến ngày 20/8/2020 đã có 77 bộ, tỉnh có nền tảng này, gồm 55 tỉnh và 22 bộ, ngành, tương ứng với 83,7%.

Bộ TT&TT mới đây đã có văn bản đôn đốc, đề nghị 4 cơ quan đã có LGSP nhưng chưa kết nối với NGSP gồm các bộ: Công an, GD&ĐT, Quốc phòng, Tài chính thực hiện kết nối với thời hạn cần hoàn thành là tháng 9/2020.

Đối với các bộ: KH&ĐT, KH&CN, VHTT&DL, Xây dựng và Y tế, Bộ TT&TT đề nghị 5 cơ quan đã có LGSP và hoàn thành kết nối kỹ thuật với NGSP này khẩn trương đưa vào sử dụng các dịch vụ dữ liệu đã sẵn sàng trên hệ thống NGSP.

Bộ TT&TT đề nghị Bộ Giao thông vận tải, Bộ Tư pháp, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Bảo hiểm xã hội Việt Nam mở rộng kết nối, đưa vào sử dụng các dịch vụ dữ liệu đã sẵn sàng trên Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia để tăng cường hiệu quả khai thác, sử dụng dữ liệu giữa các cơ quan nhà nước. 

Trong phát biểu tại hội nghị trực tuyến của Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử với Ban Chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử/chính quyền điện tử các bộ, ngành, địa phương vào chiều ngày 26/8, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã yêu cầu các bộ, ngành, địa phương hoàn thành xây dựng nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu cấp bộ, tỉnh trong tháng 10/2020 và kết nối với nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia." alt="77 bộ, tỉnh đã xây dựng nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu LGSP" width="90" height="59"/>

77 bộ, tỉnh đã xây dựng nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu LGSP

2022 rồi nhưng ứng dụng chụp ảnh dành cho Android vẫn tệ hơn iPhone - Ảnh 1.

Sau khi điều tra, trang Petapixel đã đưa ra kết luận rằng điều này xảy ra không phải vì  các nhà phát triển ứng dụng không biết người dùng muốn gì, mà họ đã gặp khó khăn trong quá trình phát triển cho Android. Harshit Dwivedi, người đứng đầu nhà phát hành ứng dụng Aftershoot đã chia sẻ góc nhìn của mình.

Thị trường Android rất đa dạng, nhưng không phải lúc nào cũng là ưu điểm

Ông Dwivedi so sánh việc phát triển ứng dụng cho Android so với iOS không khác gì việc làm ứng dụng cho macOS và Windows. Đối với macOS và iOS, người lập trình chỉ cần tính tới 1 tập kích thước, tỷ lệ màn hình nhất định. Trong khi đó máy tính Windows và smartphone, máy tính bảng Android thì mỗi loại lại có 1 kích thước, một tỷ lệ khác nhau.

2022 rồi nhưng ứng dụng chụp ảnh dành cho Android vẫn tệ hơn iPhone - Ảnh 2.

Microsoft Surface Duo 2

Đối với các ứng dụng ảnh, mỗi hãng Android lại có một dạng thông tin về xoay ảnh (hướng ngang, dọc) khác nhau, từ Samsung, Xiaomi tới Google Pixel. Kể cả khi chụp từ một ứng dụng, ảnh có thể xoay theo chiều dọc trên Samsung Galaxy nhưng lại thành ngang trên smartphone Xiaomi. Chế độ tiết kiệm pin trên Xiaomi còn tắt tất cả ứng dụng chạy nền, một số không thể gửi được thông báo đến người dùng.

Các công ty cũng đã tính đến điều này, nên cung cấp cho nhà phát triển những đoạn mã gọi là "móc" (hook) để họ tùy chỉnh ứng dụng sao cho tương thích với smartphone của hãng.  Như LG chẳng hạn, họ cung cấp mã móc để làm ứng dụng cho LG Wing với 2 màn hình một ngang một dọc, nhưng theo anh Dwivedi thì việc phát triển ứng dụng riêng cho smartphone này là tốn thời gian, vì sau sản phẩm đó không hãng nào làm tính năng tương tự. Vấn đề sẽ còn nan giải hơn khi thị trường chuyển đến thiết kế smartphone màn hình gập, hiện tại mỗi hãng đang làm 1 kiểu.

2022 rồi nhưng ứng dụng chụp ảnh dành cho Android vẫn tệ hơn iPhone - Ảnh 3.

LG Wing

2022 rồi nhưng ứng dụng chụp ảnh dành cho Android vẫn tệ hơn iPhone - Ảnh 3.

Smartphone gập Huawei Mate X2

Có những vấn đề khác khi mua smartphone Android

Theo anh Dwivedi người dùng muốn mua smartphone Android hiện nay cũng gặp phải những "điều bất ngờ", ẩn trong lời quảng cáo của các nhà sản xuất. Như Samsung Galaxy S21, hãng có tới 2 phiên bản sử dụng vi xử lý Snapdragon và Exynos cho các thị trường khác nhau, bên cạnh việc có hiệu năng không đồng đều cũng dẫn tới khả năng xử lý cũng không hề giống nhau.

2022 rồi nhưng ứng dụng chụp ảnh dành cho Android vẫn tệ hơn iPhone - Ảnh 5.

Samsung Galaxy S21 và S21+

Tương tự, khi một smartphone được quảng cáo là có khả năng chụp zoom quang 10x thì người dùng không cần phải biết nó hoạt động như thế nào, tính năng chỉ cần được điều chỉnh để dễ tiếp cận, dễ sử dụng nhất.

Chọn smartphone Android nào nếu bạn thích chụp ảnh?

2022 rồi nhưng ứng dụng chụp ảnh dành cho Android vẫn tệ hơn iPhone - Ảnh 6.

Sony Xperia Pro-I

Đối với những người thích chụp ảnh với smartphone, anh Dwivedi khuyến nghị 2 dòng máy là Sony Xperia Pro-I và Google Pixel 6 Pro. Sản phẩm từ Sony có rất nhiều tính năng tùy chỉnh trong ứng dụng chụp ảnh của mình, giúp cho những "Pro" có thể tạo ra bức ảnh đúng với ý mình nhất. Ngược lại Pixel 6 Pro có cách chụp ảnh đơn giản, nhưng khả năng xử lý AI mạnh mẽ nên thường chỉ cần chụp-là-đẹp.

2022 rồi nhưng ứng dụng chụp ảnh dành cho Android vẫn tệ hơn iPhone - Ảnh 7.

Google Pixel 6 Pro

Anh lại không có cái nhìn tích cực đối với thị trường tầm trung, khi nói rằng camera ở phân khúc này bị cắt giảm nhiều, có các tính năng chỉ để "làm màu". Nhiều smartphone tầm trung có 3 - 4 camera, nhưng tính hữu dụng và chất lượng ảnh vẫn thua cả dòng Pixel cũ với chỉ 1 - 2 camera. Trong tầm giá dưới flagship, mọi người quan tâm nhiều hơn tới các tính năng khác như màn hình, độ mượt, chất lượng pin nên chụp hình sẽ không phải là thứ được đặt lên đầu.

Android còn gặp phải một vấn đề lớn đó là chất lượng hình ảnh sẽ bị giảm đi khi dùng ứng dụng của bên thứ 3. "Khi dùng ứng dụng ngoài hình ảnh sẽ không được xử lý HDR, trong khi điều này luôn được làm tốt bởi iPhone."

Tương lai của nào dành cho Android?

2022 rồi nhưng ứng dụng chụp ảnh dành cho Android vẫn tệ hơn iPhone - Ảnh 8.

Để khả năng chụp hình với ứng dụng ngoài của Android có thể được cải thiện, ta phải nhìn vào những vấn đề trong thời điểm hiện tại. Anh Dwivedi nói rằng muốn tạo ứng dụng ảnh cho Android, các nhà phát triển sẽ phải sử dụng API tên là Android Camera với 2 phiên bản là Camera1 dành cho thiết bị có Android Lollipop trở xuống, Camera2 dành cho các thiết bị mới hơn.

Cả 2 đều có những vấn đề riêng của chúng, khi Camera1 thì đơn giản nên thiếu tính năng, còn Camera2 có nhiều tính năng hơn nhưng lại khó sử dụng. Samsung thì tự phát triển riêng API cho mình, hướng dẫn các ứng dụng như Snapchat sử dụng nó thay vì API Google.

Từ đây, các nhà phát triển sẽ phải thêm lệnh "nếu - thì" để dùng API Samsung cho smartphone Galaxy, dùng API Google cho các sản phẩm khác, đã phức tạp nay lại càng rắc rối hơn. Vào năm ngoái, Google cung cấp một phiên bản API mới tên là CameraX được cho là có chất lượng ảnh cao vì tích hợp xử lý HDR và AI, tuy vậy nó chưa có phiên bản ổn định chính thức.

Các ứng dụng lớn như TikTok, Snapchat hay Instagram vẫn sử dụng Camera1, 2 đơn giản vì họ không muốn dùng một bản API CameraX thiếu ổn định, có thể gây ra xung đột. Anh Dwivedi vẫn lạc quan, nói rằng Android sẽ theo kịp được iOS trong vấn đề chụp ảnh với ứng dụng ngoài, nhưng điều này đòi hỏi sự cố gắng rất nhiều từ chính Google.

(Theo Pháp luật và Bạn đọc)

Tết 2022: Chụp ảnh bằng điện thoại sao cho đẹp?

Tết 2022: Chụp ảnh bằng điện thoại sao cho đẹp?

Các kinh nghiệm bỏ túi dưới đây có thể giúp bạn phần nào trong việc có những bức ảnh ưng ý ngày xuân.  

" alt="2022 rồi nhưng vì sao ứng dụng chụp ảnh dành cho Android vẫn tệ hơn iPhone?" width="90" height="59"/>

2022 rồi nhưng vì sao ứng dụng chụp ảnh dành cho Android vẫn tệ hơn iPhone?

{keywords} 

Một số yếu tố khác sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của thị trường bất động sản, theo ông Lực, là gói hỗ trợ kích thích nền kinh tế hai năm 2022 và 2023 (445.760 tỷ đồng). Gói này được đề xuất bởi nhóm nghiên cứu của Ủy ban Kinh tế của Quốc hội và các chuyên gia. Gói sẽ dành ra 150.000 tỷ đồng để đầu tư vào cơ sở hạ tầng – nền tảng để bất động phát triển mạnh mẽ. Ngoài ra, Chính phủ và Quốc hội cũng đang họp bàn để thống nhất có một gói khoảng 60.000 – 65.000 tỷ đồng để phát triển nhà ở…

Cũng theo ông Lực, dòng vốn vào bất động sản vẫn tiếp tục xu hướng tăng. Trong bối cảnh Việt Nam đang đẩy mạnh đầu tư công, việc triển khai hàng loạt dự án hạ tầng quy mô sẽ tạo động lực giúp thị trường bất động sản tiếp tục tăng trưởng mạnh.

Nhiều nguy cơ thách thức 

Bên cạnh các yếu tố hỗ trợ, thị trường bất động sản cũng đối diện không ít nguy cơ. Nhiều trong số đó là các thách thức lớn, có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến toàn thị trường trong năm 2022.

Thứ nhất, nguy cơ lạm phát kinh tế có thể khiến giá bất động sản tăng mạnh trong năm tới. Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP HCM (HoREA), nhận định nguy cơ lạm phát bao trùm nền kinh tế đang hiển hiện.

“Theo quy luật, bất động sản sẽ là kênh trú ẩn an toàn cho một bộ phận người giàu trong xã hội khi xảy ra lạm phát. Điều này sẽ tăng giá bất động sản, qua đó làm giảm cơ hội mua nhà của người lao động có thu nhập thấp và trung bình”, ông Châu nhận định.

Nguy cơ thứ hai là nguồn cung cũng như giá bất động sản, đặc biệt tại thị trường phía Nam, có thể bị tác động bởi các cuộc đấu giá đất ở Thủ Thiêm gần đây. Ông Lê Hoàng Châu nhận định giá đất tại TP.HCM, cụ thể là khu vực trung tâm, đang bị đẩy lên một mức mới, từ đó khiến các chủ đầu tư khó tạo lập được quỹ đất và ảnh hưởng đến nguồn cung nhà ở. “Có thể so sánh các loại hình, phân khúc bất động sản là các bình thông nhau. Khi loại hình hay phân khúc này bị ảnh hưởng thì các loại hình, phân khúc khác cũng chịu tác động tương tự. Tôi cho rằng bất động sản TP.HCM có nguy cơ bị đẩy giá sau cuộc đấu giá đất ở Thủ Thiêm vừa qua”, chủ tịch Horea nói. 

{keywords}
Giá bất động sản tại thị trường phía Nam có thể bị tác động bởi các cuộc đấu giá đất ở Thủ Thiêm gần đây

Theo ông Nguyễn Hoàng, Giám đốc Nghiên cứu và Phát triển DKRA Việt Nam, thị trường bất động sản 2022 có không ít khó khăn, thách thức phải đối mặt. Trong đó, nguồn cung bất động sản mới vẫn còn hạn chế; nhiều dự án vẫn chưa được tháo gỡ vướng mắc về mặt pháp lý; mức giá bất động sản đã tăng cao dù chịu ảnh hưởng bởi dịch bệnh.

Đồng tình, ông Nguyễn Văn Đính, Chủ tịch Hội Môi giới bất động Việt Nam cũng nhận định nguồn cung khan hiếm tiếp tục là thách thức lớn của thị trường bất động sản. Ông dự báo năm 2022, thị trường sẽ không ghi nhận nhiều cải thiện về mặt nguồn cung so với năm 2021. Sự khan hiếm này có thể tiếp tục đẩy giá bất động sản lên cao, làm mất cân bằng cán cân cung cầu trên thị trường nhà ở.

Ngoài ra, Chủ tịch Hội Môi giới cũng cho rằng các rào cản về mặt pháp lý sẽ chưa thể giải quyết hoàn toàn trong năm 2022. “Dù được các cấp chính quyền quan tâm, tìm biện pháp xử lý song các văn bản pháp luật đều có độ trễ. Tôi cho rằng năm 2022, thị trường vẫn còn những bất cập chưa thể giải quyết được”, ông Đính nói.

Thủy Tiên

10 sự kiện nổi bật nhất năm 2021 của thị trường bất động sản phía Nam

10 sự kiện nổi bật nhất năm 2021 của thị trường bất động sản phía Nam

Một năm đầy sóng gió của thị trường bất động sản phía Nam nói riêng và cả nước nói chung chuẩn bị khép lại. Trước thềm năm mới, hãy cùng VietNamNet điểm lại 10 sự kiện nổi bật nhất trong năm qua. 

" alt="Thị trường BĐS đối diện nhiều nguy cơ, giá nhà sẽ tiếp tục tăng trong năm 2022" width="90" height="59"/>

Thị trường BĐS đối diện nhiều nguy cơ, giá nhà sẽ tiếp tục tăng trong năm 2022