Dân mạng truy lùng cô gái xinh đẹp trên khán đài trận Việt Nam
Tối 10/10,ânmạngtruylùngcôgáixinhđẹptrênkhánđàitrậnViệkết quả bundesliga trận đấu giữa tuyển Việt Nam và Malaysia trong khuôn khổ vòng loại World Cup 2022 đã diễn ra trên sân vận động Mỹ Đình, Hà Nội.
Hàng triệu người hâm mộ đã đổ về sân vận động, cổ vũ cho đội tuyển Việt Nam.
Đáng chú ý trong số đó, một cô gái đội mũ lưỡi trai màu trắng bất ngờ xuất hiện trong ống kính máy quay ở phút 58 của trận đấu với nhan sắc thu hút.
Cô gái đội mũ trắng được dân mạng truy tìm danh tính. |
Ngay lập tức, thông tin về cô gái này được cư dân mạng tìm ra. Cô là Đinh Ngọc Mai - Á khôi năm 2016 của ĐH Văn Hóa Hà Nội. Trang cá nhân của Ngọc Mai hiện sở hữu gần 30.000 lượt theo dõi.
Cô cũng là cổ động viên cuồng nhiệt, có niềm đam mê bóng đá. Tất cả các trận đấu có đội tuyển Việt Nam thi đấu, Á khôi đều không bỏ sót.
Được biết, năm 2018, cô cũng tham gia trong chương trình 'Nóng cùng World Cup' của đài truyền hình Việt Nam, bên cạnh các hot girl Trâm Anh, Thủy Tiên, Cao Diệp Anh…
Từ nhỏ, cô nàng có năng khiếu múa, hát và nhảy rất tốt.
Một số hình ảnh của Ngọc Mai:
Dân mạng tìm kiếm cô gái xinh đẹp trên khán đài trận Việt Nam - Malaysia |
Hai bóng hồng nổi tiếng hay được nhắc đến phía sau Quang Hải
Hai cô gái này đều là hot girl sở hữu nhan sắc nóng bỏng, hay được người hâm mộ nhắc đến với tư cách là bóng hồng bên cạnh cầu thủ Quang Hải.
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Soi kèo góc Rayo Vallecano vs Girona, 20h00 ngày 26/1
- Mỹ có thể cấp cho Ukraine tên lửa xoay chiều xung đột, đe dọa lãnh thổ NgaThành Đạt
(Dân trí) - Mỹ sắp đạt được thỏa thuận cung cấp cho Ukraine tên lửa hành trình tầm xa JASSM trong bối cảnh xung đột leo thang.
Theo hãng tin Reuters, Mỹ sắp đạt được thỏa thuận cung cấp tên lửa hành trình tầm xa JASSM cho Ukraine, nhưng Kiev sẽ phải đợi vài tháng để Washington giải quyết các vấn đề kỹ thuật trước khi chuyển giao.
Reutersdẫn các nguồn tin cho biết, dự kiến việc đưa tên lửa JASSM của Mỹ vào gói vũ khí cho Ukraine sẽ được công bố vào mùa thu năm nay, tức là vào cuối tháng 11. Tuy nhiên, quyết định cuối cùng vẫn chưa được đưa ra.
Các quan chức nói rằng, việc cấp tên lửa JASSM cho Ukraine có thể thay đổi đáng kể cục diện xung đột, vì phần lớn lãnh thổ Nga sẽ nằm trong tầm bắn của loại vũ khí chính xác và có khả năng tấn công mạnh mẽ này.
Trong khi đó, các nhà phân tích quân sự cho rằng việc sử dụng tên lửa JASSM, vũ khí có khả năng tàng hình và tầm bắn xa hơn hầu hết các tên lửa mà Ukraine hiện có, có thể buộc Nga phải di dời các kho dự trữ và kho tiếp tế ra xa hàng trăm km. Điều này có thể sẽ khiến Nga gặp khó khăn hơn trong việc thực hiện các chiến dịch tấn công và có khả năng mang lại cho Ukraine lợi thế chiến lược.
Việc phóng tên lửa từ các điểm gần biên giới phía bắc của Ukraine, nơi giáp với Nga, có thể cho phép lực lượng Kiev tấn công các mục tiêu xa như các thành phố Voronezh và Bryansk của Nga. Trong khi đó, ở hướng nam, việc phóng tên lửa gần tiền tuyến có thể cho phép Ukraine tấn công các sân bay hoặc cơ sở hải quân ở bán đảo Crimea, nơi Nga tuyên bố sáp nhập vào năm 2014.
Theo Reuters, JASSM hiện chỉ được tích hợp trên máy bay do Mỹ phát triển. Trong khi đó, Ukraine sẽ sử dụng hàng chục máy bay chiến đấu F-16, mỗi máy bay có thể mang theo hai tên lửa hành trình.
Một quan chức Mỹ cho biết đã có những nỗ lực để tích hợp tên lửa JASSM trên các máy bay chiến đấu không phải của phương Tây mà Ukraine đang sở hữu. Tuy nhiên, quan chức Mỹ không nêu rõ loại máy bay nào.
Việc cung cấp JASSM cho Ukraine được coi là vấn đề nhạy cảm, vì sẽ gây thêm áp lực buộc Washington phải nới lỏng các hạn chế đối với Kiev trong việc sử dụng vũ khí của Mỹ tấn công lãnh thổ Nga.
Nga từ lâu đã cảnh báo phương Tây không được cho phép Ukraine tấn công lãnh thổ Nga, điều mà Moscow coi là leo thang căng thẳng. Nga cũng đã dọa sẽ cung cấp thiết bị quân sự tương tự cho các đối thủ của phương Tây để trả đũa, nếu những cảnh báo của Moscow không được lắng nghe.
Tổng thống Nga Vladimir Putin tuần trước xác nhận quân đội nước này đã phóng tên lửa siêu vượt âm tầm trung thế hệ mới Oreshnik, phá hủy một cơ sở công nghiệp quân sự lớn của Ukraine tại Dnipro.
Theo lời chủ nhân Điện Kremlin, Oreshnik có tốc độ lên tới 3km/giây, khiến các hệ thống phòng không Ukraine không thể bắn hạ. Ông cho biết thêm, việc sử dụng Oreshnik nhằm đáp trả các vụ tấn công của Ukraine vào lãnh thổ Nga gần đây bằng tên lửa do phương Tây viện trợ.
Đây là lần đầu tiên tên lửa này được đưa vào thực chiến. Các chuyên gia cho rằng tên lửa Oreshnik có tầm bắn khoảng 3.000-5.000km, có thể vươn đến hầu hết châu Âu.
Động thái của Nga diễn ra sau khi Mỹ và Anh được cho là đã "bật đèn xanh" để Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa ATACMS và Storm Shadow tấn công mục tiêu sâu trong lãnh thổ Nga bất chấp cảnh báo của Moscow.
Theo RBC Ukraine" alt="Mỹ có thể cấp cho Ukraine tên lửa xoay chiều xung đột, đe dọa lãnh thổ Nga" /> - Lựa chọn "phó tướng" của ông Trump có thể khiến châu Âu bất anMinh Phương
(Dân trí) - Nhiều đồng minh thân cận nhất của Mỹ vốn lo ngại viễn cảnh cựu Tổng thống Donald Trump trở lại Nhà Trắng, nay càng bất an khi ông chọn J.D. Vance làm ứng viên phó tổng thống liên danh tranh cử.
Tại buổi khai mạc Đại hội toàn quốc đảng Cộng hòa trong tuần này, cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump chính thức được đề cử làm ứng viên đại diện đảng ra tranh cử tổng thống vào cuối năm.
Nhân dịp này, ông cũng thông báo lựa chọn ông thượng nghị sĩ bang Ohio J.D. Vance làm ứng viên phó tổng thống liên danh tranh cử.
Với lựa chọn này, ông Trump đã gửi đi một tín hiệu rõ ràng rằng, nếu ông tái đắc cử, chính sách đối ngoại lấy nước Mỹ làm trọng tâm của ông sẽ tiếp tục có hiệu lực.
Từ một người từng công kích gay gắt cựu chủ nhân Nhà Trắng, thượng nghị sĩ Vance hiện giờ có quan điểm khá tương đồng với ông Trump, trong đó có chủ trương phản đối tăng cường hỗ trợ cho Ukraine. Ông cũng nhiều lần chỉ trích NATO và các thành viên châu Âu vì không chi đủ cho quốc phòng.
Ông Vance đã đưa ra một số bình luận khiến nhiều người lo ngại như Anh dưới sự lãnh đạo của Công đảng sẽ trở thành "quốc gia Hồi giáo thực sự đầu tiên có vũ khí hạt nhân"
Việc đề cử ông Vance đã dập tắt hy vọng của một số đồng minh của Mỹ rằng ông Trump có thể sẽ mềm mỏng hơn trong lập trường chính sách đối ngoại nếu tái đắc cử.
Hy vọng đó được thúc đẩy bởi chính ông Trump. Mặc dù ông thường xuyên nhắc lại tuyên bố rằng ông sẽ chấm dứt xung đột ở Ukraine, sẽ cắt viện trợ cho Ukraine nếu tái đắc cử và rằng ông sẽ không gửi thêm viện trợ cho Kiev, nhưng ông đã dừng việc kêu gọi các đồng minh của mình tại quốc hội chặn gói viện trợ mới trị giá 61 tỷ USD cho Ukraine hồi đầu năm nay.
Kristine Berzina, chuyên gia về địa chính trị và an ninh, người đứng đầu Quỹ Marshall Đức thuộc chương trình Địa chiến lược phương Bắc của Mỹ, cho biết: "Ông ấy có thể kêu gọi các thành viên quốc hội không bỏ phiếu cho dự luật này, nhưng thay vào đó, ông ấy ngầm cho phép dự luật được thông qua".
"Vì vậy, có một cảm giác ở Washington rằng ông Trump đang ở trong thời điểm khá ủng hộ Ukraine, và ông ấy nên được hưởng lợi từ sự thay đổi đó, đặc biệt là khi xét đến mức chi tiêu quốc phòng cao hơn nhiều ở châu Âu hiện nay", bà bình luận thêm.
Tuy nhiên, với việc lựa chọn ứng viên liên danh tranh cử, ông Trump đã dập tắt những hy vọng này.
"Thượng nghị sĩ J.D. Vance dường như không quan tâm đến việc trở thành đồng minh tốt của châu Âu", bà Berzina nói.
Tại Hội nghị An ninh Munich vào tháng 2, ông Vance đề xuất Ukraine nên đàm phán với Nga vì Mỹ và các đồng minh khác không có khả năng hỗ trợ nước này. Ukraine và NATO đã bác bỏ, vì điều đó có nghĩa là Kiev sẽ phải từ bỏ một số lãnh thổ.
Tại Munich, ông Vance đã bỏ qua một cuộc họp quan trọng giữa phái đoàn lưỡng đảng gồm các thượng nghị sĩ Mỹ và Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky, nói rằng ông không nghĩ mình sẽ học được điều gì mới ở đó. Ông đã tham dự một cuộc họp với ông Zelensky ở Washington vào tháng 12 nhưng rời đi sớm.
Xoay trục sang Trung Quốc
Ông Vance đã lập luận rằng Mỹ nên chuyển trọng tâm khỏi Nga và hướng tới Đông Á. Đầu tuần này, ông nói rằng cuộc chiến ở Ukraine phải đi đến một "kết thúc nhanh chóng" để Mỹ có thể tập trung vào "vấn đề thực sự là Trung Quốc".
Trong một cuộc phỏng vấn với Fox News, ông Vance cho biết đó là "mối đe dọa lớn nhất đối với nước Mỹ và người Mỹ hoàn toàn không để ý đến".
Trong một bài viết đăng trên New York Timesvào tháng 4, ông Vance cũng lập luận rằng những nỗ lực của Mỹ nhằm cung cấp hệ thống phòng không cho Ukraine có thể gây bất lợi cho khả năng phòng thủ của Đài Loan trong trường hợp Trung Quốc tấn công hòn đảo.
"Những vũ khí này không chỉ cần thiết cho Ukraine. Nếu Trung Quốc nhắm đến Đài Loan, hệ thống tên lửa Patriot sẽ rất quan trọng đối với quốc phòng của họ", ông viết.
Không chỉ riêng ông Vance cho rằng Đông Á, và cụ thể là Trung Quốc, đặt ra mối đe dọa lớn, nếu không muốn nói là lớn hơn, đối với Mỹ so với Nga. Trevor McCrisken, một chuyên gia chính sách đối ngoại Mỹ và phó giáo sư tại Đại học Warwick, cho biết có sự đồng thuận giữa đảng Dân chủ và Cộng hòa rằng Trung Quốc là mối đe dọa lớn nhất trên trường quốc tế đối với lợi ích của Mỹ.
"Chỉ là hầu hết đảng viên Dân chủ và đảng viên Cộng hòa ôn hòa hơn đều tin rằng Nga cũng mối đe dọa", ông nói.
Trong mắt hầu hết các nhà lãnh đạo phương Tây, các mối đe dọa từ Trung Quốc và Nga song hành với nhau. Chỉ tuần trước, các nhà lãnh đạo NATO cáo buộc Bắc Kinh thúc đẩy cuộc chiến của Nga ở Ukraine. Đó có thể coi là cáo buộc gay gắt nhất của NATO về mối liên hệ của Bắc Kinh với chiến sự Nga - Ukraine. Tuy nhiên, Trung Quốc đã bác bỏ và chỉ trích.
Sam Greene, giám đốc Chương trình phục hồi dân chủ tại Trung tâm phân tích chính sách châu Âu (CEPA) và là giáo sư về chính trị Nga tại Cao đẳng Hoàng gia London, cho biết việc đề cử ông Vance sẽ giúp các đồng minh của Mỹ hiểu rõ rằng sự chuyển dịch sang chính sách đối ngoại của đảng Cộng hòa theo kiểu ông Trump có khả năng sẽ mang tính lâu dài hơn.
Ông cho biết: "Khi ông Trump còn là tổng thống, tôi nghĩ người châu Âu đã coi đây là sự chịu đựng 4 năm, sau đó thở phào nhẹ nhõm khi ông Biden đắc cử và nghĩ rằng mọi việc sẽ trở lại bình thường. Nhưng hiện giờ tôi nghĩ rằng mọi người bắt đầu nhận ra suy nghĩ đó là điều viển vông".
Ông Greene cho biết, tác động của sự thay đổi này vẫn rõ ràng ngay cả khi Nhà Trắng vẫn dưới sự kiểm soát của đảng Dân chủ. Tổng thống Joe Biden đã gặp rất nhiều khó khăn để gói viện trợ mới nhất cho Ukraine được quốc hội thông qua, buộc các đồng minh châu Âu của Ukraine phải bắt đầu nghĩ đến phương án B.
Sự chậm trễ ban đầu trong việc phê duyệt gói viện trợ đã dẫn đến một sáng kiến do Séc dẫn đầu nhằm tìm kiếm và tài trợ các nguồn đạn dược thay thế nguồn cung từ Mỹ cho Ukraine, cùng với các nỗ lực nhằm tìm kiếm sự hỗ trợ ở nơi khác.
"Mỹ đang mất dần tín nhiệm trong việc lãnh đạo châu Âu, đây là một thực tế mà người châu Âu đã và đang làm quen", ông Greene nhận định.
Nếu ông Trump chọn một người có lập trường chính sách đối ngoại truyền thống hơn làm ứng cử viên phó tổng thống, như cựu đại sứ Liên hợp quốc Nikki Haley, các đồng minh của Mỹ có thể hy vọng rằng đảng Cộng hòa trong tương lai có thể quay trở lại với cái mà ông Greene gọi là "sự đoàn kết xuyên Đại Tây Dương".
"Thực tế, chúng ta không chỉ nhìn vào một chính quyền Donald Trump khác mà còn nhìn vào tương lai của đảng Cộng hòa do những người như ông J.D. Vance dẫn dắt đó là viễn cảnh đáng lo ngại hơn nhiều đối với châu Âu", ông nói.
Hải Đăng - Anh Ngọc
Theo Washington Post" alt="Lựa chọn "phó tướng" của ông Trump có thể khiến châu Âu bất an" /> - Thành phố phía Đông TPHCM: Trọng tâm trong vùng "tam giác vàng"
(Dân trí) - Theo các chuyên gia kinh tế, so với các hướng phát triển, khu Đông sở hữu vị trí trọng tâm trong vùng "tam giác vàng" TPHCM - Đồng Nai - Bà Rịa Vũng Tàu.
Việc đề xuất thành lập thành phố phía Đông TPHCM gồm: Quận 9, 2 và Thủ Đức đang được các chuyên gia kinh tế đánh giá cao. Các chuyên gia về bất động sản cũng nhận định, thị trường nhà đất sẽ hưởng lợi nhiều nhất từ thông tin cũng như đề xuất này thành hiện thực.
Ông Nguyễn Văn Hậu, Tổng Giám đốc một công ty bất động sản còn khẳng định: "Không chừng nhà đất sẽ "đắt xắt ra miếng" vì bất động sản hưởng lợi từ hạ tầng đang ngày càng hoàn thiện và đồng bộ của khu Đông TPHCM".
Theo ông Hậu, hiện nay, 3 quận được chọn để sáp nhập đang có nhiều lợi thế như: Các khu đại học ở quận Thủ Đức là nơi đào tạo bậc cao; Khu công nghệ cao ở quận 9 là nơi sản xuất tiên tiến và khu đô thị mới Thủ Thiêm là trung tâm của tài chính và kinh doanh.
Kèm theo đó là hệ thống hạ tầng đã và đang được hoàn thiện như: Xa lộ Hà Nội, cao tốc TPHCM - Long Thành - Dầu Giây, tuyến Metro Bến Thành - Suối Tiên, đường Phạm Văn Đồng...
Thực tế, những năm qua, khu Đông TPHCM là khu vực được thành phố đầu tư mạnh nhất về hạ tầng giao thông. Theo thống kê giai đoạn 2010-2020, TPHCM triển khai 216 dự án hạ tầng giao thông, với tổng vốn 350.000 tỷ đồng, 70% trong số này kết nối với khu Đông.
Các chuyên gia kinh tế cũng nhận định, so với các hướng phát triển, khu Đông sở hữu vị trí trọng tâm trong vùng "tam giác vàng" TPHCM - Đồng Nai - Bà Rịa-Vũng Tàu, là đầu mối của các tuyến giao thông huyết mạch giữa TPHCM và các tỉnh Đông Nam bộ.
Việc quy hoạch và xây dựng thành phố phía Đông được kỳ vọng sẽ góp phần thiết lập chuỗi giá trị gia tăng trên nền tảng công nghệ cao, hạ tầng kỹ thuật và xã hội hiện đại theo chuẩn quốc tế.
Đồng thời trở thành nơi hỗ trợ tài chính hiệu quả cho các doanh nghiệp, đóng vai trò trung tâm, triển khai các mô hình ứng dụng khoa học kỹ thuật thương mại… phục vụ cuộc sống người dân, vươn tầm thế giới.
Trong buổi làm việc giữa Chính phủ và lãnh đạo TPHCM vào ngày 8/5 vừa qua, Bí thư Thành ủy TPHCM - Nguyễn Thiện Nhân khẳng định thành phố phía Đông sẽ là quả đấm về kinh tế và dự báo sẽ đóng góp đến 30% GRDP của TPHCM.
Cũng theo Bí thư Nguyễn Thiện Nhân, khu đô thị phía Đông sẽ là động lực phát triển của thành phố trong 5 – 10 năm tới. Khu đô thị này sẽ có quy mô dân số hơn 1 triệu người, chiếm 10% dân số thành phố với diện tích 21.000 ha, chiếm 10% diện tích của thành phố.
Theo lộ trình, đề án Khu đô thị phía Đông sẽ được TPHCM trình Quốc hội trong năm 2020. “Nếu được thông qua, từ năm 2021 trở đi, TPHCM có thể bắt tay triển khai”, Bí thư Nguyễn Thiện Nhân cho biết.
Ngoài ra, UBND TPHCM cũng đã chỉ đạo thành lập Ban Chỉ đạo về xây dựng đô thị sáng tạo, tương tác cao thành phố phía Đông. Ban chỉ đạo gồm 22 thành viên do Chủ tịch UBND TPHCM làm trưởng ban.
Theo đó, Ban chỉ đạo có nhiệm vụ tổ chức nghiên cứu, lập quy hoạch phát triển tổng thể khu đô thị phía Đông. Đồng thời xây dựng chiến lược phát triển kinh tế tri thức, các chương trình kêu gọi đầu tư phát triển đô thị và thu hút nhân tài đến sống và làm việc. Từ đó nghiên cứu các chính sách, giải pháp nguồn lực thực hiện quy hoạch phát triển đô thị.
Theo ông Nguyễn Thành Phong, Chủ tịch UBND TPHCM, thời gian tới sẽ xúc tiến ký kết hợp đồng với các đơn vị tư vấn để cụ thể hóa ý tưởng thành bộ khung pháp lý về quy hoạch.
Đồng thời, thành phố sẽ rà soát cơ sở pháp lý hiện nay, xây dựng các quy định mới tạo điều kiện thuận lợi nhất hình khu đô thị sáng tạo phía Đông. Từ đó là tiền đề cho ra đời thành phố khu Đông thuộc TPHCM.
Ông Phong cho rằng, việc thành lập “Thành phố phía Đông” không chỉ là vấn đề quản lý hành chính, nó còn thể hiện quyết tâm của lãnh đạo thành phố và sự đồng thuận của Trung ương, nâng tầm khu Đông thành trung tâm kinh tế, tạo động lực phát triển cho TPHCM và cả Đông Nam Bộ.
Do đó, ngoài việc ưu tiên đầu tư hạ tầng, thu hút nhân tài, cơ chế ưu đãi thu hút đầu tư… sẽ là những bước đi cần thiết trong lộ trình hiện thực hóa "Thành phố phía Đông".
Quế Sơn
" alt="Thành phố phía Đông TPHCM: Trọng tâm trong vùng "tam giác vàng"" /> - 39 nghị sĩ Iran kêu gọi Tehran phát triển vũ khí hạt nhân đối phó IsraelĐức Hoàng
(Dân trí) - Nhóm các nhà làm luật Iran kêu gọi nước này phát triển vũ khí hạt nhân trong bối cảnh căng thẳng với đối thủ truyền kiếp Israel đang leo thang không ngừng nghỉ.
Nhóm gồm 39 nhà lập pháp Iran đã gửi một thông điệp chính thức tới Hội đồng An ninh Quốc gia Tối cao với đề nghị sửa đổi học thuyết quốc phòng nhằm cho phép Tehran phát triển vũ khí hạt nhân trong bối cảnh mối đe dọa từ Israel liên tục gia tăng, nghị sĩ Hasanali Ekhlaki Amiri, người khởi xướng lời kêu gọi, cho biết.
"Một lá thư đã được gửi đến Hội đồng An ninh Quốc gia Tối cao, cho đến nay đã có 39 thành viên quốc hội ký. Nội dung của lá thư là đề nghị sửa đổi học thuyết quốc phòng trong lĩnh vực vũ khí hạt nhân", ông thông báo.
Từ năm 2003, Lãnh tụ tối cao Ayatollah Ali Khamenei đã ra sắc lệnh cấm sản xuất vũ khí hạt nhân vì cho rằng điều này trái với quy tắc đạo Hồi.
"Cuộc thảo luận về học thuyết quốc phòng của chúng ta dựa trên sắc lệnh năm 2003, nhưng ngày nay, Israel lại không chịu bất kỳ trách nhiệm nào. Không một tổ chức quốc tế nào, không phải Mỹ hay bất kỳ quốc gia châu Âu nào có thể kiểm soát được nước này. Tôi cho rằng vấn đề này nên được các chuyên gia xem xét", ông Ekhlaki Amiri tuyên bố.
Theo ông Amiri, việc Iran phát triển vũ khí hạt nhân có thể được cho phép như một biện pháp răn đe, trong khi lệnh cấm sử dụng chúng vẫn có thể được áp dụng như sắc lệnh của ông Khamenei đã ban bố.
Căng thẳng giữa Israel và Iran đã leo thang dồn dập trong những tháng qua. Hôm 1/10, Iran đã phóng hàng trăm tên lửa vào đối thủ nhằm trả đũa cho cái chết của 2 nhà lãnh đạo Hamas và Hezbollah, các nhóm vũ trang mà Tehran hậu thuẫn.
Bộ trưởng Quốc phòng Israel Yoav Gallant cho biết, nước này sẽ không từ bỏ kế hoạch trả đũa Iran, đồng thời cảnh báo đòn đáp trả của Tel Aviv sẽ "chết người và bất ngờ" để người Iran không có thời gian hiểu bất cứ điều gì,
"Cuộc tấn công của Iran là hiếu chiến nhưng không chính xác. Ngược lại, cuộc tấn công của chúng tôi sẽ chết người, chính xác tuyệt đối và quan trọng nhất là gây bất ngờ. Iran sẽ không biết chuyện gì đã xảy ra hoặc xảy ra như thế nào. Họ sẽ chỉ nhìn thấy kết quả", ông tuyên bố.
Bộ trưởng Gallant nhấn mạnh rằng cuộc tấn công của Iran không gây thiệt hại quá lớn cho quân đội Israel. Theo ông, tất cả các căn cứ không quân của phía Tel Aviv đều hoạt động bình thường và không có máy bay nào bị hư hại sau khi Iran tuyên bố đã phá hủy một số tiêm kích của đối thủ.
Ông cũng cho hay toàn bộ giới lãnh đạo quân sự và chính trị của Israel - từ binh lính đến thủ tướng - đang cùng nhau lên kế hoạch tấn công Iran. "Toàn bộ chuỗi chỉ huy đang vào cuộc và tập trung xung quanh vấn đề này", ông Galant nhấn mạnh.
Trước đó, các chuyên gia phương Tây nhận định Iran có thể đẩy nhanh chương trình hạt nhân của mình như một biện pháp răn đe đối với Israel, nếu căng thẳng giữa 2 bên tiếp tục leo thang.
Họ lo ngại Iran sẽ cảm thấy bị dồn vào chân tường cũng như đối mặt với mối đe dọa lớn và Tehran có thể đẩy nhanh tiến trình hạt nhân và theo đuổi vũ khí nguyên tử.
Iran luôn khẳng định rằng chương trình hạt nhân của họ "chỉ phục vụ mục đích hòa bình". Từ năm 2022, Iran từng tuyên bố họ sở hữu kỹ thuật chế tạo bom hạt nhân nhưng chưa có kế hoạch thực hiện điều đó.
Theo Tass" alt="39 nghị sĩ Iran kêu gọi Tehran phát triển vũ khí hạt nhân đối phó Israel" /> - "Cò" đất liên tục hỏi mua chung cư giá cao, chủ đồng ý bán thì cò mất hútDương Tâm
(Dân trí) - Liên tục nhận được cuộc gọi từ môi giới hỏi mua nhà ở Hà Nội với giá cao, thậm chí "cò" hứa có khách đặt cọc ngay, nhưng khi một số chủ nhà đồng ý bán thì không thấy ai tới mua, "cò" cũng biến mất.
Môi giới hỏi mua nhà giá cao, nhưng chủ đồng ý thì "mất hút"
Nói với phóng viênDân trí,chị Nguyễn Quỳnh (sinh sống tại Nam Từ Liêm, Hà Nội) cho biết, gia đình chị đang sống trong căn chung cư có diện tích 81m2, thiết kế 3 phòng ngủ đã mua cách đây 2 năm với giá 3,5 tỷ đồng.
Thời điểm tháng 8, chưa có nhu cầu bán nhà nhưng chị Quỳnh liên tục nhận được cuộc gọi từ môi giới hỏi mua nhà với giá cao tới 5,5 tỷ đồng. Thậm chí, môi giới còn khẳng định chắc nịch: "Nếu đồng ý bán, ngày mai sẽ dẫn khách tới đặt cọc luôn".
Sau nhiều lần chị Quỳnh từ chối bán, mới đây chị được môi giới tiếp tục liên hệ lại và hỏi mua. Lần này, môi giới cho rằng, nếu như thiện chí có thể mức giá sẽ tăng cao hơn 100-200 triệu đồng và có khách cọc ngay. "Nhiều lần được chào mời như vậy tôi cũng mủi lòng, bàn với chồng nếu được giá như vậy sẽ bán căn nhà này đi để chuyển xuống mua nhà đất ở rộng rãi hơn. Lần gần nhất môi giới liên hệ lại tôi đã đồng ý bán, bảo họ dẫn khách tới.
Tuy nhiên, đợi gần 2 tuần nhưng chưa thấy môi giới nào dẫn khách tới, cũng không thấy liên hệ lại", chị Quỳnh nói.
Tương tự, anh Nguyễn Văn Hà (sống tại Hoàng Mai, Hà Nội) cho biết, cuối năm 2022 anh mua một căn chung cư có diện tích 70m2, thiết kế 2 phòng ngủ với giá 3 tỷ đồng. Tháng 9 vừa qua, gia đình anh có ý định bán để đổi sang căn khác rộng hơn. Anh đăng thông tin lên một số hội nhóm mua bán bất động sản để tham khảo.
Ngay sau đó, hàng loạt môi giới liên hệ với anh Hà ngỏ ý mua cho khách với giá 4,8 tỷ đồng. Nếu đồng ý, khách sẽ tới đặt cọc ngay. "Mức giá môi giới đưa ra khiến tôi cũng rất bất ngờ. Tôi đồng ý bán nhưng đã một tuần chưa thấy ai đến", anh Hà nói.
Chuyên gia: Chiêu trò của nhóm người có mục đích không trong sáng
Theo anh Vũ Thanh Tùng - chủ một sàn môi giới bất động sản tại Hà Nội - việc môi giới liên tục gọi chủ nhà hỏi mua căn hộ với giá cao ngất ngưởng nhưng không tới, thực tế không hiếm trên thị trường, nhất là trong giai đoạn chung cư đang nóng như hiện nay.
Thực tế, những môi giới làm vậy để chủ nhà tưởng rằng chung cư đang rất "nóng"; giá tăng rất nhanh để chủ nhà có thể dừng kế hoạch bán, hạn chế nguồn cung. Bên cạnh đó, chủ nhà có thể sẽ đẩy giá cao hơn nữa làm cho thị trường thêm "nóng".
Còn ở phía người mua, thấy rằng các chủ nhà đều đồng loạt tăng giá sẽ nghĩ rằng nếu không mua nhanh giá sẽ tăng thêm, khó mua, từ đó thúc đẩy quá trình xuống tiền của người mua nhanh hơn.
Ông Nguyễn Văn Đính - Chủ tịch Hội Môi giới bất động sản Việt Nam (VARS) - đánh giá giai đoạn vừa qua giá chung cư tăng bất thường, đặc biệt tại Hà Nội.
Ông Đính cho rằng hiện tượng này chắc chắn có sự tác động từ nhóm lợi ích trong khi bối cảnh kinh tế, thị trường cũng như thu nhập của người dân chưa hồi phục. "Giá nhà tăng cao, nhưng giao dịch lại không xuất hiện, đây có thể là chiêu trò nào đó của một nhóm đầu tư có mục đích không trong sáng", ông Đính thẳng thắn đánh giá.
Theo ông, những nhóm lợi ích này thực hiện được các chiêu trò thổi giá xuất phát từ thực tế nguồn cung căn hộ chung cư đang có vấn đề. Trong vài năm gần đây, thị trường không có dự án mới được phê duyệt cấp phép đầu tư. Các dự án trên thị trường chủ yếu là dự án cũ và được mua đi bán lại. Nguồn cung vừa thiếu vừa kém chất lượng, cung cho người dân, người thu nhập thấp rất ít, cấu trúc sản phẩm không phù hợp.
Bà Phạm Thị Miền - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Đánh giá thị trường bất động sản Việt Nam - cho rằng bên cạnh những kết quả xuất phát từ cung, cầu thực tế, thị trường cũng đã xuất hiện những dấu hiệu "tạo nhiệt". Tình trạng này thể hiện qua việc đầu cơ đất đai, đẩy giá nhà ở, và phát sinh các giao dịch bất động sản thiếu minh bạch.
Nhiều nhà đầu tư nhỏ lẻ tham gia thị trường với mục đích lướt sóng, khiến giá bất động sản bị đẩy lên cao bất hợp lý. Dấu hiệu "tạo nhiệt" còn thể hiện ở phân khúc căn hộ với mặt bằng giá chào bán căn hộ chuyển nhượng ngày càng cao, do sự "tiếp tay" của một số nhóm đầu cơ.
Bộ Xây dựng cũng cho rằng, thời gian qua một số hội nhóm đầu cơ, nhà đầu tư và các cá nhân hoạt động môi giới bất động sản gây nhiễu loạn thông tin thị trường để "thổi giá", "tạo giá ảo"... Những hội nhóm này lợi dụng sự thiếu hiểu biết của người dân để thao túng tâm lý, lôi kéo đầu tư theo tâm lý đám đông để trục lợi.
" alt=""Cò" đất liên tục hỏi mua chung cư giá cao, chủ đồng ý bán thì cò mất hút" /> - Ông Trump dẫn trước Tổng thống Biden trong khảo sát toàn quốcThành Đạt
(Dân trí) - Kết quả khảo sát mới được công bố cho thấy cựu Tổng thống Trump đang dẫn trước Tổng thống Joe Biden trên toàn quốc và ở 7 bang chiến trường.
Kết quả cuộc khảo sát của Đại học Emerson, do nhóm Người Dân chủ vì Thế hệ mai sau tài trợ, cho thấy 46% cử tri đã đăng ký nói rằng họ ủng hộ ứng viên tổng thống đảng Cộng hòa Donald Trump, trong khi 42% chọn ứng viên tổng thống đảng Dân chủ Joe Biden và 12% chưa quyết định.
So với cuộc khảo sát được thực hiện vào đầu tháng này, tỷ lệ ủng hộ dành cho ông Biden đã giảm 2 điểm phần trăm, trong khi tỷ lệ ủng hộ dành cho ông Trump vẫn giữ nguyên.
"Các cuộc khảo sát gần đây cho thấy Tổng thống Biden mất đi tỷ lệ ủng hộ đáng kể hơn là tỷ lệ ủng hộ mà ông Trump nhận được nó kể từ sau vụ ám sát hụt. Điều này đặt ra câu hỏi về việc liệu sự sụt giảm (tỷ lệ ủng hộ) của ông Biden có còn bị ảnh hưởng bởi cuộc tranh luận hay liệu ông Trump đã đạt đến ngưỡng ủng hộ của mình hay chưa", Spencer Kimball, giám đốc cuộc khảo sát của Đại học Emerson, cho biết.
Cuộc khảo sát của Đại học Emerson được thực hiện sau vụ ám sát hụt nhằm vào ông Trump cuối tuần trước, khi một tay súng đã nhắm mục tiêu vào cựu tổng thống trong một cuộc vận động tranh cử ở Pennsylvania. Ông Trump đã bị thương khi viên đạn sượt qua tai. Theo Cơ quan Mật vụ, nghi phạm và một người dự sự kiện đã thiệt mạng, trong khi hai người khác bị thương nặng.
Cuộc khảo sát cũng lưu ý rằng kể từ tháng 3, ông Trump đã giành được 1 điểm phần trăm ở Georgia, Pennsylvania và Wisconsin và 2 điểm ở Arizona. Anh ấy đã mất 1 điểm ở Michigan.
Cuộc đua khốc liệt nhất, theo cuộc khảo sát, là ở Michigan, nơi ông Trump dẫn đầu với 45% tỷ lệ ủng hộ và ông Biden có 42% tỷ lệ ủng hộ. 13 người khác được hỏi cho biết họ chưa quyết định sẽ bầu cho ai.
Ông Trump dẫn trước ông Biden 5 điểm phần trăm ở các bang Wisconsin, Pennsylvania và Nevada và 6 điểm ở Georgia. Theo cuộc khảo sát, ông Trump cũng dẫn đầu 7 điểm ở cả Bắc Carolina và Arizona.
Trong cuộc bầu cử năm 2020, ông Biden đã giành chiến thắng ở các bang Michigan, Wisconsin, Pennsylvania, Nevada, Arizona và Georgia, nhưng thua sít sao ở North Carolina.
Cuộc khảo sát diễn ra sau màn tranh luận không ổn định của ông Biden trước đối thủ Donald Trump vào tháng trước, khiến các thành viên đảng Dân chủ lo ngại và kêu gọi ông rời khỏi cuộc đua. Cuộc khảo sát cho thấy 36% cử tri của đảng Dân chủ cho rằng ông Biden nên rút lui, trong khi 64% cho rằng ông nên tiếp tục cuộc đua.
Cuộc khảo sát toàn quốc được tiến hành từ ngày 15/7 đến 16/7 với 2.000 cử tri đã đăng ký.
Theo Hill" alt="Ông Trump dẫn trước Tổng thống Biden trong khảo sát toàn quốc" />
- ·Nhận định, soi kèo AVS Futebol vs Gil Vicente, 3h15 ngày 28/1: Khó cho tân binh
- ·Iran tiết lộ chiến thuật tấn công đã xuyên thủng lá chắn thép của Israel
- ·Cận cảnh loạt chung cư cao cấp "bóp nghẹt" hơn 3 km đường ở TPHCM
- ·HUD đang kinh doanh ra sao?
- ·Soi kèo phạt góc Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1
- ·Thổ Nhĩ Kỳ: Mỹ đổi ý, dừng phản đối Ankara sử dụng S
- ·Ukraine nêu khả năng chấm dứt xung đột với Nga
- ·Đơn vị nào của Nga đã khiến Ukraine thất thủ ở Selidove?
- ·Nhận định, soi kèo Punjab vs Jamshedpur, 21h00 ngày 28/1: Khó cho khách
- ·Những nét đẹp văn hóa Việt "tỏa sáng" trên đất Pháp
- Huyện Đan Phượng chuẩn bị đấu giá 26 lô đất, khởi điểm từ 14 triệu đồng/m2Dương Tâm
(Dân trí) - 26 thửa đất thuộc khu Đồng Sậy - Trẫm Sau (giai đoạn 2), thị trấn Phùng, huyện Đan Phượng (Hà Nội) sẽ được đưa ra đấu giá với mức giá khởi điểm từ 14 triệu đồng/m2 vào ngày 30/9.
Huyện Đan Phượng (Hà Nội) vừa thông báo về việc đấu giá quyền sử dụng 26 thửa đất thuộc khu Đồng Sậy - Trẫm Sau (giai đoạn 2), thị trấn Phùng. Cụ thể, các thửa đất có diện tích dao động từ 55m2 đến 99m2, giá khởi điểm từ 14 triệu đồng/m2. Tiền đặt trước của các lô đất dao động 193-278 triệu đồng/lô.
Quá trình đấu giá sẽ được thực hiện theo hình thức bỏ phiếu trực tiếp tại buổi đấu giá, và theo phương thức trả giá lên. Khách hàng đã biết vị trí khu đất có thể trực tiếp đến xem thực địa.
Buổi đấu giá chính thức sẽ diễn ra vào ngày 30/9 tại hội trường UBND thị trấn Phùng, huyện Đan Phượng.
Đan Phượng hiện là một trong 5 huyện của Hà Nội đang nỗ lực hoàn thành các tiêu chí để trở thành quận vào năm 2025. Do đó, trong thời gian qua, nhiều dự án đầu tư phát triển hạ tầng đã được Trung ương và thành phố phê duyệt và triển khai trên địa bàn huyện nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi này.
Trước đó, vào cuối tháng 7, huyện này đã tổ chức đấu giá 85 lô đất gồm: 2 lô tại khu Đồng Sậy - Trẫm Sau (giai đoạn 3), giá khởi điểm 42 triệu đồng/m2; 67 lô tại khu Trục đường N1, xã Hạ Mỗ, giá khởi điểm từ 40 triệu đồng/m2 đến 51 triệu đồng/m2; 16 lô khu Đệ Nhị, xã Phương Đình (giai đoạn 2), giá khởi điểm từ 35 đến 41 triệu đồng/m2.
Tổng số hồ sơ tham dự phiên đấu giá nêu trên lên tới 1.252 bộ. Con số này tương đương mỗi lô đất có 15 khách hàng quan tâm. Đáng chú ý, kết thúc buổi đấu giá, lô trúng đấu giá cao nhất lên tới 99,2 triệu đồng/m2, tăng gấp đôi so với giá khởi điểm.
" alt="Huyện Đan Phượng chuẩn bị đấu giá 26 lô đất, khởi điểm từ 14 triệu đồng/m2" /> - Nga đặt tên lửa uy lực nhất thế giới trong tình trạng báo động caoMinh Phương
(Dân trí) - Tên lửa chiến lược Sarmat của Nga được đặt trong tình trạng báo động cao sau những động thái gần đây của NATO.
Hãng tin TASStrong tuần này cho biết, Nga đặt tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Sarmat, một phần của kho vũ khí hạt nhân chiến lược, trong tình trạng báo động cao, sẵn sàng làm nhiệm vụ chiến đấu.
Lần đầu tiên trong lịch sử, loại vũ khí này đã sẵn sàng để sử dụng. Bước đi đó cho thấy Moscow sẵn sàng bảo vệ lợi ích của mình trong điều kiện căng thẳng leo thang.
Động thái này gửi tín hiệu tới NATO và phương Tây trong bối cảnh các nước này tăng cường tập trận sát biên giới Nga.
Một số nước thành viên NATO, trong đó có Mỹ, tháng trước đã dỡ bỏ hạn chế, cho phép Ukraine sử dụng vũ khí do các nước này viện trợ để tấn công vào lãnh thổ Nga.
RS-28 Sarmat hay còn gọi là Satan II, là vũ khí được Nga ca ngợi là "tên lửa uy lực nhất thế giới". Đây là hệ thống tên lửa đạn đạo liên lục địa thế hệ mới của Nga do Trung tâm Tên lửa quốc gia Makeev thiết kế và Nhà máy chế tạo Krasnoyarsk sản xuất.
Tên lửa RS-28 Sarmat được thiết kế để mang đầu đạn hạt nhân tới 750 kiloton.
Tầm bắn của tên lửa lên tới 18.000km, cho phép tấn công hầu hết mọi vị trí trên thế giới. Sarmat có công nghệ siêu vượt âm cho phép nó vượt qua các hệ thống phòng thủ tên lửa hiện đại.
Quá trình phát triển RS-28 Sarmat bắt đầu từ năm 2009 và được ra mắt vào tháng 8/2019 tại Diễn đàn kỹ thuật quân sự. Đến tháng 2/2021, Nga tiến hành sản xuất tên lửa đạn đạo này và thực hiện vụ phóng thử đầu tiên vào tháng 4/2022 từ sân bay vũ trụ quân sự Plesetsk ở vùng Arkhangelsk, miền Bắc nước Nga.
Quá trình phát triển của tên lửa Samart bị cản trở bởi sự chậm trễ và các cuộc thử nghiệm thất bại. Hồi tháng 9, các chuyên gia vũ khí cho biết Nga dường như đã gặp thất bại thảm hại trong vụ thử tên lửa mới nhất, để lại một hố sâu tại hầm phóng.
Theo Avia Pro" alt="Nga đặt tên lửa uy lực nhất thế giới trong tình trạng báo động cao" /> - Xung đột Israel - Hamas bế tắc sau một năm đẫm máuNgọc Việt
(Dân trí) - Cuộc đột kích bất ngờ của Hamas khiến hơn 1.200 người thiệt mạng và khoảng 250 người bị bắt làm con tin vào ngày 7/10/2023, đã dẫn đến việc Israel trả đũa tấn công Dải Gaza.
Một năm tàn khốc: Dải Gaza thành nơi nguy hiểm, chết chóc nhất thế giới
Trong một năm qua, Dải Gaza - một trong những khu vực có mật độ dân cư đông đúc nhất thế giới - đã phải hứng chịu chiến dịch ném bom, bắn phá tàn khốc nhất trên thế giới kể từ khi chấm dứt Thế chiến II.
Theo số liệu cập nhật mới nhất về thiệt hại tại Dải Gaza từ Trung tâm Vệ tinh của Liên hợp quốc (UNOSAT) chỉ rõ, khoảng 66% tổng số tòa nhà và công trình xây dựng, tức 163.778 công trình tại đây bị hư hại, trong đó có 52.564 công trình đã bị phá hủy hoàn toàn.
Chiến dịch quân sự trả đũa của Israel nhằm vào Dải Gaza đã khiến ít nhất 41.870 người ở dải đất này thiệt mạng, trong đó có hơn 11.300 trẻ em. Những cuộc tấn công tàn khốc liên tiếp của Israel đã đẩy 2,4 triệu người Palestine sinh sống tại Dải Gaza vào thảm kịch nhân đạo.
Theo Người phát ngôn Cơ quan cứu trợ người Palestine của Liên hợp quốc (UNRWA) Louise Wateridge, trẻ em Palesitne ở Dải Gaza "không còn tuổi thơ", còn Người phát ngôn của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) Jonathan Crickx phải thốt lên: "Gaza là nơi nguy hiểm nhất thế giới với trẻ em".
Ngày 5 và 6/10, hàng ngàn người đã biểu tình tại nhiều thành phố lớn trên thế giới như Paris, Rome, Manila, Cape Town, New York, Melbourne…, kêu gọi chấm dứt thảm cảnh ở Dải Gaza. Người tuần hành còn yêu cầu các chính phủ cứng rắn hơn với Israel.
Ngày 5/10, Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres cũng kêu gọi chấm dứt ngay lập tức "tình trạng bạo lực và đổ máu" ở vùng lãnh thổ Gaza. Người đứng đầu tổ chức lớn nhất hành tinh cảnh báo việc Israel trả đũa Hamas đã khiến chiến sự lan rộng toàn khu vực Trung Đông.
Thực ra, việc tấn công và trả đũa lẫn nhau giữa chính quyền Israel và các tổ chức vũ trang của người Palestine, trong đó có Hamas, đã xảy ra từ lâu và hậu quả đã khiến máu của hai dân tộc Do Thái - Palestine nhuốm đỏ cả màu xanh hy vọng hòa bình.
Hàng trăm lần nghị quyết của LHQ về vấn đề Israel - Palestine đã bị Mỹ phủ quyết. Washington bị xem là đã hậu thuẫn cho hành động cứng rắn của chính quyền Israel chống người Palestine và bị nhiều bên chỉ trích.
Tuy nhiên, nếu tìm hiểu kỹ thì nguyên nhân không hoàn toàn chỉ do phía chính quyền Israel, mà ngay phía Hamas, khát vọng hòa bình của họ cũng bị chính họ làm nhạt nhòa trong những hoạt động bạo lực chống nhà nước Do Thái.
Vào năm 2015, Trung tâm Khảo sát và Nghiên cứu Chính sách Palestine (PCPSR) từng tiến hành cuộc thăm dò và kết quả là có 67% người Palestine ở Gaza và Bờ Tây được hỏi, ủng hộ việc sử dụng vũ khí để tấn công Israel, theo Telegraph.
Hậu quả là phần thiệt hại lớn hơn luôn thuộc về người Palestine khi bị Israel trả đũa. Vậy nhưng điều đó vẫn không chấm dứt và cuộc tấn công của Hamas vào Israel hôm 7/10/2023.
Cơ hội lịch sử cho người Palestine và người Do Thái bị bỏ lỡ
Ngược dòng thời gian, sau khi 33 thành viên Đại hội đồng LHQ thông qua Nghị quyết 181 về thành lập 2 nhà nước Palestine và Israel vào ngày 29/11/1947, đến ngày 14/5/1948, Israel thông qua bản Tuyên ngôn lập quốc, chính thức tuyên bố sự ra đời nhà nước Do Thái.
Nghị quyết 181 của LHQ là cơ hội lịch sử của cả hai dân tộc Do Thái và Palestine, nhưng chỉ có người Do Thái tận dụng được cơ hội.
Thủ lĩnh Hamas Ismail Haniyeh, người bị Israel ám sát gần đây, từng khẳng định: "Chúng tôi không bao giờ công nhận chính quyền nhà nước Do Thái và sẽ tiếp tục phong trào đấu tranh kiểu Jihad của chúng tôi tới khi giải phóng được Jerusalem", APtrích dẫn.
Đây là mục đích thiếu thực tế. Thứ nhất, nó vi phạm Nghị quyết 181 của LHQ về việc thành lập 2 nhà nước của người Palestine và người Do Thái. Thứ hai, nó kích động sử dụng bạo lực. Thứ ba, Israel là một thực thể chính trị hoàn thiện.
Bên cạnh đó, Israel còn có sự bảo trợ của Mỹ. Từ năm 1959 đến nay, Israel đã tiếp nhận 251,2 tỷ USD viện trợ quân sự của Mỹ. Riêng một năm qua, khi cuộc xung đột ở Dải Gaza bắt đầu, Mỹ đã chi ít nhất 17,9 tỷ USD để viện trợ quân sự cho quốc gia này, theo AP.
Do đó, Hamas không đủ khả năng thực hiện mong muốn của họ. Hàng chục cuộc chiến đã bùng nổ giữa Israel với cả thế giới Ả Rập và phần thắng hầu hết thuộc về Israel.
Có ý kiến nhận định, Nghị quyết 181 không công bằng nên người Palestine không chấp nhận. Vấn đề đó còn nhiều tranh cãi, nhưng rõ ràng trước khi có Nghị quyết 181 thì chưa có một quốc gia của người Palestine trong lịch sử, dù trước hay sau khi có sự cai trị của người Anh tại vùng đất này.
Vì thế, Nghị quyết 181 của LHQ là cơ sở pháp lý cho việc ra đời nhà nước Palestine mà chắc chắn sẽ được quốc tế công nhận và người Palestine vẫn có thể tiếp tục đấu tranh bằng chính thể của mình để giành thêm nhiều quyền lợi cho quốc gia, dân tộc mình.
Theo lịch sử các học thuyết chính trị, để được quốc tế công nhận một chính thể, một nhà nước không phải dễ dàng, nên việc LHQ thông qua Nghị quyết 181 đã tạo một lợi thế rất lớn cho người Palestine trong việc xây dựng đất nước và thể hiện vị thế trong quan hệ đối ngoại.
Tuy nhiên, vì không công nhận nhà nước Israel nên Hamas khước từ giải pháp hòa bình, và để thành lập một nhà nước Palestine, họ cho rằng không có con đường nào khác ngoài việc tiến hành vũ lực.
Hành trình dài đi tìm hòa bình
Cộng đồng quốc tế bày tỏ thương cảm với người dân Palestine, còn người Palestine không biết tương lai ra sao. Thế giới xót xa cho dân tộc Palestine khi hơn 70 năm sau ngày có nghị quyết lập quốc, họ chưa biết tổ quốc mình ở nơi đâu.
Năm 1993, được quốc tế hỗ trợ và có sự nhượng bộ từ phía Israel, một hiệp định hòa bình giữa Israel và Palestine được ký kết tại Oslo (Na Uy), dưới sự bảo trợ của cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton, dẫn đến việc cho ra đời Chính quyền Palestine, cơ sở cho việc thành lập Nhà nước Palestine trong tương lai, theo BBC.
Song để có được hiệp định lịch sử ấy thì nhân vật chính đóng vai trò kiến tạo hòa bình cho người Palestine là Thủ tướng Israel Yitzhak Rabin đã phải đánh đổi tính mạng khi bị ám sát bởi một người Israel chống đối Hiệp định hòa bình Oslo.
Thế giới đã hi vọng Palestine sẽ khai thác cơ hội mà Hiệp định Oslo mang lại, tập trung hoàn thiện thể chế chính trị của mình, để có thể sớm gia nhập LHQ. Nhưng Hamas vẫn tập trung đấu tranh lật đổ nhà nước Israel.
Vì vậy, dù có thương cảm cho số phận của dân tộc Palestine, nhưng thế giới cũng có nhiều bất đồng trong việc ủng hộ, chia sẻ với họ, mà lý do chính là việc sử dụng bạo lực.
Đã có nhiều nghị quyết của LHQ và sẽ còn nhiều nghị quyết nữa của tổ chức này hướng về Palestine, nhưng chắc chắn sẽ không có nghị quyết nào ủng hộ sử dụng bạo lực, cũng sẽ không có nghị quyết nào xóa bỏ một nhà nước để cho ra đời một nhà nước khác.
Với những gì diễn ra trong suốt lịch sử xung đột Palestine - Israel, và cụ thể nhất là hậu quả của một năm xung đột Israel - Hamas đã cho thấy rõ không thể dùng chiến tranh để kiến tạo hòa bình cho cả 2 dân tộc Do Thái và Palestine.
Hơn 40.000 người tại Gaza đã thiệt mạng do chiến dịch tấn công trả đũa của Israel nhằm vào Dải Gza sau cuộc tấn công của Hamas ngày 7/10/2024. Người dân tại dải đất hẹp đang đối mặt với những chuỗi ngày sống khổ sở liên miên trong các khu tạm trú, đối mặt dịch bệnh và nghèo đói, trẻ em không được đến trường.
Vào ngày đánh dấu một năm nổ ra xung đột Israel - Hamas, cộng đồng quốc tế tiếp tục kêu gọi các bên đi tới lệnh ngừng bắn, chấm dứt chiến sự kéo dài để tập trung vào mục tiêu tái thiết Gaza. Các chuyên gia nhận định, có thể phải mất hàng chục năm mới có thể tái thiết Dải Gaza sau khi những trận không kích dữ dội của Israel xuống vùng đất này.
" alt="Xung đột Israel" /> - Điểm đặc biệt trên dàn máy bay ném bom chiến lược Nga tấn công UkraineĐức Hoàng
(Dân trí) - Nga được cho đã sử dụng các máy bay ném bom cũ của Kiev trong các cuộc tấn công nhằm vào mục tiêu của Ukraine trong gần 3 năm qua.
TheoKyiv Post, các cuộc tấn công bằng tên lửa của Nga nhằm vào cơ sở hạ tầng Ukraine dường như có sử dụng một số vũ khí đặc biệt, các máy bay ném bom chiến lược mà Moscow từng nhận từ Kiev từ năm 1999 để thanh toán cho các khoản khí đốt tự nhiên mà Nga cung cấp cho nước láng giềng.
Theo một cuộc điều tra, Nga được cho đã sử dụng các máy bay cũ của Ukraine trong các cuộc tấn công nói trên, bao gồm 6 chiếc Tupolev Tu-160, cùng 3 chiếc Tu-95MS.
Theo thỏa thuận năm 1999, Ukraine đã trao 8 máy bay ném bom hạng nặng Tu-160 và 3 máy bay ném bom hạng nặng Tu-95MS cùng 575 tên lửa hành trình Kh-55 tới Nga để đổi lấy việc xóa khoản nợ 275 triệu USD của Kiev đối với khí đốt của Nga.
Thỏa thuận này đã bị Ủy ban điều tra tạm thời (TIC), do quốc hội Ukraine thành lập trong giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2017, điều tra. TIC ước tính giá trị của máy bay và tên lửa mà Ukraine giao cho Nga lên tới hơn 2 tỷ USD.
Khi được yêu cầu bình luận về sự việc, cựu Tổng thống Ukraine Leonid Kuchma cho biết ngay cả khi Ukraine giữ lại các máy bay ném bom chiến lược, chúng cũng không giúp ích gì nhiều cho việc phòng thủ của đất nước trước Nga.
Trong một bài trả lời bằng văn bản, ông Kuchma, người cầm quyền ở Ukraine từ năm 1994 tới 2005, cho biết: "Nga có hệ thống phòng không có khả năng chống lại tên lửa thuộc dòng Kh-55, trong khi các máy bay ném bom lớn và tốc độ tương đối thấp sẽ trở thành con mồi dễ dàng cho vũ khí của Nga trong những ngày đầu của cuộc chiến, cả trên không và tại các sân bay".
"Vũ khí chiến lược khó có thể giúp giải quyết các nhiệm vụ chiến lược của Ukraine, và chúng chắc chắn không phù hợp với khả năng của Ukraine. Chúng ta không có bãi thử tên lửa. Chúng ta thậm chí không có đủ lãnh thổ để vận hành những vũ khí này, vì vũ khí chiến lược đòi hỏi không gian chiến lược", ông giải thích.
Được mệnh danh là "Thiên nga trắng", Tu-160 là một khí tài uy lực mạnh mẽ đáng gờm trong kho vũ khí Nga. Phiên bản Tu-160M2 là biến thể cải tiến hoàn thiện với hệ thống thiết bị tiên tiến, tính năng và sức mạnh vượt trội so với Tu-160.
Tu-160M2 có tốc độ tối đa 2.220km/h, phạm vi hoạt động 12.300km, trần bay 15km, phi hành đoàn 4 người. Máy bay có thời gian bay liên tục 15 giờ nếu không tiếp liệu trên không.
Tu-160M2 có 2 khoang chứa vũ khí khổng lồ với tổng trọng lượng khoảng 44 tấn, có thể mang vũ khí đầu đạn thường, đầu đạn tấn công chính xác hay đầu đạn hạt nhân.
Trong khi đó, Tu-95 là loại máy bay ném bom chiến lược sử dụng 4 động cơ phản lực cánh quạt có khả năng mang theo tên lửa chiến lược thành công nhất và có thời gian phục vụ lâu nhất từng được Viện thiết kế Tupolev chế tạo tại Liên bang Xô viết trong cuộc Chiến tranh Lạnh.
Tu-95 sử dụng 4 động cơ phản lực cánh quạt Kuznetsov NK-12 với công suất 11.000kW (tương đương với 14795 mã lực/chiếc), cho phép máy bay này hoạt động với tốc độ tối đa là 925km/h, tầm hoạt động 15000km, trần bay 12km cùng tải trọng vũ khí lên đến 15 tấn.
Theo Kyiv Post" alt="Điểm đặc biệt trên dàn máy bay ném bom chiến lược Nga tấn công Ukraine" />
- ·Nhận định, soi kèo AVS Futebol vs Gil Vicente, 3h15 ngày 28/1: Khó cho tân binh
- ·Điều kiện tách, hợp thửa đất mới nhất tại Đắk Lắk
- ·Cố tình chuyển nhượng đất không có sổ đỏ bị xử phạt ra sao?
- ·Chậm đăng ký biến động đất đai khi sang tên sổ đỏ bị xử phạt ra sao?
- ·Nhận định, soi kèo Porto vs Santa Clara, 1h00 ngày 27/1: Khủng hoảng
- ·Nga cảnh báo đanh thép phương Tây sau vụ phóng tên lửa không thể đánh chặn
- ·Tỉnh Rostov ở Nga là mục tiêu tiếp theo của tên lửa ATACMS?
- ·Bất động sản phía Nam vui hay buồn sau thời gian được tháo gỡ pháp lý?
- ·Nhận định, soi kèo Le Havre vs Brest, 21h00 ngày 26/1: Chiến thắng thứ 4
- ·Vụ nhà ở xã hội bị rao bán trên mạng: "Xử lý nghiêm nếu có trục lợi"