NAPAS bắt tay đối tác phát triển mạng lưới điểm chấp nhận thanh toán thẻ
Công ty Cổ phần Thanh toán Quốc gia Việt Nam (NAPAS) cùng công ty KEB Hana Card,ắttayđốitácpháttriểnmạnglướiđiểmchấpnhậnthanhtoánthẻtotten Alliex Vietnam vwufa chính thức ký kết biên bản ghi nhớ về hợp tác phát triển thị trường.
Theo đó, các bên sẽ phối hợp nghiên cứu, xây dựng báo cáo khả thi về phương án hợp tác phát triển và quản lý hiệu quả mạng lưới POS (điểm chấp nhận thanh toán thẻ) dùng chung tại Việt Nam.
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Kèo vàng bóng đá Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/1: Khách ‘ghi điểm’
Trước nhiều ý kiến tranh cãi trên mạng xã hội, chiều 12/6, BTC chính thức lên tiếng về vấn đề này. "Với phần thi hát Hello Việt Nambằng 4 ngoại ngữ và chơi nhạc cụ, BTC ghi nhận tài năng và sự nỗ lực của Anna. Đó là lý do Anna có tên trong top 5 đề cử cho giải Người đẹp tài năng",BTC chia sẻ.
BTC giải thích thêm, Miss World Vietnam 2023 không phải cuộc thi tìm kiếm tài năng âm nhạc. Do đó, ngoài yếu tố tài năng cần có sự cộng hưởng của nhan sắc, hình thể, thái độ giao tiếp, ứng xử trong nhiều hoạt động khác nhau...
BTC cho biết để đảm bảo sự bảo mật, riêng tư và tôn trọng thí sinh, nên còn một số yếu tố khác không tiện công bố. "Mỗi hành trình đều có ý nghĩa, mỗi thất bại sẽ cho ta nhiều trải nghiệm, kinh nghiệm quý giá. Cảm ơn Anna vì đã đồng hành với cuộc thi thời gian qua", BTC chúc Anna sẽ tỏa sáng trong tương lai.
Lê Khắc Anna sinh năm 2004, đến từ Đà Nẵng. Cô sở hữu chiều cao 1,7m và số đo 3 vòng: 86-65-96cm. Người đẹp hiện là sinh viên ĐH Duy Tân, ngành Y đa khoa. Chia sẻ với VietNamNet, Anna cho biết theo dõi và yêu thích Miss World Vietnam từ cấp 3 nên ngay khi vừa đủ tuổi và hành trang về ngoại hình, kiến thức, cô quyết định dự thi.
Lê Khắc Anna hát 'Xin chào Việt Nam' bằng 5 thứ tiếng và chơi đàn melodica:
Clip: NVCC
Top 45 Miss World Vietnam 2023 trình diễn áo tắm bốc lửaTop 45 thí sinh tham gia Miss World Vietnam 2023 đã có màn trình diễn áo tắm sắc hồng tươi trẻ và bốc lửa." alt="BTC Miss World Vietnam lên tiếng sau khi bị thí sinh tố không công bằng" />- - Học ngành cơ điện tử nhưng nhiều sinh viên năm nhất tại một trường cao đẳng nghề ở Hà Tĩnh khi đi thực tập lại bị biến thành “công nhân” xúc cát, bốc gạch trong điều kiện khắc nghiệt.
Gần 50 em sinh viên năm nhất lớp cơ điện tử, Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Hà Tĩnh (trường nghề số 5) bức xúcphản ánh: Các em học ngành điện nhưng nhà trường lại đưa vào Nhà máy năng lượng mặt trời, đóng tại Chư Gu, huyện Krông Pa (Gia Lai) để thực tập xúc cát, bốc gạch trong điều kiện làm việc khắc nghiệt.
Theo em T., một sinh viên lớp cơ điện cho biết, vào ngày 1/6, các em được nhà trường đưa vào Nhà máy năng lượng mặt trời ở Gia Lai để thực tập ngành điện.
Tuy nhiên, suốt thời gian vào thực tập tại đây, công việc chủ yếu của các sinh viên là bốc gạch, xúc cát, đẩy xe... và được công ty trả cho mỗi sinh viên 180.000 đồng/ngày.
Sinh viên phản ánh việc đóng gạch, xúc đất. “Đi thực tập điện nhưng bọn em không được thực tập điện mà bị công ty bóc lột sức lao động, phải đi làm công nhân xúc cát, bốc gạch... Công ty trả cho sinh viên mỗi ngày 180.000 đồng. Nhưng khi trừ tiền ăn thì chỉ còn 130.000 đồng/ngày”, sinh viên T. cho hay.
Cũng theo em T., ban đầu phía Nhà máy năng lượng đưa ra một bản hợp đồng, yêu cầu các sinh viên ký vào bản hợp đồng để trở thành công nhân thời vụ của nhà máy.
“Nhận bản hợp đồng trên tay bọn em không kịp đọc vì phía công ty bảo ký nhanh để các bạn sinh viên khác còn ký. Chúng em không rõ nội dung cứ tưởng là bản thực tập nên đã ký. Sau đó bọn em phải làm việc 10 tiếng/ngày trên công trường. Nhiều bạn mệt mỏi, cảm cúm và xin được về”, sinh viên T. nói thêm.
Theo ghi nhận, trong bản hợp đồng thời vụ phía Nhà máy kí với các sinh viên ghi rõ “thời gian làm việc buổi sáng từ 8h đến 12h, buổi chiều từ 13h đến 17h”. Nhưng các sinh viên lại cho rằng mỗi ngày các em phải làm việc từ 5h45 đến 11h30, buổi chiều từ 13h30 đến 18h.
Ông Nguyễn Trọng Tấn, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghệ Hà Tĩnh cho biết, sau khi nắm thông tin nhà trường đã cử đại diện vào làm việc với học sinh và phía Nhà máy.
“Hiện có 3 em học sinh cảm cúm xin nghỉ và có một em khác xin trở về. Còn những em khác vẫn đang đăng kí ở lại làm việc. Còn làm việc quá sức và các thứ khác thì chúng tôi đã làm việc với phía công ty rồi, sẽ cho điều chỉnh lại”, ông Tấn nói.
Ông Tấn cũng cho rằng, việc sinh viên học điện lại đi thực tập xây dựng bởi các sinh viên đấu cáp để làm hệ thống pin mặt trời, trước khi đấu nối cáp phải làm các hệ thống mương.
“Công việc đặc thù như vậy chứ không phải sinh viên chỉ đi đào đất. Đào để bắt đường cáp, đấu nối công trình. Khi học thì trên bản vẽ chi tiết, nhưng khi vào làm thì nhận một công trình thì có cả những công việc như thế”, ông Tấn nói thêm.
Khi nói về bản hợp đồng “biến” sinh viên thành công nhân, vị hiệu trưởng cho rằng đấy là cái sai của công ty.
“Nếu ký hợp đồng lao động giữa công ty và các em sinh viên thì đây là cái sai của công ty. Luật lao động chỉ ký với những người lao động, còn đây các em sinh viên chưa đi làm”, ông Tấn nói.
Ông Ngô Minh Toản, phó khoa Điện, Trường Cao đẳng nghề cho hay, không có chuyện sinh viên bị bóc lột sức lao động.
“Các bạn vào thực tập điện thì phải đào đất để lấp cáp. Ban đầu giảng viên chỉ đưa sinh viên vào tại nhà máy để nhận công trình, nhận chỗ ở. Còn giảng viên không vào theo sát các em vì bận dạy, còn khi có vấn đề gì thì giảng viên sẽ vào tận nơi để xử lý. Các em vào làm đó sẽ có tiền hỗ trợ của công ty”, ông Toản cho biết.
Thiện Lương
CEO Baidu Robin Li dự đoán chỉ 1% doanh nghiệp AI sống sót và phát triển thành "gã khổng lồ". Ảnh: Baidu Ông dự đoán “chỉ có 1%” doanh nghiệp AI sống sót và lớn mạnh, tạo ra nhiều giá trị cho mọi người, xã hội. Ông còn cho rằng còn khoảng 10 đến 30 năm nữa trước khi công nghệ làm thay công việc cho con người.
“Các doanh nghiệp, tổ chức và người bình thường cần chuẩn bị cho sự thay đổi mô hình này”, ông nói.
Vẫn theo CEO Baidu, “ảo giác” do các mô hình ngôn ngữ lớn tạo ra không còn là một vấn đề. “Thay đổi đáng kể nhất trong 18 – 20 tháng qua là mức độ chính xác của những câu trả lời đến từ các mô hình ngôn ngữ lớn. Tôi nghĩ 18 tháng qua, vấn đề đó đã được giải quyết khá nhiều, tức là khi nói chuyện với chatbot, về cơ bản bạn có thể tin tưởng nó”.
Tại Trung Quốc, quê hương của Robin Li, Baidu và các “ông lớn” công nghệ khác cũng như hàng chục startup đều đã phát hành các mô hình AI riêng vào năm ngoái.
Một số startup huy động được nguồn vốn lớn từ những tên tuổi như Alibaba, Tencent. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra năm nay là các startup có thể tiếp tục dựa vào tiền của nhà đầu tư đến bao giờ, xét đến việc kiếm ra doanh thu từ thị trường nội địa “chật chội” như vậy rất khó khăn.
(Theo The Information, The Register)
" alt="CEO Baidu: Bong bóng AI sẽ phá hủy 99% người chơi" />- - Trong đoạn clip, các nữ sinh đã chủ động và không ngần ngại lần lượt tiến tới hôn liên tiếp vào má các nam sinh.
Các nam sinh nhận những cái hôn này cũng tỏ ra thoải mái, không chút khó chịu.
Để thể hiện tình cảm với nhau, các nam sinh cũng dành cho nhau những cái hôn như vậy.
Play" alt="Nữ sinh tới tấp thơm má nam sinh trước ngày thi THPT quốc gia" /> Bệnh nhân chia sẻ năm 2013, chị quyết định đi nâng mũi. Sau lần đầu tiên can thiệp, chị vẫn muốn đổi dáng mũi nên tiếp tục chỉnh sửa.
“Tính sơ sơ, tôi cũng phải đi sửa mũi 8 lần, chưa tính những lần rút sụn mũi ra không nâng phục hồi. Lần thứ 9, mũi bị viêm nên tôi tìm đến một thẩm mỹ viện tại Hà Nội để tháo sụn, cấy mỡ”, chị Hương kể lại. Ngoài tìm đến các bác sĩ, chị từng làm ở spa không có chuyên môn y tế 5 lần, dẫn đến viêm nhiễm biến chứng nặng nề.
Tiến sĩ, bác sĩ Tống Hải, Chủ nhiệm khoa Vi phẫu và Tái tạo Trung tâm Phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ và Tái tạo, Bệnh viện Bỏng quốc gia, độ khó của ca tạo hình mũi này là khách hàng đã sửa mũi nhiều lần và da vùng mũi có nhiều vấn đề. Cụ thể, da mũi bị co cứng vì quá nhiều xơ do phẫu thuật bóc tách nhiều lần.
Các bác sĩ thẩm mỹ luôn đi theo đường mổ cũ, tôn trọng giải phẫu, giảm thiểu sẹo khi phẫu thuật. Tuy nhiên, khi làm ở spa họ thích đi đường nào thì đi nên vùng đầu mũi của bệnh nhân có rất nhiều đường sẹo.
Ngoài ra, việc bóc tách trong khoang mũi không đúng lớp nên gây lồi lõm. Bên cạnh đó, những lần sửa mũi trước đó của bệnh nhân do sử dụng vật liệu không phù hợp dẫn đến tiêu mất sụn vách ngăn chính mũi, gây thủng vách ngăn và mỏng niêm mạc mũi, gây chít hẹp khó thở.
Do đó, bác sĩ phải chờ mũi bệnh nhân ổn định mới sửa tiếp để tránh tình trạng viêm tái phát như những lần trước.
Minh Anh
Không ham rẻ khi làm đẹp, nhiều người vẫn 'dính' bẫy lừaNhiều phụ nữ không tiếc tiền khi đi làm đẹp, thậm chí chi cả tỷ đồng tiêm chất làm đầy khắp cơ thể. Dù vậy, họ vẫn gặp biến chứng và phải vào viện "cầu cứu" bác sĩ." alt="Mũi biến dạng sau 9 lần chỉnh sửa" />
- ·Nhận định, soi kèo Nice vs Marseille, 02h45 ngày 27/1: Vị vua sân khách
- ·Galaxy AI nỗ lực xoá bỏ định kiến ‘trí tuệ nhân tạo khiến người dùng lười hơn’
- ·Tội phạm mạng gia tăng áp dụng công nghệ AI trong các chiến dịch lừa đảo
- ·Làm 'sống, sạch' tài khoản ngân hàng để ngăn chặn lừa đảo trực tuyến
- ·Soi kèo phạt góc Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1
- ·Màn ứng xử của hoa khôi Học viện Báo chí
- ·Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng chúc Tết tại TTXVN
- ·Những học giả 'bán mình' trong cuộc chiến biến đổi gen
- ·Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lille, 01h00 ngày 26/01: Ca khúc khải hoàn
- ·2 người cấp cứu sau khi ăn món hoa 'hơi thở của quỷ'
- -Tốt nghiệp chuyên ngành Kế toán tại một trường Đại học có tiếng ở Hà Nội, thế nhưng đến nay, Lê Thị Huyền (1994, Quảng Ninh) vẫn chấp nhận “xếp” bằng một chỗ.
Có lúc, Huyền quên mất rằng mình đã là cử nhân. Cô chuyên tâm với công việc bán online một vài mặt hàng trong gia đình. Huyền bảo, do đã có lượng khách quen nên công việc này cũng đem lại cho cô nguồn thu nhập ổn định.
Một năm nhảy việc 3 - 4 lần
Khi vừa ra trường, Huyền cũng rải hồ sơ ở nhiều công ty khác nhau với mong muốn “tìm công việc ổn định”. Nhờ bạn bè giới thiệu, cô xin vào làm tại một công ty nội thất theo đúng ngành học với mức lương 4,5 triệu/ tháng.
Bắt đầu công việc mới, Huyền được công ty sắp xếp chỗ ngồi riêng và trang bị cho một chiếc máy tính. Công việc của Huyền - vốn được coi là “việc bàn giấy” - thế nhưng chẳng mấy khi cô được ngồi một chỗ.
Huyền tâm sự: “Em cứ nghĩ làm kế toán là ngồi văn phòng hạch toán, làm báo cáo sổ sách, báo cáo thuế. Thế nhưng thực tế không phải vậy. Em thường xuyên phải làm những công việc không mấy liên quan đến chuyên ngành như gọi điện đòi nợ, “shipper” gửi giấy tờ”.
“Choáng ngợp vì hiện thực phũ phàng” là cách Huyền nhấn mạnh khi kể lại câu chuyện của mình lúc mới bắt đầu đi làm. Vì thế chưa đầy một năm, cô đã nhảy việc đến 3 – 4 lần. Có công ty làm một vài tháng, có nơi cũng chỉ vài ngày. Huyền tâm sự, cô nghỉ vì công việc áp lực nhưng đồng lương lại quá bọt bèo. Chưa kể, gặp sếp trái tính còn bị mắng vô lý. Nhiều khi làm việc ở công ty không hết lại phải mang về nhà.
Hồ sơ xin việc của Huyền hiện vẫn đang “treo” trên các trang tuyển dụng. Thỉnh thoảng có nơi gọi đến phỏng vấn với mức lương 4 – 5 triệu. Nhưng Huyền bảo: “So với việc bán hàng online thì áp lực hơn nên tạm thời em ở nhà chờ đã. Nếu tìm được công việc với mức lương phù hợp em sẽ đi làm”.
Doanh nghiệp cần người, sinh viên vẫn lao đao tìm việc
Ông Trần Văn Tùng (Giám đốc công ty thang máy Taiyo Việt Nam) nhận định, đây không chỉ là câu chuyện của một cá nhân cụ thể mà là câu chuyện chung của phần đông sinh viên mới ra trường.
Có một thực tế, cử nhân luôn trong tình trạng “khát” việc, còn doanh nghiệp vẫn phải chịu cảnh “khát” nhân sự. Một phần lý giải nguyên nhân thực trạng trên là do cử nhân hiện nay thường có xu hướng mong “bán” kiến thức ngay sau khi ra trường. Điều này vô tình dẫn đến tâm lý “chê việc”.
“Các bạn tự cho mình cái “giá” quá cao. Nhưng chúng tôi luôn nói với các ứng viên của mình rằng doanh nghiệp không quan tâm bạn học trường nào, bằng cấp ra sao. Điều chúng tôi quan tâm là các bạn có phù hợp nhu cầu tuyển dụng hay không trước khi thỏa thuận đến vấn đề lương thưởng” – Ông Tùng nhấn mạnh.
Từng có hơn 10 năm trong vai trò tuyển dụng nhân sự, vị giám đốc này cho biết, việc các ứng viên đưa ra những thỏa thuận mức lương rất cao, thậm chí vô lý là chuyện doanh nghiệp thường xuyên gặp phải. Đôi khi điều này đã gây ra tâm lý ức chế cho nhà tuyển dụng.
Ví dụ, mức lương đề xuất của doanh nghiệp đối với bộ phận kế toán tổng hợp là 6 – 8 triệu. Thế nhưng, nhiều trường hợp, ứng viên lại đòi hỏi mức lương 10 triệu với lý do “Em đã từng có kinh nghiệm làm việc trong doanh nghiệp A, tập đoàn B”.
Cũng có trường hợp cử nhân từ chối thẳng công việc với mức lương 5 triệu chỉ vì “lương 5 triệu không đủ tiền trang trải chi phí sinh hoạt”.
“Với những người tốt nghiệp tại các trường “có chút tiếng tăm”, sự phân biệt rạch ròi giá trị của mình với doanh nghiệp càng thể hiện rõ” – Ông Tùng nhấn mạnh.
Cũng theo vị giám đốc này, khi doanh nghiệp trả lương 3 phần cho nhân viên thì họ luôn mong muốn nhân sự của mình phải thu về cho doanh nghiệp 9, 10 phần. Điều đó có nghĩa, doanh nghiệp cần những nhân sự tạo ra lợi nhuận là những giá trị dương cho doanh nghiệp.
Trong khi sinh viên vừa ra trường là “sản phẩm thô” chưa được mài giũa. Bước vào môi trường doanh nghiệp thì họ là những người hoàn toàn mới, cần thời gian để tập thích nghi và làm quen với công việc. Do vậy, không thể ngay lập tức đòi hỏi “cái giá” của mình quá cao. Bởi trong những tháng đầu, giá trị mà đối tượng này mang về cho doanh nghiệp gần như không có.
“Đối với doanh nghiệp nào cũng vậy. Khi thấy nhân sự phù hợp, đáp ứng được yêu cầu công việc thì giá trị của nhân sự ấy cũng sẽ được tăng lên theo thời gian và kinh nghiệm. Tuy nhiên, hiện nay cử nhân thường quan tâm đến mức lương hơn là những giá trị họ tạo ra cho doanh nghiệp” – Ông Tùng bày tỏ.
Cử nhân mơ mộng hay doanh nghiệp "tận dụng"?
Với những công ty quy mô nhỏ hơn, việc tuyển dụng nhân sự càng là bài toán khó. Trao đổi với VietNamNet, ông Đinh Đức Hùng (PGĐ công ty giải pháp phần mềm tại Hà Nội) cho biết, công ty của ông mới thành lập 2 năm nên quy mô còn nhỏ. Việc tuyển dụng nhân sự cũng gặp phải rất khó khăn.
“Nếu 10 hồ sơ gửi đến công ty, số lượng tham gia phỏng vấn chỉ khoảng 4 người, đến khi gọi đi làm thậm chí không có ai”.
Để giải quyết thực trạng này, ông Hùng chấp nhận phương án tuyển dụng “nhân sự sinh viên”. Giải pháp trên nhằm đào tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu công việc. Đến khi các “nhân sự sinh viên” tốt nghiệp, công ty sẽ nhận ngay vào làm chính thức.
Nhưng thực tế, số lượng bám trụ với công ty sau khi ra trường rất thấp. Bởi, hầu hết cử nhân đều rời công ty tới những doanh nghiệp lớn hơn nhờ chính những kinh nghiệm tích lũy được từ nơi cũ.
“Họ từ chối cũng dễ hiểu bởi các doanh nghiệp lớn có văn phòng hoành tráng, đội ngũ nhân sự đông hơn. Tuy nhiên hiện nay truyền thông đăng tải quá nhiều thông tin sinh viên ra trường kiếm mức lương nghìn đô khiến cử nhân nghĩ rằng mình có nhiều cơ hội. Nhiều người có xu hướng “ngộ nhận bản thân”. Nếu dùng từ mạnh hơn sẽ là “ảo tưởng”.
Lý giải cụm từ này, ông Hùng cho biết, thế hệ hiện nay có quá nhiều mơ mộng. Các bạn luôn nghĩ rằng có tấm bằng cử nhân tại một ngôi trường danh giá đã là tốt. Do vậy phải tìm một công việc với lương cao cho xứng với những gì đã bỏ ra. Nhưng đôi khi, việc chờ đợi công việc có mức lương tốt khiến nhiều cử nhân tự đánh mất cơ hội của bản thân.
“Do vậy, diễn ra tình trạng cử nhân chấp nhận đi chạy Grab, bán hàng online còn nhà tuyển dụng vẫn gặp khó khăn về mặt nhân sự là điều dễ hiểu” – Ông Hùng nhận định.
Không đồng tình với điều này, Mai Thanh Hà (22 tuổi, Hà Nội) cho rằng, sở dĩ sinh viên mới ra trường không ứng tuyển vào các công ty nhỏ vì… sợ. Nhiều doanh nghiệp tư nhân đăng tin tuyển dụng một đằng nhưng công việc lại một nẻo. Công việc trái với hợp đồng đã đành nhưng mức lương cũng không giống như trong thỏa thuận.
“Mình từng ứng tuyển vào vị trí kế toán tổng hợp tại một công ty trên đường Tố Hữu. Giám đốc công ty này trả mình 3 triệu lương thử việc và hứa hẹn sau 2 tháng sẽ trao đổi lại mức lương tùy theo năng lực.
Thời gian làm tại đây bị kiểm soát rất chặt chẽ, thậm chí mình còn bị “bóc lột” làm chân sai vặt. Có những hôm mình phải làm việc nhiều giờ hơn với lý do “đang học việc” – Hà bức xúc kể.
Vậy nhưng sau thời gian thử việc, Hà bị sa thải và không được trả lương với lý do “không làm ra kết quả cho công ty”.
“Dù bức xúc nhưng mình vẫn phải chấp nhận mất trắng 2 tháng lương. Khi mình “ra đi” cũng là lúc một người thử việc khác đến thay thế. Cho nên, không phải cử nhân ảo tưởng mà các công ty nhỏ đang tự đánh mất hình ảnh của mình trong mắt ứng viên” – Hà bày tỏ.
Thúy Nga
Thanh niên thất nghiệp giảm, cử nhân đại học thất nghiệp tăng
Theo bản tin Cập nhật thị trường lao động của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, số 15, quý 3/2017, số người thất nghiệp có trình độ “đại học trở lên” đã tăng 53,9 nghìn so với quý 2.
" alt="Cử nhân xếp bằng đợi việc lương cao" /> - Theo báo cáo của Phòng GD-ĐT Long Khánh, vào ngày 28/10, khi cô Th. - giáo viên đứng lớp mầm 3 - đang cho trẻ ăn trưa, bé Đ.G.P ăn chậm hơn các bạn. Vì nóng ruột, cô Th. đã bế bé lên và vắt chân phải của trẻ lên cổ. Khi cậu bé kêu đau, cô Th. đã cùng một giáo viên khác ngay lập tức đưa trẻ đến bệnh viện.
Kết quả chụp X-quang cho thấy xương đùi chân phải của trẻ bị gãy. Sau đó, nhà trường đã báo cho gia đình về sự việc, đồng thời cam kết chịu tất cả chi phí điều trị. Hiện bé P. đang được điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng 1, TP.HCM.
Sau khi xảy ra vụ việc, Ban Giám hiệu Trường Mầm non Họa My đã đình chỉ công tác nữ giáo viên này trong thời gian 1 tháng.
Trong báo cáo gửi Sở GD-ĐT Đồng Nai, lãnh đạo Phòng GD-ĐT Long Khánh đã nghiêm túc nhận trách nhiệm khi để xảy ra sự việc đáng tiếc tại Trường Mầm non Họa My.
Sự việc đang được công an thành phố điều tra, xử lý.
(Theo báo Đồng Nai)
Cô giáo đánh tím đùi học sinh lớp 3 bị phạt gần 4 triệu đồng
Một cô giáo ở Đắk Lắk bị phạt gần 4 triệu đồng, tạm đình chỉ dạy 3 tháng vì dùng thước đánh bầm tím đùi một học sinh lớp 3.
" alt="Cô giáo ở Đồng Nai làm gãy chân trẻ mầm non 3 tuổi" /> - -Bộ Xây dựng đề nghị triển khai sân golf Vân Đồn (Quảng Ninh) không lấy đất rừng phòng hộ, đất cư dân lâu đời để làm sân golf.
Bộ Xây dựng vừa có văn bản số 1877/BXD-QHKT gửi Bộ Kế hoạch và đầu tư về vấn đề bổ sung dự án Vân Đồn Golf Club tại xã Vạn Yên (huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh) vào quy hoạch sân golf Việt Nam đến năm 2020.
(Ảnh minh họa)
Sau khi nghiên cứu hồ sơ, Bộ Xây dựng đề nghị việc triển khai dự án Vân Đồn Golf Club (xã Vạn Yên, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh) phải đáp ứng các điều kiện sau: Phù hợp với Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1296/QĐ-TTg ngày 19/8/2009, phù hợp với điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016-2020) của tỉnh Quảng Ninh. Không lấy đất trồng lúa (2 vụ), đất rừng phòng hộ, đất dân cư lâu đời để làm sân golf.
Ngoài ra, Bộ Xây dựng cho rằng, khai thác tối đa về cảnh quan, địa hình tự nhiên của khu vực, đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật và đảm bảo phù hợp tiêu chí xây dựng của Quyết định số 1946/QĐ-TTg ngày 26/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Quy hoạch sân golf Việt Nam đến năm 2020. Đảm bảo tốt các yêu cầu về bảo vệ môi trường và thực hiện công tác giải phóng mặt bằng tuân thủ quy định hiện hành.
Hồng Khanh
Không lấy đất lúa làm sân golf tại Bắc Giang
Việc triển khai bổ sung sân golf Việt Yên tại Bắc Giang không lấy đất trồng lúa (2 vụ), đất di tích tôn giáo, đất dân cư, làng xóm lâu đời để làm sân golf.
" alt="Làm sân golf Vân Đồn không lấy đất rừng phòng hộ" /> - - Ngày 21/7, Vườn quốc gia Cúc Phương đã tiếp nhận một cá thể trăn hoa do anh Bùi Đức Lâm (ở xóm Sào Hạ, xã Lạng Phong, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình) và anh Nguyễn Văn Mão (trường THPT Dân tộc nội trú Nho Quan, Ninh Bình) chuyển giao.
Vườn quốc gia Cúc Phương tiếp nhận cá thể trăn hoa do anh Bùi Đức Lâm và Nguyễn Văn Mão bàn giao.Ảnh: Lương Khắc Hiến
Cá thể trăn hoa này do bà con nông dân phát hiện tại một cánh đồng sát với chân núi đá thuộc xã Lạng Phong, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình (giáp vùng đệm của Vườn quốc gia Cúc Phương).
Loài trăn hoa có tên khoa học là Python molurus.
Loài trăn này trước đây còn khá phổ biến trong vùng. Song những năm gần đây do tình trạng bị săn bắt trái phép và môi trường sống bị hủy hoại nên số lượng bị suy giảm nghiêm trọng, chúng đã trở nên rất hiếm gặp ngoài tự nhiên.
Do đó, trong các tài liệu xếp hạng các loài bị đe dọa tuyệt chủng và được luật pháp bảo vệ hiện nay loài trăn hoa được xếp hạng CR (Rất nguy cấp) trong Sách đỏ Việt Nam, 2007; hạng VU (Sẽ nguy cấp) trongSách đỏ thế giới của IUCN, 2016; Phụ lục II trong CITES, 2016 (Công ước quôc tế về buôn bán các loài động thực vật hoang dã nguy cấp trên phạm vi toàn cầu); Nhóm IB(Nghiêm cấm khai thác, vận chuyển), trong Nghị định 32/2006/NĐ-CP của chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm,vv...
Ý thức được đây là loài động vật quý đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng, hai anh Lâm và Mão đã chủ động tìm hiểu thông tin và tích cực thuyết phục mọi người cần phải bảo vệ.
Các anh đã chăm sóc con vật cẩn thận và cất công lặn lội mang vào tận trụ sở Hạt Kiểm lâm của Vườn để chuyển giao với mong muốn con vật sẽ được bảo vệ chu đáo và sẽ được trở về môi trường sống hoang dã ngoài tự nhiên một cách an toàn tại Cúc Phương.
Vườn quốc gia Cúc Phương thả lại cá thể trăn hoa về với môi trường sống tự nhiên. Ảnh: Lương Khắc Hiến
Ngay khi nhận bàn giao, con trăn nói trên đã được Vườn quốc gia Cúc Phương chăm sóc, theo dõi y tế cẩn thận. Sau đó Vườn đã tổ chức thả lại, tái hòa nhập để phục hồi quần thể loài trăn hoa ngoài tự nhiên nhằm bảo tồn, duy trì các giá trị đa dạng sinh học một cách bền vững cho các thế hệ mai sau.
- Lê Trọng Đạt
- ·Nhận định, soi kèo Al Zawraa vs Naft Misan, 21h00 ngày 28/1: Bảo toàn ngôi đầu
- ·Bùng nổ tranh cãi về giáo viên có bộ ngực siêu lớn
- ·Chồng ngoại tình vội ly hôn lấy người mới, 1 năm sau quỳ gối xin quay lại
- ·Diễn viên Thanh Hương: Tôi đang độc thân, chưa có người yêu
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Đã phát hiện hơn 125.000 website giả mạo cơ quan, tổ chức để lừa đảo
- ·Thất nghiệp tuổi 35: Nhiều người ngủ quên từ khi 25 tuổi
- ·Nhà mạng do ông Thaksin sáng lập tìm lối đi mới ‘trên mây’
- ·Nhận định, soi kèo Dagon Port vs Hantharwady United, 16h30 ngày 28/1: Chủ nhà chìm sâu
- ·Xuất hiện fanpage mạo danh cuộc thi viết thư UPU để lừa phụ huynh, học sinh