Hai hãng xe Toyota và Volkswagen mới đây mang đến triển lãm ô tô Thượng Hải một số mẫu xe điện mới. Đây được xem là động thái đánh dấu sự trở lại cuộc đua xe điện của hai hãng xe "khổng lồ" này tại thị trường ô tô lớn nhất thế giới.

Tại triển lãm ô tô Thượng Hải, Volkswagen cho biết hãng đã cắt giảm gần 40% thời gian phát triển các mẫu xe mới và giới thiệu thêm 10 mẫu xe điện vào năm 2026 để có thể theo kịp các hãng xe Trung Quốc trong cuộc đua sản xuất xe điện.

Ông Thomas Schafer – giám đốc điều hành thương hiệu xe du lịch của VW cho biết: “Nguyên tắc của chúng tôi giờ đây là phát triển với tốc độ tối đa ở thị trường Trung Quốc”.

Toyota ra mắt mẫu xe điện mới tại triển lãm ô tô Thượng Hải (Ảnh: New York Times)

Trong khi đó, Toyota cũng đã cho ra mắt 2 mẫu xe điện tại triển lãm ô tô Thượng Hải và một mẫu xe minivan thương hiệu Lexus với tên gọi Luxury Mover – một loại xe hybrid “chủ tịch” phù hợp với sở thích của nhiều người mua xe sang tại thị trường Trung Quốc. Điều này gây bất ngờ bởi Toyota vốn được cho là khá thờ ơ trong cuộc đua xe điện.

Cả Toyota và Volkswagen đều đã đánh mất thị phần tại Trung Quốc khi thị trường này dần ưa chuộng các dòng xe điện, xe hybrid.

Sự vươn lên mạnh mẽ của hãng xe nội địa, dẫn đầu là BYD khiến doanh số bán xe của hai ông lớn chững lại. Trong quý đầu tiên của năm nay, doanh số bán xe của BYD thậm chí còn vượt mặt cả Toyota và VW tại Trung Quốc.

VW và Toyota tham vọng lấy lại thị phần tại Trung Quốc (Ảnh: Auto news)

Không chỉ Toyota và VW, hãng BMW cũng dự định ra mắt 11 mẫu xe điện tại thị trường tỷ dân vào cuối năm nay. Hãng xe xứ Bavaria đã bổ sung thêm nhiều tính năng phù hợp với người tiêu dùng Trung Quốc, chẳng hạn như hệ thống giải trí dành cho hàng ghế sau trên dòng sedan i7.

Ông Olivier Zipse – giám đốc điều hành BMW tin rằng: “Điều gì khiến khách hàng Trung Quốc hài lòng ngày hôm nay sẽ khiến cả thế giới hài lòng vào ngày mai”. Rõ ràng khách hàng Trung Quốc đang trở thành đối tượng được các hãng xe ngoại dốc lòng chinh phục.

Tuy nhiên, đây là một bài toán khó, ít nhất là ở thời điểm hiện tại. Trước đây, các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc luôn cố đặt vị trí gian hàng của họ bên cạnh các thương hiệu lớn như Mercedes-Benz với hy vọng sẽ thu hút được sự chú ý của khách hàng nội địa. Nhưng giờ đây, tại triển lãm ô tô Thượng Hải, các hãng xe lớn trên thế giới lại muốn đặt gian hàng bên cạnh các thương hiệu xe điện Trung Quốc.

Bill Russo – cựu giám đốc điều hành của Chrysler tại Trung Quốc cho hay: “Các nhà sản xuất ô tô nước ngoài bây giờ không còn hào quang như trước nữa”.

Stephen W.Dyer – giám đốc điều hành Alix Partners ở Thượng Hải chia sẻ: “Các hãng xe quốc tế có thể tiếp tục mất thị phần tại Trung Quốc do sự tăng trưởng liên tục của các nhà sản xuất ô tô nội địa, nhất là khi mảng xe điện của họ phát triển quá nhanh”.

Các hãng xe nội địa liên tục đổi mới mẫu mã, gây sức ép lên nhiều ông lớn (Ảnh: SCMP)

Vào năm 2022, hơn 80% số xe điện bán tại Trung Quốc được sản xuất bởi các hãng xe nội địa. Vào mùa thu năm ngoái, số lượng xe chạy bằng xăng và bằng điện mỗi tháng của các hãng xe Trung Quốc nhiều hơn hẳn của các hãng xe nước ngoài.

Trong khi các hãng xe nội địa liên tục tung ra thị trường những dòng sản phẩm xe điện đa dạng trong cả mẫu mã lẫn phân khúc thì nhiều hãng xe nước ngoài lại không thể theo kịp nhu cầu của người tiêu dùng Trung Quốc. Một doanh nhân chuyên chơi xe sang ở Trung Quốc cho hay “các hãng xe ngoại đã bị tụt hậu quá xa, bất kể là xe Mỹ hay Đức. Giờ đây xe của họ thậm chí còn không cùng đẳng cấp với xe điện Trung Quốc”.

Người tiêu dùng Trung Quốc không còn chuộng xe ngoại (Ảnh: SCMP)

Tờ Business Insider cho hay người tiêu dùng Trung Quốc không còn quá mặn mà với xe ngoại. Doanh số bán xe của GM tại Trung Quốc đã giảm tới 20% kể từ năm 2021 trong khi doanh số của Ford “bốc hơi” tới 35%. Vào giai đoạn 2016 – 2017, Ford đã từng bán được 1 triệu xe tại Trung Quốc thì tới năm 2022, con số này chỉ còn 400.000 xe.  Hãng xe Hàn Quốc Hyundai cũng chứng kiến sự tụt giảm doanh số kỉ lục, từ 1,8 triệu chiếc xuống chỉ còn 385.000 chiếc trong cùng kỳ tại thị trường Trung Quốc.

Sự thống trị của các hãng xe điện Trung Quốc còn mở rộng ra toàn bộ chuỗi giá trị dành cho xe điện, từ sản xuất động cơ điện của ô tô cho đến tinh chế các hóa chất được sử dụng cho pin lithium. Thậm chí, Trung Quốc còn dẫn đầu trong việc phát triển pin natri – loại pin hứa hẹn sẽ là xu hướng công nghệ thế hệ tiếp theo trong lĩnh vực xe điện.

Các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc đang chứng minh một thực tế - cuộc chơi tại đấu trường ô tô điện đang diễn ra gay gắt hơn và áp lực đang đè nặng lên các "ông lớn" khi là người chậm thay đổi. 

Nhật Minh (Tổng hợp)

Bạn hài lòng hay thất vọng với chiếc xe đầu tiên của mình? Hãy chia sẻ câu chuyện mua ô tô lần đầu tiên của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Thời cuộc thay đổi: Xe Trung Quốc lấn át hàng loạt

Thời cuộc thay đổi: Xe Trung Quốc lấn át hàng loạt "ông lớn" ô tô thế giới

Sự phát triển thần tốc của các hãng xe Trung Quốc đang đe dọa vị thế của nhiều "ông lớn" trong ngành đến từ các cường quốc ô tô trên thế giới.." />

Đức, Mỹ, Nhật đều không còn cùng đẳng cấp với xe điện Trung Quốc

Công nghệ 2025-02-07 23:09:24 1

Hai hãng xe Toyota và Volkswagen mới đây mang đến triển lãm ô tô Thượng Hải một số mẫu xe điện mới. Đây được xem là động thái đánh dấu sự trở lại cuộc đua xe điện của hai hãng xe "khổng lồ" này tại thị trường ô tô lớn nhất thế giới.

Tại triển lãm ô tô Thượng Hải,ĐứcMỹNhậtđềukhôngcòncùngđẳngcấpvớixeđiệnTrungQuốlịch bóng đá viet nam Volkswagen cho biết hãng đã cắt giảm gần 40% thời gian phát triển các mẫu xe mới và giới thiệu thêm 10 mẫu xe điện vào năm 2026 để có thể theo kịp các hãng xe Trung Quốc trong cuộc đua sản xuất xe điện.

Ông Thomas Schafer – giám đốc điều hành thương hiệu xe du lịch của VW cho biết: “Nguyên tắc của chúng tôi giờ đây là phát triển với tốc độ tối đa ở thị trường Trung Quốc”.

Toyota ra mắt mẫu xe điện mới tại triển lãm ô tô Thượng Hải (Ảnh: New York Times)

Trong khi đó, Toyota cũng đã cho ra mắt 2 mẫu xe điện tại triển lãm ô tô Thượng Hải và một mẫu xe minivan thương hiệu Lexus với tên gọi Luxury Mover – một loại xe hybrid “chủ tịch” phù hợp với sở thích của nhiều người mua xe sang tại thị trường Trung Quốc. Điều này gây bất ngờ bởi Toyota vốn được cho là khá thờ ơ trong cuộc đua xe điện.

Cả Toyota và Volkswagen đều đã đánh mất thị phần tại Trung Quốc khi thị trường này dần ưa chuộng các dòng xe điện, xe hybrid.

Sự vươn lên mạnh mẽ của hãng xe nội địa, dẫn đầu là BYD khiến doanh số bán xe của hai ông lớn chững lại. Trong quý đầu tiên của năm nay, doanh số bán xe của BYD thậm chí còn vượt mặt cả Toyota và VW tại Trung Quốc.

VW và Toyota tham vọng lấy lại thị phần tại Trung Quốc (Ảnh: Auto news)

Không chỉ Toyota và VW, hãng BMW cũng dự định ra mắt 11 mẫu xe điện tại thị trường tỷ dân vào cuối năm nay. Hãng xe xứ Bavaria đã bổ sung thêm nhiều tính năng phù hợp với người tiêu dùng Trung Quốc, chẳng hạn như hệ thống giải trí dành cho hàng ghế sau trên dòng sedan i7.

Ông Olivier Zipse – giám đốc điều hành BMW tin rằng: “Điều gì khiến khách hàng Trung Quốc hài lòng ngày hôm nay sẽ khiến cả thế giới hài lòng vào ngày mai”. Rõ ràng khách hàng Trung Quốc đang trở thành đối tượng được các hãng xe ngoại dốc lòng chinh phục.

Tuy nhiên, đây là một bài toán khó, ít nhất là ở thời điểm hiện tại. Trước đây, các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc luôn cố đặt vị trí gian hàng của họ bên cạnh các thương hiệu lớn như Mercedes-Benz với hy vọng sẽ thu hút được sự chú ý của khách hàng nội địa. Nhưng giờ đây, tại triển lãm ô tô Thượng Hải, các hãng xe lớn trên thế giới lại muốn đặt gian hàng bên cạnh các thương hiệu xe điện Trung Quốc.

Bill Russo – cựu giám đốc điều hành của Chrysler tại Trung Quốc cho hay: “Các nhà sản xuất ô tô nước ngoài bây giờ không còn hào quang như trước nữa”.

Stephen W.Dyer – giám đốc điều hành Alix Partners ở Thượng Hải chia sẻ: “Các hãng xe quốc tế có thể tiếp tục mất thị phần tại Trung Quốc do sự tăng trưởng liên tục của các nhà sản xuất ô tô nội địa, nhất là khi mảng xe điện của họ phát triển quá nhanh”.

Các hãng xe nội địa liên tục đổi mới mẫu mã, gây sức ép lên nhiều ông lớn (Ảnh: SCMP)

Vào năm 2022, hơn 80% số xe điện bán tại Trung Quốc được sản xuất bởi các hãng xe nội địa. Vào mùa thu năm ngoái, số lượng xe chạy bằng xăng và bằng điện mỗi tháng của các hãng xe Trung Quốc nhiều hơn hẳn của các hãng xe nước ngoài.

Trong khi các hãng xe nội địa liên tục tung ra thị trường những dòng sản phẩm xe điện đa dạng trong cả mẫu mã lẫn phân khúc thì nhiều hãng xe nước ngoài lại không thể theo kịp nhu cầu của người tiêu dùng Trung Quốc. Một doanh nhân chuyên chơi xe sang ở Trung Quốc cho hay “các hãng xe ngoại đã bị tụt hậu quá xa, bất kể là xe Mỹ hay Đức. Giờ đây xe của họ thậm chí còn không cùng đẳng cấp với xe điện Trung Quốc”.

Người tiêu dùng Trung Quốc không còn chuộng xe ngoại (Ảnh: SCMP)

Tờ Business Insider cho hay người tiêu dùng Trung Quốc không còn quá mặn mà với xe ngoại. Doanh số bán xe của GM tại Trung Quốc đã giảm tới 20% kể từ năm 2021 trong khi doanh số của Ford “bốc hơi” tới 35%. Vào giai đoạn 2016 – 2017, Ford đã từng bán được 1 triệu xe tại Trung Quốc thì tới năm 2022, con số này chỉ còn 400.000 xe.  Hãng xe Hàn Quốc Hyundai cũng chứng kiến sự tụt giảm doanh số kỉ lục, từ 1,8 triệu chiếc xuống chỉ còn 385.000 chiếc trong cùng kỳ tại thị trường Trung Quốc.

Sự thống trị của các hãng xe điện Trung Quốc còn mở rộng ra toàn bộ chuỗi giá trị dành cho xe điện, từ sản xuất động cơ điện của ô tô cho đến tinh chế các hóa chất được sử dụng cho pin lithium. Thậm chí, Trung Quốc còn dẫn đầu trong việc phát triển pin natri – loại pin hứa hẹn sẽ là xu hướng công nghệ thế hệ tiếp theo trong lĩnh vực xe điện.

Các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc đang chứng minh một thực tế - cuộc chơi tại đấu trường ô tô điện đang diễn ra gay gắt hơn và áp lực đang đè nặng lên các "ông lớn" khi là người chậm thay đổi. 

Nhật Minh (Tổng hợp)

Bạn hài lòng hay thất vọng với chiếc xe đầu tiên của mình? Hãy chia sẻ câu chuyện mua ô tô lần đầu tiên của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Thời cuộc thay đổi: Xe Trung Quốc lấn át hàng loạt

Thời cuộc thay đổi: Xe Trung Quốc lấn át hàng loạt "ông lớn" ô tô thế giới

Sự phát triển thần tốc của các hãng xe Trung Quốc đang đe dọa vị thế của nhiều "ông lớn" trong ngành đến từ các cường quốc ô tô trên thế giới..
本文地址:http://vip.tour-time.com/html/324e899261.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Corum, 19h30 ngày 4/2: Tin vào cửa trên

PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Huyền (áo hồng).

PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Huyền phân tích trên thực tế, có rất nhiều vấn đề chúng ta không thể giải quyết một mình, chúng ta cần đội nhóm, cần những ý kiến trái chiều hay phản biện để dự án phát triển hơn. Đó là điều ChatGPT không thể làm thay con người được. 

Hiện nay có một số quốc gia đã cấm sinh viên sử dụng ChatGPT để viết bài luận. 

Chia sẻ về vấn đề này tại buổi Hội thảo “Học sinh có cần đến trường trong kỷ nguyên AI” diễn ra tại Trường Phổ thông liên cấp Edison, bà Đàm Bích Thủy - Chủ tịch sáng lập Đại học Fulbright Việt Nam - khẳng định việc cấm những gì đã có sẵn trong cuộc sống thực ra chỉ càng làm cho vấn đề trở nên phức tạp hơn. 

“Tôi cho rằng cách đánh giá sinh viên, giáo trình đại học cũng như bài giảng của giảng viên phải thay đổi vì thực tế hiện nay, máy móc học nhanh hơn mình rất nhiều, machine learning học 24/7 với tốc độ gấp hàng triệu lần chúng ta nên AI còn đi rất xa”, bà Đàm Bích Thủy nói.

AI phát triển nhưng có rất nhiều vấn đề mà chúng ta không thể giải quyết một mình.

Đồng quan điểm, PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Huyền cho rằng cách đặt câu hỏi của giảng viên trong quá trình đánh giá kết quả học tập của sinh viên quan trọng hơn là việc cấm các công cụ số. 

“Khoảng 15 năm nay, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn không tổ chức các kỳ thi học kỳ theo kiểu sinh viên ngồi viết tiểu luận trong lớp hay đọc hiểu, ghi chép như ngày xưa. Phần lớn chúng tôi giao cho các em những bài tập, dự án làm việc theo nhóm. 

Ngay từ đầu học kỳ, các em đã biết mình sẽ phải làm sản phẩm gì và sẽ được đánh giá ra sao kể cả khi bài học chưa bắt đầu. Điểm đánh giá ngoài kiến thức còn cần cả tinh thần làm việc nhóm, quản trị nhóm, rồi trình bày, phát biểu… Mỗi bài thi cuối kỳ như một bài thuyết trình về dự án các em đã làm và không dừng ở thuyết trình, mô phỏng nữa mà phải tạo sản phẩm thực tế”, PGS.TS Huyền cho hay. 

PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Huyền nêu ví dụ đối với những môn học về chiến dịch truyền thông hay tổ chức sự kiện, sinh viên phải làm thật, phải đầu tư thật, phải bán được sản phẩm. Cách làm này cũng giúp khai phá những điểm riêng của từng cá nhân. 

Thầy và trò cùng nhau kiến tạo các công cụ, tài liệu hay cả cách đánh giá. Trước đây, chỉ có giảng viên đánh giá sinh viên nhưng hiện nay, cả 3 bên cùng đánh giá. 

"Đầu tiên là giảng viên, thứ hai khách hàng của chúng tôi. Ví dụ doanh nghiệp vào đặt đầu bài cho chúng tôi, chúng tôi xử lý đầu bài thực tế chứ không phải do giảng viên tưởng tượng ra. Doanh nghiệp đánh giá sinh viên tốt thì sẽ tuyển dụng.

Và chính các bạn sinh viên cũng tham gia vào việc đánh giá. Những ví dụ như vậy để chúng ta hiểu rằng chúng ta phải thay đổi từng người một, từng vị trí một. Đối với một giảng viên đại học, chúng tôi luôn phải học thêm, cập nhật thêm và ChatGPT chỉ là một trong những công cụ hỗ trợ chúng tôi", PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Huyền nói. 

">

Học sinh có cần đến trường trong kỷ nguyên AI?

Nhận định, soi kèo Llaneros vs Union Magdalena, 8h30 ngày 4/2: Cơ hội phục thù

Thái Lan xóa tội trốn thuế cho vợ cũ của Thaksin
">

Người phụ nữ quyền lực nhất thế giới 2011 là ai?

友情链接