Hé lộ iPhone nắp gập sắp tới của Apple
Nhiều năm qua,élộiPhonenắpgậpsắptớicủthê thao sự tiến bộ công nghệ cho phép ra đời những màn hình hiển thị linh hoạt và chất lượng ngày càng cao như những gì mà Samsung hay Lenovo đã từng hứa hẹn.
Không những thế, người dùng luôn có nhu cầu cao về một sản phẩm vừa sở hữu nhiều tính năng hiển thị, vừa có khả năng đa nhiệm tốt hơn trong tình hình các ý tưởng về điện thoại thông minh bão hòa như hiện nay. Để đáp ứng được nhu cầu đó Apple có thể sẽ có một cú lột xác ngoạn mục khi cho ra mắt dòng iPhone có thể gập lại được trong năm nay.
Cùng xem 5 dự đoán quan trọng nhất về thiết bị tương lai này:
1. Màn hình có thể uốn cong
Văn Phòng Sáng chế và Nhãn hiệu Mỹ đã cấp phép cho Apple bằng sáng chế vào năm 2016, cho thấy ý tưởng về một chiếc iPhone có thể gập lại bằng cách uốn cong màn hình là hoàn toàn có khả năng. iPhone mới sẽ bao gồm 2 cách gập, 1 có gập lại như 1 cuốn sách, 2 chế độ tĩnh sử dụng một nửa thân của điện thoại để làm giá đỡ gần giống như iPad thông thường.
2. Sở hữu màn hình AMOLED ngang ngửa OLED của iPhone X
Nếu như trước iPhone X, các màn hình của iPhone đều là LCD và chủ yếu dựa vào nguồn sáng nền, có tính linh hoạt tối thiểu, thì màn hình OLED lại trở thành "vũ khí" chủ lực về mảng này. Thậm chí màn hình OLED uốn cong của iPhone sắp tới còn sở hữu những điểm ảnh hoạt động độc lập và không dựa vào bất cứ nguồn sáng nào.
Màn hình của iPhone X rất linh hoạt về mặt kỹ thuật vì độ cong ở các cạnh để tạo nên một mảng mỏng ở trung tâm. Thì với sản phẩm sắp tới sẽ sở hữu màn hình AMOLED - một loại dạng khác của OLED với tốc độ làm mới và phản ứng nhanh hơn những gì mà Samsung đã từng làm. Và đây chính là hướng đi mới của Apple.
3. Apple sẽ hợp tác với LG để sản xuất?
相关推荐
- Soi kèo phạt góc Atletico Madrid vs Osasuna, 22h15 ngày 12/01
- Ba năm nữa, chuột máy tính sẽ 'tuyệt chủng'
- Máy quay Blu
- Zen mang diện mạo mới
- Nhận định, soi kèo Toulouse vs Strasbourg, 23h15 ngày 12/1
- LG mang 'dế' xem TV đến Đài Loan
- Những tính năng 'phải có' khi sắm 'dế'
- Centrino 2 nâng hiệu quả ứng dụng CNTT