您现在的位置是:Bóng đá >>正文
'Cắm đầu' học giỏi Toán, Lý, Hóa nhưng không biết để làm gì
Bóng đá121人已围观
简介"Chúng ta loay hoay trong cải cách giáo dục suốt bao năm nay nhưng vẫn chưa đạt được hiệu quả đáng k...
"Chúng ta loay hoay trong cải cách giáo dục suốt bao năm nay nhưng vẫn chưa đạt được hiệu quả đáng kể. Vấn đề lớn nhất của giáo dục Việt Nam vẫn là thiết kế chương trình đào tạo ra sao để các học sinh không bắt hụt tương lai?ắmđầuhọcgiỏi ToánLýHóanhưngkhôngbiếtđểlàmgìtrang bóng đá Tuy nhiên, dường như đến nay nhiệm vụ đó vẫn chưa có ai đủ năng lực giải quyết được.
Bao năm qua, học sinh Việt vẫn cứ 'cắm đầu' học theo kiểu cũ: học chăm, học giỏi Toán, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Ngoại Ngữ cho nó chắc; học tủ, luyện giải đề thật nhiều cho thành thạo để chắc suất đại học cái đã... chứ cũng chẳng biết sau này dùng những kiến thức đó để làm gì? Dần dần, các em cứ như những cái máy giải bài, thiếu tư duy.
Có rất nhiều phương pháp rèn luyện tư duy, nhưng ở Việt Nam đến nay vẫn không có môn học chuyên về mảng này. Thế nên, các thế hệ học sinh Việt vẫn chỉ tự bập bõm tư duy qua những kinh nghiệm rời rạc, thiếu hệ thống. Vậy nên, phần lớn học sinh của ta bị đánh giá thiếu năng lực tư duy, dẫn tới thiếu khả năng ứng biến, thiếu óc sáng tạo, không có năng lực vạch ra hướng phát triển mới, trào lưu mới.
Để rồi cuối cùng, chúng ta vẫn rơi vào thế phải đi làm thuê cho mấy anh Tây, dù thực tế có thể họ dốt Toán, Lý, Hóa... hơn nhiều so với người Việt. Thứ lớn nhất mà họ hơn ta chính là tư duy".
Đó là chia sẻ của độc giả Phil Tranvề câu chuyện chất lượng giáo dục Việt Nam. Thực tế ở ta, rất nhiều người đánh giá cao giáo dục phương Tây hiện đại và tiên tiến. Vấn đề đặt ra là tại sao học sinh Việt đạt nhiều giải thưởng quốc tế, chương trình học cũng nặng hơn nước ngoài, nhưng sau khi ra trường vẫn bị đánh giá thấp trên thị trường lao động?
>> Bài toán tiểu học ở Việt Nam làm khó học sinh cấp hai Australia
Nói về chuyện dạy và học ở Việt Nam, bạn đọc Mr Kim nhận định: "Có một đặc điểm của học sinh Việt Nam là thường 'luyện gà nòi' các môn Toán, Lý, Hóa, cốt để đi thi lấy điểm cao, nhất là các kỳ thi quốc tế. Khi vào Đại học, học ở môi trường quốc tế, vào chuyên môn ứng dụng thì học sinh Việt đuối dần, thua ở nền tảng.
Vì vậy, tôi cho rằng, chương trình đào tạo nên tập trung vào thực tiễn, ứng dụng hơn là học kiểu 'bác học', dàn trải. Chương trình giáo dục nên phân cấp, phân ban ngay từ cấp hai, nhằm mục đích phân loại học sinh: một phần chuyển sang học nghề ngay sau cấp hai để bổ sung lực lượng lao động có tay nghề cho xã hội; phần còn lại có học lực tốt thì mới vào đại học".
"Tôi thắc mắc không hiểu sao chúng ta cho ra rất nhiều học sinh giỏi, học sinh xuất sắc, nhưng kỹ năng sống thì gần như bằng 0? Giáo dục của ta quá nặng tranh đua thành tích, hoàn toàn mất cân đối. Các học sinh giờ đây có thể phản biện, nhưng tôi thấy các cháu vẫn chỉ copy y nguyên phản biện của người khác, chỉ giỏi nói mà không giỏi làm. Giáo dục mà quá trọng chữ nghĩa, không trọng nghề, học không đi đôi với hành thì khó lòng đảm bảo chất lượng", độc giả Hoangnói thêm.
Đồng quan điểm, bạn đọcTrưởng ban kết lại: "Là một người đã đi học ở cả Việt Nam và Australia, tôi thấy rằng, không có giáo dục nước nào hơn toàn diện. Mỗi nước đều có điểm mạnh, điểm yếu riêng. Nhưng cái hơn của giáo dục Australia là học sinh của họ áp dụng được kiến thức lớp 11, 12 lên đại học và ứng dụng được kiến thức đại học vào công việc thực tế. Giáo dục Việt Nam có phải thay đổi không? Tất nhiên là có, nhưng thay đổi thế nào thì cần phải cẩn trọng chứ không phải cứ bê nguyên chương trình giáo dục của người ta về là được".
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2
Bóng đáPhạm Xuân Hải - 19/02/2025 05:25 Kèo phạt góc ...
【Bóng đá】
阅读更多Nhiều kết quả chưa từng có nhờ công tác dân vận của ngành công an
Bóng đáNhiều kết quả chưa từng có nhờ công tác dân vận của ngành công an Hoàng Lam
(Dân trí) - Công an tỉnh Nghệ An là đơn vị tiên phong xây dựng 3.553 căn nhà tặng người nghèo, người khó khăn về nhà ở các huyện biên giới. Kết quả này được Bộ Công an đánh giá là một kỳ tích.
Đẩy mạnh công tác dân vận vùng đặc thù
Tỉnh Nghệ An có đường biên giới trên bộ dài hơn 468km, tiếp giáp với 3 tỉnh Hủa Phăn, Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào và 82km bờ biển. Toàn tỉnh có hơn 490.000 đồng bào dân tộc thiểu số, sinh sống ở các địa bàn miền núi, biên giới, hơn 440.000 tín đồ các tôn giáo khác nhau...
Là địa bàn trọng yếu, chiến lược về an ninh quốc phòng, tỉnh Nghệ An thường xuyên bị các thế lực thù địch, phản động và các loại tội phạm xác định là nơi để tập trung hoạt động, chống phá.
Qua công tác tuyên truyền, vận động, Công an Nghệ An đã thu hồi hơn 2.200 khẩu súng các loại, 1.250 viên đạn... (Ảnh: Linh Vương).
Đại tá Trần Ngọc Tuấn, Phó Giám đốc Công an tỉnh Nghệ An, chia sẻ: "Đối với lực lượng vũ trang nói chung và lực lượng công an nói riêng, công tác dân vận vùng đặc thù luôn được xác định là biện pháp quan trọng nhất, được tập trung, chú trọng thực hiện. Tình hình an ninh trật tự (ANTT) ở vùng đặc thù có ảnh hưởng lớn đến ANTT chung của toàn tỉnh. Vùng đặc thù có được giữ yên thì an ninh toàn tỉnh mới yên và được giữ vững".
Bám sát chỉ đạo của Bộ Công an, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Nghệ An, Công an tỉnh đã chủ động tham mưu, chỉ đạo triển khai đồng bộ, quyết liệt các biện pháp, giải pháp công tác vận động quần chúng, góp phần bảo đảm ANTT trên địa bàn.
Để làm tốt công tác vận động quần chúng tham gia bảo vệ ANTT ở vùng đặc thù, Công an tỉnh Nghệ An đã chủ động tham mưu Tỉnh ủy, UBND tỉnh ban hành nhiều văn bản mang tính đột phá, chiến lược, dài hạn để tập trung lãnh đạo, chỉ đạo hiệu quả.
Các cấp công an đã triển khai quyết liệt, bài bản, đồng bộ các biện pháp, giải pháp, phát động mạnh mẽ phong trào nhân dân, tổ chức quần chúng nhân dân, từng bước đưa Nghệ An từ một địa bàn rất phức tạp về vấn đề dân tộc, tôn giáo, trở thành địa bàn ổn định, bình yên.
Công an Nghệ An giúp người dân thu hoạch lúa (Ảnh: Linh Vương)
Bên cạnh đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và vận động quần chúng nhân dân tham gia đảm bảo ANTT, Công an tỉnh Nghệ An cũng đã phát động, xây dựng nhiều phong trào toàn dân bảo vệ ANTT gắn với đặc thù của vùng biên giới, miền núi, dân tộc, vùng đồng bào có đạo...
Mặc dù tiềm ẩn nhiều nguy cơ, tuy nhiên, từ năm 2018 đến nay, trên địa bàn tỉnh Nghệ An không xảy ra các vụ việc phức tạp lớn, liên quan đến an ninh quốc gia. Cùng với đó, tình hình tội phạm xâm phạm trật tự xã hội, tội phạm ma túy trên địa bàn toàn tỉnh được kéo giảm.
Công tác dân vận góp phần làm nên nhiều kết quả chưa có tiền lệ của ngành công an
Trong thời quan qua, Công an tỉnh Nghệ An đã chỉ đạo công an các địa phương tập trung triển khai các mô hình vừa thực hiện nhiệm vụ bảo đảm ANTT, phong trào "dân vận khéo", góp phần xây dựng phong trào "Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc", vừa lồng ghép, gắn kết các phong trào thi đua yêu nước khác như phong trào "Xóa đói, giảm nghèo", "Cả nước chung tay xây dựng nông thôn mới", "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa"... và đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần vào sự phát triển kinh tế, xã hội chung của tỉnh.
Trong vòng 1 năm, Công an tỉnh Nghệ An hoàn thành, bàn giao 3.553 căn nhà tường cứng, mái cứng, nền cứng tới hộ nghèo, hộ khó khăn về nhà ở các huyện miền núi (Ảnh: Hoàng Lam).
Đặc biệt, Công an tỉnh Nghệ An là đơn vị tiên phong xây dựng 3.553 căn nhà tặng hộ nghèo, hộ khó khăn về nhà ở tại các vùng miền núi, dân tộc với tổng giá trị gần 180 tỷ đồng. Đơn vị cũng đã hoàn thành, bàn giao 10 nhà điều trị y tế cho trạm xá các xã biên giới, chỉ đạo duy trì và nâng cao hiệu quả hoạt động của chương trình "24h trải nghiệm" trên địa bàn huyện Quỳ Hợp...
"Việc triển khai, hoàn thành trong thời gian ngắn nhất (từ tháng 3/2023 đến tháng 4 năm nay), với số lượng căn nhà được bàn giao tới tay người dân lớn nhất từ trước tới nay của Công an tỉnh Nghệ An được Bộ Công an đánh giá là một kỳ tích. Kết quả này là tiền đề quan trọng, giải pháp căn cơ, bền vững, góp phần đảm bảo ANTT trên tuyến biên giới, miền núi, dân tộc...", Đại tá Trần Ngọc Tuấn khẳng định.
Công an Nghệ An cũng là đơn vị đầu tiên triển khai đề án "Xã biên giới sạch về ma túy". Chỉ trong vòng 1 năm triển khai đề án, 27 xã biên giới thuộc 6 huyện tiếp giáp với nước bạn Lào đã được công nhận xã sạch về ma túy.
Thiếu tướng Bùi Quang Thanh, Giám đốc Công an tỉnh Nghệ An tặng quà đồng bào dân tộc thiểu số nhân ngày Đại đoàn kết toàn dân tộc (Ảnh: Linh Vương).
Nối tiếp thắng lợi này, năm vừa qua, đơn vị tiếp tục tập trung tuyên truyền, vận động, xây dựng các xã, phường, thị trấn và đơn vị cấp huyện sạch về ma túy. Đến thời điểm này, toàn tỉnh Nghệ An đã có 7 đơn vị cấp huyện và 284 đơn vị cấp xã sạch về ma túy.
Tỉnh Nghệ An đang triển khai đề án xây dựng thành phố Vinh sạch về ma túy. Đây là thành phố đầu tiên trong cả nước thực hiện đề án này.
"Trước đây, khi mới đưa ra ý tưởng, nhiều ý kiến cho rằng là viển vông, không thể thực hiện được. Khái niệm sạch ở đây như quét nhà có rác thì chúng ta quét, có nghĩa là, các đối tượng nghiện ma túy đều được chủ động đưa vào diện quản lý.
Thắng lợi của đề án, bên cạnh quyết tâm của ngành công an, còn có vai trò đồng hành, ủng hộ của chính quyền các địa phương, các tổ chức chính trị xã hội và các tầng lớp nhân dân. Đó là kết quả quá trình vận động quần chúng bài bản, kiên trì, toàn diện của lực lượng công an", Đại tá Trần Ngọc Tuấn chỉ rõ.
Theo Phó Giám đốc Công an tỉnh Nghệ An, trong thời gian tới, ngoài tập trung thực hiện tốt công tác dân vận theo hình thức truyền thống tại những vùng đặc thù, đơn vị xác định và tập trung chỉ đạo thực hiện 3 nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác dân vận đối với nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ quốc, đảm bảo ANTT trên địa bàn.
Công tác dân vận vùng miền núi, dân tộc, vùng đồng bào có đạo luôn được Công an tỉnh Nghệ An đặc biệt chú trọng thực hiện (Ảnh: Linh Vương).
Bên cạnh phát huy mạnh mẽ vai trò trong công tác dân vận tại địa bàn đặc thù của công an xã, lực lượng bảo vệ ANTT cơ sở, tập trung xây dựng, triển khai các mô hình bảo đảm ANTT mang tính tổng thể, toàn diện và tích hợp, Công an tỉnh Nghệ An đặc biệt chú trọng thực hiện công tác dân vận trên không gian mạng.
Đây là lĩnh vực mới, cũng là xu thế mới trong đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung, công tác dân vận, tuyên truyền phổ biến pháp luật nói riêng để giải quyết các vụ việc phức tạp về ANTT từ sớm, từ xa ngay tại cơ sở.
">...
【Bóng đá】
阅读更多Hà Nội xắn tay cải tạo chung cư cũ, 10 khu sẽ được chọn làm ban đầu
Bóng đáHà Nội xắn tay cải tạo chung cư cũ, 10 khu sẽ được chọn làm ban đầu Nguyễn Mạnh
(Dân trí) - Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Chu Ngọc Anh đã ký Quyết định số 5289 về việc ban hành Đề án cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Tổng rà soát, kiểm định, chia làm 4 đợt
Theo thống kê đến năm 2020, trên địa bàn TP có khoảng 1.579 nhà chung cư cũ - nhiều nhất cả nước. Đến nay con số này vẫn đang được tiếp tục rà soát, cập nhật và có thể tăng lên.
Các nhà chung cư cũ này chủ yếu tập trung ở các quận nội thành, quy mô thường từ 2 đến 6 tầng, ngoài ra còn có một số chung cư đơn lẻ phân bố rải rác trên địa bàn các quận trung tâm.
Theo UBND TP Hà Nội, hầu hết nhà chung cũ này đã hết niên hạn sử dụng, xuống cấp, hư hỏng, có nguy cơ sụp đổ, nguy hiểm đến tính mạng và tài sản nhân dân. Do vậy cần thiết phải kiểm định, đồng thời có kế hoạch đầu tư xây dựng lại.
Nhiều khu chung cư nằm giữa nội đô đã được ví như "khu ổ chuột" vì điều kiện sinh hoạt quá tồn tàn, thiếu thốn nhưng vẫn được rao bán giá cao (Ảnh: Tiến Tuấn).
Tại Đề án vừa được ký ban hành, lãnh đạo UBND TP Hà Nội đã đưa ra một số nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm để thực hiện cải tạo chung cư cũ.
Theo đó, nhiệm vụ đầu tiên là thành phố sẽ tiến hành tổng rà soát, khảo sát, kiểm định chung cư cũ. Thành lập Hội đồng thẩm định của UBND TP Hà Nội (dự kiến trong tháng 12/2021 và tháng 1/2022) để tổ chức thẩm định, ban hành kết luận kiểm định nhà chung cư cũ; Ban hành Kế hoạch kiểm định (dự kiến trong tháng 12/2021).
Hiện nay có 401 khu chung cư được kiểm định nhưng nằm rải rác trong 45 khu chung cư và một số nhà chung cư độc lập. Vì vậy, thành phố phải thực hiện rà soát các nhà chung cư chưa kiểm định thuộc khu đã kiểm định dở dang để đưa vào kế hoạch kiểm định. Hoàn thành việc rà soát, xây dựng danh mục.
Dự kiến tiến độ thực hiện kiểm định từng nhà chung cư cũ theo từng năm trong giai đoạn 2021-2025, chia làm 4 đợt và phấn đấu hoàn thành công tác kiểm định tất cả các chung cư cũ trên địa bàn thành phố trước quý III/2023.
Trong đó, ở đợt 1,ưu tiên kiểm định trước các nhà chung cư còn lại của 3 khu chung cư cũ có nhà nguy hiểm cấp D (Giảng Võ, Thành Công, Ngọc Khánh); Rà soát đánh giá sự phù hợp kết quả kiểm định của 401 nhà chung cư cũ so với thực tế hiện trạng và quy định hiện hành; 6 chung cư được lựa chọn triển khai ban đầu có tính khả thi cao (Kim Liên, Trung Tự, Khương Thượng, Thanh Xuân Bắc; Thanh Xuân Nam, Nghĩa Tân); Rà soát 14 dự án đang triển khai để hoàn chỉnh công tác kiểm định theo quy định (trong đó có khu tập thể Nguyễn Công Trứ); 126/177 chung cư đã được UBND TP chấp thuận nguyên tắc tại văn bản số 4599; các chung cư cũ theo Đề án quy gom trên địa bàn Hoàn Kiếm... Tiến độ dự kiến hoàn thành trước quý II/2022.
Đợt 2:Rà soát hiện trạng các chung cư cũ đã được kiểm định và tổ chức kiểm định toàn bộ các nhà chung cư còn lại của 15 khu/nhóm chung cư cũ và tối thiểu 30% các nhóm/nhà chung cũ độc lập trên địa bàn các quận, huyện, thị xã. Dự kiến tiến độ hoàn thành trước quý IV/2022.
Đợt 3: Rà soát hiện trạng các chung cư đã được kiểm định và tổ chức kiểm định toàn bộ các nhà chung cư còn lại của 22 khu/nhóm chung cư cũ và tối thiểu 30% các nhóm/nhà chung cư độc lập trên địa bàn các quận, huyện, thị xã. Dự kiến tiến độ hoàn thành trước quý IV/2022.
Đợt 4: Kiểm định toàn bộ các nhà chung cư cũ của 29 khu/nhóm chung cư cũ và các nhóm/nhà chung cư cũ độc lập còn lại trên địa bàn các quận, huyện, thị xã. Dự kiến tiến độ hoàn thành trước quý III/2023.
Lựa chọn triển khai ban đầu 10 khu chung cư cũ trong giai đoạn 2021-2025
Nhiệm vụ thứ hai được đưa ra tại Đề án, đó là lập, phê duyệt quy hoạch chi tiết chung cư cũ. Trong đó có việc ban hành Kế hoạch nghiên cứu lập quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ trên địa bàn thành phố Hà Nội (gọi tắt là Kế hoạch lập quy hoạch) trong tháng 12/2021.
Định hướng giải pháp quy hoạch đối với 3 mô hình cấp độ: Lập đồ án quy hoạch chi tiết với khu chung cư cũ quy mô từ 2 ha; lập tổng mặt bằng với nhóm chung cư cũ quy mô nhỏ hơn 2 ha; lập tổng mặt bằng và thực hiện đề án quy gom đối với nhà chung cư cũ độc lập, đơn lẻ để tái định cư tại chỗ. Dự kiến hoàn thành lập, trình duyệt quy hoạch chi tiết, tổng mặt bằng, đề án quy gom toàn bộ các khu chung cư, nhà chung cư trong quý IV/2023.
Thứ ba là ban hành Kế hoạch cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ, dự kiến ban hành trong tháng 12/2021.
Nội dung Kế hoạch được thực hiện với quan điểm toàn diện, đồng bộ, có trọng điểm, bao gồm: Lập danh mục chung cư cũ cần cải tạo, xây dựng lại đồng bộ, toàn diện với 3 nhóm: Nhóm các dự án đang triển khai (chuyển tiếp từ giai đoạn trước năm 2021); nhóm dự kiến khởi công xây dựng trong giai đoạn 2021 - 2025; nhóm chuẩn bị đầu tư để triển khai giai đoạn tiếp theo. Đồng thời, dự kiến các nguồn vốn thực hiện đối với từng dự án cụ thể; tạo lập quỹ nhà tái định cư tạm thời...
Lựa chọn triển khai ban đầu 10 khu chung cư cũ trong giai đoạn 2021-2025. Trong đó dự kiến lựa chọn 6 khu có tính khả thi cao như Kim Liên, Trung Tự, Khương Thượng, Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân Nam, Nghĩa Tân và 4 khu có nhà nguy hiểm cấp D như Giảng Võ, Thành Công, Ngọc Khánh; Bộ Tư pháp.
Thứ tư, thành lập tổ công tác để xây dựng, trình UBND thành phố ban hành tiêu chí lựa chọn chủ đầu tư và các cơ chế chính sách cụ thể thuộc thẩm quyền của Thành phố. Trong đó, quy định 3 hình thức lựa chọn nhà đầu tư gồm: các chủ sở hữu thống nhất lựa chọn; đấu thầu lựa chọn; nhà nước trực tiếp đầu tư xây dựng dự án cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư cũ.
Thứ năm, thành lập Hội đồng thẩm định của UBND thành phố hoặc phân cấp cho UBND cấp huyện xem xét, thẩm định, trình cấp thẩm quyền phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, bố trí nhà ở tạm cư cho các chủ sở hữu, người sử dụng nhà chung cư.
Thứ sáu, tạo lập quỹ nhà ở tạm cư, theo đó thành phố có thể sử dụng các quỹ nhà tái định cư có sẵn của thành phố; đầu tư xây dựng mới quỹ nhà tạm cư hoặc mua nhà ở thương mại để tạo lập quỹ nhà ở tạm cư.
Thứ bảy, thực hiện các chính sách ưu đãi như miễn tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, tiền chuyển mục đích sử dụng đất...
Đồng thời với việc xây dựng các kế hoạch triển khai nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm, UBND thành phố phân công trách nhiệm cụ thể cho các sở, ngành, quận, huyện, thị xã và cơ quan liên quan theo nguyên tắc "5 rõ", có lộ trình, tiến độ triển khai cụ thể đối với từng nhiệm vụ.
Trên cơ sở nhiệm vụ, nội dung công việc được giao tại đề án, UBND thành phố yêu cầu Giám đốc, Thủ trưởng các sở, ban, ngành, Chủ tịch UBND các quận, huyện, thị xã và cơ quan, đơn vị có liên quan theo chức năng, nhiệm vụ chỉ đạo triển khai thực hiện. Hằng năm báo cáo kết quả thực hiện gửi Sở Xây dựng trước ngày 30/11 để tổng hợp, báo cáo UBND thành phố.
">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2
- Đô thị Sun Group Hà Nam: Món quà tình thân giá trị cho mẹ cha an hưởng tuổi già
- Công khai 6 doanh nghiệp vi phạm pháp luật đất đai ở Đồng Tháp
- Tòa Nhật Bản buộc kẻ sát hại bé gái người Việt bồi thường 70 triệu yên
- Siêu máy tính dự đoán Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2
- Nắm trong tay 87 trung tâm thương mại, Vincom kinh doanh thế nào?
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli Club vs Al
-
Petrovietnam duy trì đà tăng trưởng ấn tượng Tiến Thịnh
(Dân trí) - Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) tiếp tục duy trì đà tăng trưởng ấn tượng ở hầu hết các chỉ tiêu sản xuất, kinh doanh (SXKD) trong tháng 7 và 7 tháng đầu năm, nổi bật là lợi nhuận hợp nhất ước đạt 29.600 tỷ đồng.
Ứng phó hiệu quả với biến động, lợi nhuận tăng 30%
Trong tháng 7/2024, các chỉ tiêu sản xuất trọng yếu của Petrovietnam hầu hết đều hoàn thành vượt mức kế hoạch tháng 6,3 - 19,9%, như khai thác dầu thô đạt 0,81 triệu tấn, khai thác khí đạt 519 triệu m3, sản xuất đạm đạt 163.200 tấn, sản xuất xăng dầu (không bao gồm NSRP) đạt 652.600 tấn…
Tập đoàn đã đưa vào hoạt động 3 bồn chứa LPG tại Kho cảng PV GAS Vũng Tàu. Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 đã tham gia thị trường điện.
Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 chính thức tham gia thị trường điện từ tháng 8/2024.
Tính chung 7 tháng năm 2024, hầu hết các chỉ tiêu sản xuất của tập đoàn đều hoàn thành vượt mức kế hoạch từ 4,4 đến 30,4%, tăng 7 đến 15,2% so với cùng kỳ năm 2023. Cụ thể, khai thác dầu thô đạt 5,81 triệu tấn, khai thác khí đạt 3,97 tỷ m3, sản xuất điện đạt 17,22 tỷ kWh, sản xuất đạm đạt 1,11 triệu tấn, sản xuất xăng dầu (không bao gồm NSRP) đạt 3,64 triệu tấn, sản xuất NPK đạt 194.200 tấn.
Nhờ thực hiện tốt công tác quản trị, các chỉ tiêu sản xuất hầu hết hoàn thành vượt mức kế hoạch, nên mặc dù giá các sản phẩm chủ lực của Petrovietnam suy giảm, trong đó biên lợi nhuận lọc hóa dầu giảm 32,5% so với cùng kỳ năm 2023, nhưng các chỉ tiêu tài chính của Petrovietnam đều hoàn thành vượt mức 31 - 75% kế hoạch 7 tháng và tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm 2023.
Tổng doanh thu toàn tập đoàn ước đạt 567.400 tỷ đồng, nộp ngân sách ước đạt 84.600 tỷ đồng. Lợi nhuận trước thuế hợp nhất ước đạt 29.600 tỷ đồng.
Petrovietnam đưa vào hoạt động 3 bồn chứa LPG tại Kho cảng PV GAS Vũng Tàu.
Cùng với hoạt động SXKD, Petrovietnam tích cực triển khai nhiều hoạt động an sinh xã hội ý nghĩa, thiết thực, kịp thời hỗ trợ người dân vùng bão lũ (Sơn La, Điện Biên…), xây nhà đại đoàn kết cho người nghèo, hỗ trợ các chương trình, công trình giáo dục đào tạo, y tế… với tổng giá trị thực hiện trong 7 tháng đầu năm 2024 đạt 467 tỷ đồng.
Tối ưu quản trị, ứng phó hiệu quả với biến động thị trường
Theo Chủ tịch HĐTV Petrovietnam Lê Mạnh Hùng, những khó khăn, thách thức mà tập đoàn đã phải đối diện trong tháng 7 và 7 tháng đầu năm 2024 là rất lớn, tuy nhiên, dự báo trong những tháng còn lại của năm 2024 còn lớn hơn.
Chủ tịch HĐTV Petrovietnam Lê Mạnh Hùng.
Để giảm thiểu tác động tiêu cực, chặn đà suy giảm, qua đó giữ được đà tăng trưởng, ông Lê Mạnh Hùng cho hay Petrovietnam sẽ tiếp tục và triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm tối ưu hơn nữa quản trị doanh nghiệp, tăng cường các chuỗi liên kết, gia tăng chuỗi giá trị dầu khí.
Để phục vụ cho thực hiện định hướng phát triển trở thành tập đoàn công nghiệp - năng lượng quốc gia, ông Lê Mạnh Hùng cho biết Petrovietnam đã xây dựng kế hoạch, hành động và tích cực phối hợp với các cơ quan chức năng triển khai xây dựng Chiến lược phát triển đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, tạo thuận lợi cho phát triển nhanh và bền vững ngành dầu khí, thúc đẩy hình thành các trung tâm năng lượng quốc gia.
Hoạt động này cũng gắn với phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động trong các lĩnh vực năng lượng truyền thống, tham gia chuỗi giá trị năng lượng mới, năng lượng tái tạo, nhất là điện gió ngoài khơi, điện gió ven biển, hydrogen, amoniac, chuỗi cung ứng nhập khẩu, kinh doanh LNG, sản xuất thiết bị năng lượng... theo hướng tập trung những dự án lớn, chiến lược, tác động lan tỏa, hiệu quả cao.
Còn theo Tổng giám đốc Petrovietnam Lê Ngọc Sơn, Petrovietnam sẽ tập trung quản trị biến động, bám sát kịch bản tăng trưởng để đưa ra các giải pháp quản trị, điều hành hiệu quả trong các tháng tiếp theo.
Tổng giám đốc Lê Ngọc Sơn.
Trong đó, Petrovietnam sẽ tăng cường đảm bảo an toàn, sức khỏe, môi trường, phòng chống cháy nổ đối với các nhà máy, công trình để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh được triển khai an toàn, thông suốt. Tập đoàn cũng theo dõi sát sao, dự báo tình hình thị trường để đưa ra các giải pháp điều hành SXKD, phân phối sản phẩm, tồn kho hợp lý, tăng cường quản trị sản xuất, thúc đẩy các dự án sớm đưa vào khai thác trong năm nay.
Mới đây, Tổng giám đốc Petrovietnam cũng đã ban hành chỉ thị thực hiện các biện pháp nhằm đảm bảo hoàn thành kế hoạch quản trị năm 2024 của tập đoàn. Theo đó, mục tiêu được Petrovietnam đặt ra trong những tháng còn lại của năm là nỗ lực, phấn đấu hoàn thành cao nhất kế hoạch quản trị năm 2024, thúc đẩy mục tiêu tăng trưởng và phát triển, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Trong những tháng còn lại của năm 2024, tập đoàn và các đơn vị tiếp tục xây dựng mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp triển khai thực hiện chi tiết, phù hợp với tình hình hoạt động thực tế của đơn vị theo từng tháng. Trong đó, các đơn vị nghiêm túc tổ chức quán triệt mục tiêu quan trọng nhất là đảm bảo thực hiện kế hoạch quản trị, phấn đấu tăng trưởng trong toàn thể cán bộ, nhân viên, người lao động.
Phó tổng giám đốc Petrovietnam Đỗ Chí Thanh trao quà hỗ trợ, động viên bà con nhân dân tại Sơn La bị thiệt hại nặng nề do mưa lũ.
Bên cạnh việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, để tạo động lực và dư địa phát triển trong giai đoạn tới, Tổng giám đốc Petrovietnam đề nghị các đơn vị thực hiện nghiêm túc các nhiệm vụ, giải pháp, chỉ đạo của tập đoàn trong quản lý đầu tư; tăng cường công tác kiểm tra giám sát đối với việc thực hiện kế hoạch đầu tư, quyết toán dự án đầu tư. Trong thời gian tới, tập đoàn sẽ quyết liệt đẩy nhanh tiến độ thực hiện đầu tư, giải ngân vốn đầu tư, phấn đấu hoàn thành cao nhất kế hoạch đầu tư năm 2024.
" alt="Petrovietnam duy trì đà tăng trưởng ấn tượng">Petrovietnam duy trì đà tăng trưởng ấn tượng
-
Chủ tịch Liên đoàn Lao động thành phố Nguyễn Anh Tuân phát biểu khai mạc Hội nghị. Theo đó, bám sát sự chỉ đạo của Thành ủy, Tổng LĐLĐ Việt Nam và chương trình, nhiệm vụ công tác công đoàn năm 2024. 6 tháng đầu năm 2024 LĐLĐ thành phố đã tập trung đổi mới mạnh mẽ, sáng tạo với nhiều hoạt động tới các cấp công đoàn nhiều hoạt động thiết thực, trọng tâm hướng về cơ sở, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đoàn viên, CNVCLĐ. Trong đó, nổi bật là Cuộc thi “Cơm dẻo, canh ngọt” thu hút được sự quan tâm, hưởng ứng của đông đảo nữ đoàn viên, CNVCLĐ cả về diện rộng và chiều sâu; hưởng ứng Tháng Công nhân năm 2024, LĐLĐ thành phố Hải Phòng trao tặng 1.500 suất trợ cấp, hỗ trợ kinh phí xây mới và sửa chữa 25 nhà Mái ấm Công đoàn; thay dầu xe cho 5.000 CNLĐ, phát hành 10.000 vé bơi giảm giá 30% cho đoàn viên, CNVCLĐ với tổng trị giá 4,5 tỷ đồng...
Thực hiện Chủ đề năm “Tiếp tục tập trung phát triển đoàn viên và thực hiện chuyển đổi số”, 6 tháng cuối năm, LĐLĐ thành phố tập trung phát triển đoàn viên, thành lập công đoàn cơ sở, chú trọng thành lập một số nghiệp đoàn cơ sở; đẩy mạnh ứng dụng CNTT, thực hiện việc Chuyển đổi số trong tổ chức công đoàn; thực hiện tốt chức năng đại diện chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, Người lao động; tiếp tục triển khai Đề án “Điểm rèn luyện thể chất Công đoàn” từ kinh phí đầu tư thiết chế công đoàn theo Nghị quyết ĐH Đại hội XV CĐTP, phấn đấu số lượng lắp đặt ít nhất 150 điểm trong năm 2024...Đồng thời, thực hiện 05 Chương trình hành động cụ thể hoá 04 khâu đột phá thực hiện Nghị quyết Đại hội XV Công đoàn thành phố, Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam, nhiệm kỳ 2023-2028.
Theo Cổng Thông tin điện tử thành phố Hải Phòng
" alt="Đẩy mạnh ứng dụng CNTT thực hiện Chuyển đổi số trong tổ chức Công đoàn">Đẩy mạnh ứng dụng CNTT thực hiện Chuyển đổi số trong tổ chức Công đoàn
-
Đánh thuế người sở hữu nhiều nhà, đất có làm giá nhà giảm? Khổng Chiêm và Dương Tâm
(Dân trí) - Giới chuyên gia cho rằng đánh thuế với người sở hữu nhiều nhà, đất chỉ làm thị trường bất động sản thêm khó khăn, giá nhà không thể giảm.
Trong báo cáo gửi Văn phòng Chính phủ, Bộ Xây dựng đề xuất chính sách đánh thuế với trường hợp sở hữu, sử dụng nhiều nhà, đất nhằm hạn chế đầu cơ, mua đi bán lại trong thời gian ngắn để kiếm lời. Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi cũng nêu ý kiến đồng tình với đề xuất này, nhấn mạnh rất đáng tiếp thu và nghiên cứu.
Không phải lần đầu tiên đề xuất đánh thuế với người sở hữu nhiều nhà, đất được nêu lên. Một vài năm trước, thị trường cũng từng xuất hiện các ý kiến tương tự nhằm "hạ nhiệt" bất động sản trong bối cảnh giá nhà ở các thành phố lớn ngày càng tăng mạnh.
Giới chuyên gia nêu nhiều ý kiến lo ngại về đề xuất đánh thuế với người sở hữu nhiều nhà, đất lúc này (Ảnh: Trịnh Nguyễn).
PGS.TS Đinh Trọng Thịnh - chuyên gia kinh tế - cho rằng thuế là công cụ điều tiết trong nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, đánh thuế để giảm giá nhà không hữu hiệu, vấn đề quan trọng cần làm là tăng nguồn cung sản phẩm.
"Trong bối cảnh nguồn cung nhà ở khan hiếm, nếu như đánh thêm thuế bất động sản sẽ làm tăng giá nhà. Do đó, biện pháp quan trọng nhất để giảm giá nhà là đẩy mạnh nguồn cung", ông Thịnh nói.
Ông kiến nghị trong quá trình xem xét sử dụng công cụ thuế đối với bất động sản thì cần phải đánh giá, cân nhắc kỹ lưỡng dựa trên các yếu tố phù hợp. Từ đó để công cụ thuế phát huy đúng mục đích.
Theo chuyên gia bất động sản Trần Khánh Quang, nên xem xét cẩn trọng việc đánh thuế bất động sản với người nhiều nhà, đất. Lý thuyết kinh tế học là khi đánh thuế sẽ hạn chế việc sở hữu sản phẩm và mỗi người sẽ được sử dụng sản phẩm tốt. Tuy nhiên thực tế, bất động sản lại là một sản phẩm đặc thù, ai cũng mong muốn và có nhu cầu sở hữu.
Do đó, theo ông Quang, việc đánh thuế với người có nhiều bất động sản lại vô tình làm người tiêu dùng cuối cùng bị ảnh hưởng. Các loại thuế, phí từ đó đè nặng lên những người cố gắng chắt chiu để sở hữu được căn nhà. Giá nhà từ đó sẽ không có chiều hướng giảm nên cơ hội sở hữu của người tiêu dùng cuối cùng lại càng xa.
Luật sư Trần Minh Cường - Giám đốc Công ty Luật TMC Lawyers - cho rằng việc xây dựng cơ chế điều tiết thông qua công cụ thuế cần linh hoạt, hợp lý, không bê nguyên xi công thức từ các quốc gia khác và cần đảm bảo tính công bằng xã hội.
Theo ông, muốn đánh thuế cần phải có cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai một cách đồng bộ, để các sở, ban, ngành có thể liên thông trong việc kiểm tra số lượng nhà đất được sở hữu bởi mỗi cá nhân. Ngoài ra, cần kiểm soát được giao dịch bất động sản qua ngân hàng, sàn giao dịch, thậm chí tiền mặt để có thể nắm bắt chính xác dữ liệu. Cũng theo luật sư này, đánh thuế không thể thực hiện ngay, bởi sẽ làm ảnh hưởng tâm lý nhà đầu tư và thị trường.
Tiến sĩ Đinh Thế Hiển - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Tin học và Kinh tế ứng dụng - thừa nhận thuế tạo nguồn thu ngân sách quan trọng để đảm bảo các vấn đề an sinh xã hội, lợi ích quốc gia. Tuy nhiên, việc nộp thuế như thế nào tùy theo sự phát triển của mỗi quốc gia, tùy theo đặc điểm thị trường mà có sự điều chỉnh phù hợp, không nên máy móc áp dụng.
Ông nói, trong bối cảnh thị trường bất động sản cần thông tin tốt để phục hồi thì hãy tạm ngưng thực thi những chính sách gây bất ổn tâm lý. Nhà nước cần tập trung ổn định thị trường, tạo sự minh bạch, tạo niềm tin với người dân. Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Xây dựng cần đảm bảo các chính sách về quản lý quy hoạch, giấy phép dự án, tính tiền sử dụng đất... để thị trường vận hành trơn tru hơn.
Đồng quan điểm này, ông Võ Hồng Thắng - Phó tổng giám đốc DKRA Group - cho rằng không nên đánh thuế với người sở hữu nhiều nhà, đất ngay lúc này. Đứng ở góc độ vĩ mô, thị trường bất động sản đang khó khăn, thanh khoản thấp, nguồn cung hạn chế, tâm lý nhà đầu tư bị xáo động. Nếu áp dụng đánh thuế lúc này, thị trường có thể đóng băng, rất khó khăn.
" alt="Đánh thuế người sở hữu nhiều nhà, đất có làm giá nhà giảm?">Đánh thuế người sở hữu nhiều nhà, đất có làm giá nhà giảm?
-
Soi kèo phạt góc Newcastle Jets vs Brisbane Roar, 15h35 ngày 21/2
-
ISW: Nga muốn đè bẹp sự kháng cự của Ukraine, nhưng sẽ không thành công Nguyễn Bình
(Dân trí) - Lý thuyết chiến thắng của Tổng thống Vladimir Putin tại Ukraine được cho là kéo dài giao tranh khiến Kiev kiệt quệ, không thể kháng cự và cuối cùng Moscow sẽ giành thắng lợi trong cuộc đấu tiêu hao.
Chiến sự Ukraine bước vào giai đoạn mới quyết liệt hơn (Ảnh minh họa: Skynews).
Các nhà phân tích quân sự thuộc Viện Nghiên cứu Chiến tranh (ISW) có trụ sở tại Mỹ nhấn mạnh rằng, những hạn chế về trung hạn và dài hạn đối với năng lực quân sự của Nga và sản xuất công nghiệp quốc phòng, sẽ làm suy yếu khả năng duy trì các hoạt động tấn công liên tục của nước này hướng đến mục tiêu kéo dài giao tranh và làm kiệt quệ Ukraine.
Báo cáo có đoạn: "Tổng thống Putin và bộ chỉ huy lực lượng vũ trang Nga ra lệnh cho quân đội nước này tiến hành các hoạt động tấn công dọc theo tiền tuyến ở miền Đông và Đông Bắc Ukraine trong một năm, nhằm mục đích làm kiệt quệ lực lượng Kiev và ngăn chặn đối phương tích lũy nhân lực, vật lực và kỹ thuật cần thiết để tiến hành các hoạt động phản công chống lại thế chủ động của Nga trên toàn bộ chiến trường".
"Ông Putin và bộ chỉ huy quân đội Nga có thể coi việc duy trì thế chủ động trên toàn bộ mặt trận là ưu tiên chiến lược, nhưng sự lúng túng của họ trong các hoạt động tấn công kéo dài dẫn đến những bước tiến dần dần, chậm chạp, xa rời các mục tiêu tác chiến đã đề ra", báo cáo đánh giá.
ISW nhận định, lý thuyết chiến thắng của ông chủ Điện Kremlin là lực lượng Moscow sẽ tiếp tục tiến hành các cuộc tấn công liên tiếp vô tận, nhưng những cuộc tấn công tiêu hao này có thể sẽ làm suy yếu nhân lực và trang thiết bị của họ đến mức sẽ buộc phải chậm lại tiến độ trên ít nhất một số khu vực, tạo cơ hội cho quân đội Ukraine phản công và có thể giành lại được thế chủ động trên chiến trường ở những khu vực đó.
ISW quan sát thấy sự gia tăng ổn định trên diện rộng các ưu đãi tài chính do chính quyền Nga đưa ra để ký hợp đồng quân sự với Bộ Quốc phòng Nga, cho thấy Moscow dường như đang cạn kiệt tình nguyện viên sẵn sàng phục vụ.
Ở giai đoạn này, Nga đang dựa vào việc xây dựng lại kho dự trữ vũ khí khổng lồ thời Liên Xô để bù đắp những tổn thất đáng kể ở Ukraine và nguồn cung cấp này có vẻ đang hao hụt với tốc độ ngày càng nhanh hơn.
Bản đồ chiến sự Ukraine tại Donetsk ngày 16/10. Trong đó, Nga kiểm soát khu vực màu hồng, những vòng tròn thể hiện các mặt trận, kích thước càng lớn càng nóng bỏng với nhiều tâm chấn Bakhmut, Toretsk, Pokrovsk và Ugledar. Các khu vực màu vàng là nơi lực lượng Moscow mới giành được (Ảnh: ISW).
Những nhận định đáng chú ý trong báo cáo ngày 16/10 của ISW:
Thứ nhất,Tổng thống Volodymyr Zelensky trình bày Kế hoạch Chiến thắng của Ukraine gồm 5 phần lên quốc hội nước này vào ngày 16/10 nhằm giành thắng lợi trong cuộc xung đột vào cuối năm 2025, bao gồm lời hứa rằng quân đội Ukraine có kinh nghiệm sẽ bảo vệ sườn phía đông của NATO sau khi chiến sự kết thúc.
Thứ hai,lý thuyết chiến thắng hiện tại của ông Putin ở Ukraine được cho là nhằm mục đích kéo dài giao tranh, lập luận rằng lực lượng Nga có thể vượt qua sự ủng hộ từ phương Tây đối với Kiev và đè bẹp sự kháng cự của Ukraine, giành chiến thắng trong cuộc chiến tiêu hao. Tuy nhiên, Nga có thể phải đối mặt với những hạn chế nghiêm trọng về trung hạn và dài hạn, làm suy yếu nỗ lực chiến lược này.
Thứ ba,Tổng thống Mỹ Joe Biden công bố một gói viện trợ quân sự mới trị giá 425 triệu USD cho Ukraine sau cuộc điện đàm với Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky vào ngày 16/10.
Thứ tư,gần đây, quân đội Nga có bước tiến được xác nhận vào phía bắc khu vực Kharkov, gần Kremennaya, Siversk và Toretsk.
Theo Ukrainska Pravda" alt="ISW: Nga muốn đè bẹp sự kháng cự của Ukraine, nhưng sẽ không thành công">ISW: Nga muốn đè bẹp sự kháng cự của Ukraine, nhưng sẽ không thành công