Các fan của Apple đều biết đến chiến lược "S" nổi tiếng của Steve Jobs. Từ iPhone 3G, Apple sẽ luôn tái sử dụng một thiết kế trên 2 đời smartphone trước khi đặt chân lên thiết kế mới. iPhone 3G có iPhone 3GS nối tiếp, iPhone 4 có 4S... Tổng cộng, đến nay Apple đã có 4 chiếc iPhone "S".

Dù đáng thất vọng nhưng đây không hẳn là một chiến lược vô lý. Việc tái sử dụng thiết kế cũ trên các đời S cho phép Apple có thể dành một năm để tập trung nghiên cứu vào các tính năng phần cứng/phần mềm mới. Ví dụ, iPhone 5s có vi xử lý 64-bit và cảm biến vân tay.

Thế nhưng, trong 3 năm gần đây, chiến lược S của Apple đã bị khai tử theo cách... không thể ranh mãnh hơn.

Nếu bạn đoán được đây là chiếc điện thoại nào thì câu trả lời chắc chắn không phải do thiết kế mà là nhờ tấm sạc không dây.

Năm 2015, Apple ra mắt iPhone 6s. Về mặt lý thuyết, đây là một chiếc iPhone S đích thực khi cho người dùng nhập liệu bằng cách thay đổi lực nhấn. Nhưng về mặt thực tế, 3D Touch không phải là một tính năng có thể sánh ngang tầm với Siri của 4S, chip 64-bit và cảm biến vân tay của 5s hay Face ID của iPhone X.

Năm 2016, Apple lại càng gây thất vọng hơn nữa khi ra mắt một chiếc "iPhone 6s II" với vẻ ngoài gần như không hề thay đổi. Tính năng mới đáng chú ý nhất là một nút Home có cảm giác nhấn dở tệ. Về thiết kế, Apple đơn thuần là đẩy 2 dải antenna lên phía trên và dưới. Ấy vậy mà Apple vẫn gọi tên chiếc iPhone đó là iPhone 7.

Đến năm nay, Apple không ra mắt iPhone 7s. Nhưng chiếc iPhone 8 của Apple có lẽ có thể gói gọn trong câu "iPhone 7, nay đã có thêm kính". Điều này có nghĩa rằng iPhone 8 là một bản nâng cấp cấu hình từ iPhone 7, về mặt thiết kế là anh em sinh đôi (thêm kính) của iPhone 7. Sự thay đổi nửa vời này đã khiến cho iPhone "8" nhìn chẳng khác biệt mấy so với 3 đời iPhone đi trước, cùng lúc lại dày hơn và nặng hơn.

Từ iPhone 6 đến iPhone 8: Cùng một thiết kế, thậm chí là cùng một thân hình.

Nói một cách công bằng, chuyện không thay đổi quá nhiều về thiết kế phần cứng cũng không phải là hiếm có trong thế giới smartphone. Như trường hợp của Samsung chẳng hạn, thiết kế từ thời Galaxy S6 đến nay vẫn thuộc chung một ngôn ngữ. Nhưng hãy nhớ rằng các fan của Apple luôn chờ đợi những điều thực sự mới khi Apple đánh số mới. 2 chiếc iPhone 7 và 8 không đi theo sự mong đợi đó.

Và thực tế thì Apple năm nay cũng có một chiếc iPhone có thể coi là "hoàn toàn mới: iPhone X. Từ Face ID đến tỷ lệ màn hình "dị", Apple cho thấy tinh thần sáng tạo và thách thức người dùng của Steve Jobs vẫn còn tồn tại.

Và đi kèm với tinh thần ấy là mức giá trên trời: 1000 USD. Đi kèm với mức giá "trên trời" là tỷ suất lợi nhuận được đánh giá vào khoảng 60%, cao hơn cả những chiếc iPhone từ trước đến nay.

Thực chất thì các hãng khác cũng không thay đổi nhiều về mặt thiết kế, nhưng riêng Apple lại có âm mưu rất khôn ngoan đằng sau thiết kế quen thuộc của iPhone 8.

Muốn bán được iPhone nghìn đô, Apple không thể thực hiện chiến lược như mọi năm. Và thế là Tim Cook đặt ra tạo ra một chiếc iPhone "nửa cũ nửa mới" làm bước đệm, xếp chiếc iPhone đó vào mức giá gốc gần với mọi năm (700 USD). Sử dụng chiếc iPhone 8 "nửa cũ nửa mới", kết hợp cùng cơn bão thông tin về vấn đề nguồn cung hay những tranh cãi xung quanh Face ID, Apple đã giúp cho iPhone X sốt như chưa bao giờ từng sốt.

Cook đã làm được điều mà Steve Jobs có lẽ sẽ không bao giờ làm được: đưa Apple chạm giá trị thị trường 900 tỷ USD. Nhưng Cook cũng đã làm điều Jobs không bao giờ nghĩ đến: sử dụng một chiếc iPhone "mới" (hoặc ít nhất là có số mới) làm đòn bẩy kinh doanh.

Liệu Jobs có nghĩ được rằng Apple sẽ phải mất 3 năm để tạo ra thiết kế hoàn toàn mới, sẽ dùng chung 1 kiểu thiết kế cho 4 năm và sẽ dùng iPhone đánh số mới để làm bệ phóng cho một chiếc iPhone khác?

Thời của Jobs, iPhone có số mới là phải có thiết kế mới... Nhìn vào iPhone của năm nay, ai cũng hiểu cái thời ấy đã qua rất xa, rất xa rồi.

Theo GenK

" />

Nếu Steve Jobs còn sống, ông chắc hẳn sẽ không bao giờ tạo ra một sản phẩm như iPhone 8

Giải trí 2025-04-02 12:22:21 842

Các fan của Apple đều biết đến chiến lược "S" nổi tiếng của Steve Jobs. Từ iPhone 3G,ếuSteveJobscònsốngôngchắchẳnsẽkhôngbaogiờtạoramộtsảnphẩmnhư24h com.vn Apple sẽ luôn tái sử dụng một thiết kế trên 2 đời smartphone trước khi đặt chân lên thiết kế mới. iPhone 3G có iPhone 3GS nối tiếp, iPhone 4 có 4S... Tổng cộng, đến nay Apple đã có 4 chiếc iPhone "S".

Dù đáng thất vọng nhưng đây không hẳn là một chiến lược vô lý. Việc tái sử dụng thiết kế cũ trên các đời S cho phép Apple có thể dành một năm để tập trung nghiên cứu vào các tính năng phần cứng/phần mềm mới. Ví dụ, iPhone 5s có vi xử lý 64-bit và cảm biến vân tay.

Thế nhưng, trong 3 năm gần đây, chiến lược S của Apple đã bị khai tử theo cách... không thể ranh mãnh hơn.

Nếu bạn đoán được đây là chiếc điện thoại nào thì câu trả lời chắc chắn không phải do thiết kế mà là nhờ tấm sạc không dây.

Năm 2015, Apple ra mắt iPhone 6s. Về mặt lý thuyết, đây là một chiếc iPhone S đích thực khi cho người dùng nhập liệu bằng cách thay đổi lực nhấn. Nhưng về mặt thực tế, 3D Touch không phải là một tính năng có thể sánh ngang tầm với Siri của 4S, chip 64-bit và cảm biến vân tay của 5s hay Face ID của iPhone X.

Năm 2016, Apple lại càng gây thất vọng hơn nữa khi ra mắt một chiếc "iPhone 6s II" với vẻ ngoài gần như không hề thay đổi. Tính năng mới đáng chú ý nhất là một nút Home có cảm giác nhấn dở tệ. Về thiết kế, Apple đơn thuần là đẩy 2 dải antenna lên phía trên và dưới. Ấy vậy mà Apple vẫn gọi tên chiếc iPhone đó là iPhone 7.

Đến năm nay, Apple không ra mắt iPhone 7s. Nhưng chiếc iPhone 8 của Apple có lẽ có thể gói gọn trong câu "iPhone 7, nay đã có thêm kính". Điều này có nghĩa rằng iPhone 8 là một bản nâng cấp cấu hình từ iPhone 7, về mặt thiết kế là anh em sinh đôi (thêm kính) của iPhone 7. Sự thay đổi nửa vời này đã khiến cho iPhone "8" nhìn chẳng khác biệt mấy so với 3 đời iPhone đi trước, cùng lúc lại dày hơn và nặng hơn.

Từ iPhone 6 đến iPhone 8: Cùng một thiết kế, thậm chí là cùng một thân hình.

Nói một cách công bằng, chuyện không thay đổi quá nhiều về thiết kế phần cứng cũng không phải là hiếm có trong thế giới smartphone. Như trường hợp của Samsung chẳng hạn, thiết kế từ thời Galaxy S6 đến nay vẫn thuộc chung một ngôn ngữ. Nhưng hãy nhớ rằng các fan của Apple luôn chờ đợi những điều thực sự mới khi Apple đánh số mới. 2 chiếc iPhone 7 và 8 không đi theo sự mong đợi đó.

Và thực tế thì Apple năm nay cũng có một chiếc iPhone có thể coi là "hoàn toàn mới: iPhone X. Từ Face ID đến tỷ lệ màn hình "dị", Apple cho thấy tinh thần sáng tạo và thách thức người dùng của Steve Jobs vẫn còn tồn tại.

Và đi kèm với tinh thần ấy là mức giá trên trời: 1000 USD. Đi kèm với mức giá "trên trời" là tỷ suất lợi nhuận được đánh giá vào khoảng 60%, cao hơn cả những chiếc iPhone từ trước đến nay.

Thực chất thì các hãng khác cũng không thay đổi nhiều về mặt thiết kế, nhưng riêng Apple lại có âm mưu rất khôn ngoan đằng sau thiết kế quen thuộc của iPhone 8.

Muốn bán được iPhone nghìn đô, Apple không thể thực hiện chiến lược như mọi năm. Và thế là Tim Cook đặt ra tạo ra một chiếc iPhone "nửa cũ nửa mới" làm bước đệm, xếp chiếc iPhone đó vào mức giá gốc gần với mọi năm (700 USD). Sử dụng chiếc iPhone 8 "nửa cũ nửa mới", kết hợp cùng cơn bão thông tin về vấn đề nguồn cung hay những tranh cãi xung quanh Face ID, Apple đã giúp cho iPhone X sốt như chưa bao giờ từng sốt.

Cook đã làm được điều mà Steve Jobs có lẽ sẽ không bao giờ làm được: đưa Apple chạm giá trị thị trường 900 tỷ USD. Nhưng Cook cũng đã làm điều Jobs không bao giờ nghĩ đến: sử dụng một chiếc iPhone "mới" (hoặc ít nhất là có số mới) làm đòn bẩy kinh doanh.

Liệu Jobs có nghĩ được rằng Apple sẽ phải mất 3 năm để tạo ra thiết kế hoàn toàn mới, sẽ dùng chung 1 kiểu thiết kế cho 4 năm và sẽ dùng iPhone đánh số mới để làm bệ phóng cho một chiếc iPhone khác?

Thời của Jobs, iPhone có số mới là phải có thiết kế mới... Nhìn vào iPhone của năm nay, ai cũng hiểu cái thời ấy đã qua rất xa, rất xa rồi.

Theo GenK

本文地址:http://vip.tour-time.com/html/347b998805.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Lazio vs Torino, 1h45 ngày 1/4

W-ung-pho-tan-cong-he-thong-thong-tin-quan-trong-1-1.jpg
Diễn tập chủ đề 'Săn lùng mối đe dọa trên các hệ thống thông tin quan trọng' ngày 19, 20/10 sẽ là một trong những sự kiện có quy mô quốc gia lớn nhất năm 2023.

Với vai trò của cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực an toàn thông tin, đồng thời cũng là cơ quan điều phối quốc gia về ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng, trong 2 ngày 19, 20/10 sắp tới, Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT sẽ tổ chức chương trình hội nghị “Phòng thủ hạ tầng thông tin quan trọng quốc gia - Thách thức và giải pháp” và sự kiện diễn tập an toàn thông tin mạng quốc gia tại thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.

Với chủ đề “Săn lùng mối đe dọa trên các hệ thống thông tin quan trọng”, sự kiện diễn tập an toàn thông tin mạng quốc gia được tổ chức với nội dung phân tích, điều tra về hành vi tấn công, xử lý sự cố mã hoá và lộ lọt dữ liệu trên hệ thống thông tin quan trọng.

Tham gia chương trình diễn tập, đội ngũ chuyên gia, kỹ sư an toàn thông tin đến từ các cơ quan, tổ chức sẽ được tập dượt với những tình huống tấn công mạng trong thực tế được tái hiện từ những sự cố nghiêm trọng mà các tổ chức đang có nguy cơ gặp phải. 

Thông qua diễn tập, đội ngũ kỹ thuật không chỉ có cơ hội cọ xát, tăng cường công tác phối hợp, mà còn được rèn luyện kỹ năng điều tra, phân tích, tìm kiếm dấu hiệu xâm nhập, xác định nguyên nhân, gốc rễ sự cố và săn lùng các mối đe dọa trên hệ thống, giúp rút ngắn thời gian xử lý và ứng phó khi có sự cố xảy ra trong thực tế. Đồng thời đưa ra các phương án bảo vệ hệ thống thông tin tổng thể, đồng bộ và thích ứng linh hoạt đối với các nguy cơ từ không gian mạng.

Sự kiện diễn tập quốc gia “Săn lùng mối đe dọa trên hệ thống thông tin quan trọng” tại Khánh Hòa sắp tới sẽ có sự tham gia của cơ quan chủ quản các hệ thống thông tin quan trọng quốc gia, đại diện các tập đoàn, tổng công ty nhà nước, đại diện một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đại diện một số ngân hàng, tổ chức tài chính lớn và một số đơn vị chuyên trách ICT.

“Đây hứa hẹn sẽ là cuộc tranh tài hấp dẫn giữa các nhóm cán bộ kỹ thuật chuyên trách hàng đầu về an toàn thông tin của các đơn vị quản lý hoặc đang vận hành các hệ thống thông tin quan trọng”, đại diện Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT chia sẻ thêm.

Mới đây, trong khuôn khổ Smart Banking 2023 chủ đề đề “Tạo lập, khai thác và kết nối dữ liệu: Định hình tương lai ngành ngân hàng trong kỷ nguyên số”, Cục An toàn thông tin đã phối hợp với Cục CNTT của Ngân hàng Nhà nước, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam và IEC tổ chức chương trình diễn tập tấn công phòng thủ trên không gian mạng DF Cyber Defense 2023.

Diễn ra theo hình thức đối kháng 'tấn công phòng thủ hệ thống', chương trình diễn tập an toàn thông tin mạng DF Cyber Defense năm nay quy tụ 45 đội đến từ các tổ chức ngân hàng, tài chính, với gần 170 chuyên gia tác chiến không gian mạng.

Diễn tập DF Cyber Defense 2023 đã tạo điều kiện cho đội ngũ nhân sự làm an toàn thông tin của các đơn vị nâng cao khả năng ứng phó trong trường hợp xảy ra sự cố; đồng thời rèn luyện kỹ năng, xây dựng sự nhạy bén, tổ chức và khả năng hợp tác trong việc đối phó với các tình huống hệ thống bị tấn công.

Theo ghi nhận từ Cục An toàn thông tin, trong 9 tháng đầu năm 2023, cơ quan này đã phát hiện hơn 9.503 cuộc tấn công mạng nhắm vào các cơ quan, tổ chức, người dùng trong nước. Trong đó, có 8.168 cuộc tấn công lừa đảo - Phishing, 451 cuộc tấn công thay đổi giao diện - Deface, và 884 cuộc tấn công phát tán mã độc - Malware.
Ngọc Minh và nhóm PV, BTV">

Tái hiện sự cố nghiêm trọng của hệ thống để tập dượt ứng phó tấn công mạng

5a543ade 8407 47d7 9e4d f4c51558dc1b 0693e825.jpeg
Huawei là doanh nghiệp dẫn đầu số lượng bằng sáng chế quốc tế tại Trung Quốc. Ảnh: Reuters

Trung Quốc từ lâu đã bị chỉ trích vì tập trung vào số lượng bằng sáng chế hơn chất lượng, cũng như việc nhà nước trợ cấp quá nhiều cho người nộp đơn. Tuy nhiên, gần đây quốc gia này đã bắt đầu loại bỏ những nghiên cứu kém chất lượng và hồ sơ không đạt tiêu chuẩn.

"Hồ sơ bằng sáng chế của Trung Quốc phản ánh năng lực khoa học công nghệ cơ bản của nước này. Do đó, từ giờ đến cuối thập kỷ, nếu Mỹ không có phản ứng toàn diện và nghiêm túc, mọi thứ sẽ trở nên quá muộn" Ông Robert Atkinson, Chủ tịch Quỹ Đổi mới và CNTT, thành viên tổ cố vấn kinh tế Tổng thống Biden.

Theo số liệu do Tổ chức Sáng chế Quốc tế Thế giới (Wipo) công bố trong tháng này, Trung Quốc đã nộp 69.610 đơn đăng ký theo Hiệp ước Hợp tác Sáng chế của Liên Hợp Quốc vào năm 2023, so với 55.678 đơn của Mỹ. Hiệp ước năm 1970 cho phép các nhà phát minh nộp cùng lúc một bằng sáng chế quốc tế ở một số quốc gia, tránh chi phí nộp đơn ở nhiều khu vực pháp lý.

Mỹ đang tụt hậu?

Nền kinh tế số một thế giới vẫn đang dẫn đầu về tổng chi tiêu R&D, với 806 tỷ USD hằng năm, so với 668 tỷ USD của Trung Quốc. Song, khoảng cách giữa hai nước đang dần bị thu hẹp.

Sự chia rẽ chính trị sâu sắc và cuộc chiến ngân sách ở Washington đã làm tổn hại đến hoạt động R&D của chính phủ, vốn thúc đẩy sự đổi mới của khu vực tư nhân, ví dụ việc ngân sách của Quỹ Khoa học Quốc gia Mỹ đã bị giảm 8,3% trong năm nay.

Các chuyên gia nhận định, hệ thống quản lý của Trung Quốc giúp việc thiết lập và thực hiện các chiến dịch cấp quốc gia trở nên dễ dàng hơn. Nhiều nhà lãnh đạo cấp cao tại đại lục đều có bằng kỹ sư, trong khi nước Mỹ dường như đã mất đi ý thức về “sứ mệnh quốc gia” sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc.

e1e2a8e3 8fec 4835 878b 7c840b826646 980d7250.jpeg
Qualcomm là doanh nghiệp có số lượng bằng sáng chế quốc tế nhiều nhất tại Mỹ. Ảnh: Reuters

Một chuyên gia về sở hữu trí tuệ giấu tên vì tính nhạy cảm quan hệ Mỹ - Trung cho biết, năng lực bằng sáng chế ngày càng tăng của Trung Quốc cũng không thể đánh thức cộng đồng công nghệ tại Mỹ - nơi tồn tại sự chia rẽ cố hữu.

“Nước Mỹ có nhiều hành động tự bắn vào chân mình. Chúng ta không thể đổ lỗi mọi thứ cho Trung Quốc” Ông Mark Cohen, Giám đốc Dự án Sở hữu Trí tuệ châu Á tại Đại học California.

Lewis của Calamu nói rằng, quá trình nộp đơn xin cấp bằng sáng chế của Mỹ dường như kéo dài một cách không cần thiết. “Tôi không biết tại sao phải mất từ một đến hai năm rưỡi khi bạn đã có sẵn một danh sách để đối chiếu, cũng như mọi tìm kiếm là thao tác điện tử”.

Trong khi đó, cũng có ý kiến cho rằng hành vi trộm cắp tài sản trí tuệ là một vấn đề nghiêm trọng, nhưng cần được xử lý hài hoà với lợi ích từ hợp tác xuyên biên giới.

“Chúng ta cần tìm cách quản lý rủi ro thay vì những quyết định mang tính cưỡng chế - như việc ép TikTok phải bán mình”, James Pooley, chuyên gia tại hãng luật Morrison & Foerster nhận xét. “Hầu hết các nghị sỹ tại Quốc hội không hiểu về sở hữu trí tuệ, họ không hiểu về đổi mới sáng tạo”.

Đo lường đổi mới sáng tạo là một nghệ thuật

Một số nhà phân tích cho rằng nền kinh tế Trung Quốc đang suy yếu, cùng tỷ lệ già hoá dân số nhanh chóng của nước này sẽ là yếu tố cản trở quỹ đạo đổi mới, khiến động lực quay trở lại với nước Mỹ.

Trong khi đó, việc đánh giá sự tiến bộ của hai siêu cường trong cuộc chiến giành quyền thống trị lĩnh vực công nghệ cũng đang gây tranh cãi khi việc xác định mối liên hệ nguyên nhân - hệ quả giữa hồ sơ sáng chế với sản phẩm thương mại, ngành công nghiệp và hoạt động kinh tế là không hề đơn giản.

“Tôi không nghĩ chúng ta có đáp án cuối cùng trong việc đo lường sự đổi mới – đó luôn là một nghệ thuật hơn là một bộ môn khoa học”,Carsten Fink, nhà kinh tế trưởng của Wipo, người giám sát Chỉ số Đổi mới Toàn cầu của cơ quan Liên Hợp Quốc, cho biết.

Chỉ số năm 2023 của Wipo, tổng hợp 80 yếu tố, xếp Thụy Sĩ là quốc gia đổi mới nhất thế giới, tiếp theo là Thụy Điển và Mỹ. Trung Quốc xếp thứ 12 trong số 132 nền kinh tế được khảo sát, nhưng đứng đầu trong số các quốc gia có thu nhập trung bình cao, tiếp theo là Malaysia và Bulgaria.

Trung tâm công nghệ Thẩm Quyến xuất siêu sang Mỹ bất chấp cuộc chiến công nghệHai tháng đầu năm 2024, trung tâm công nghệ Thẩm Quyến ghi nhận xuất khẩu sang Mỹ tăng 62% so với cùng kỳ, giữa bối cảnh cọ sát chiến lược Mỹ - Trung không có dấu hiệu hạ nhiệt.">

Mỹ đang tụt hậu về đổi mới sáng tạo công nghệ so với Trung Quốc?

Nhận định, soi kèo Akron vs FC Rostov, 22h30 ngày 31/3: Cửa trên đáng tin

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vừa chấp thuận chủ trương đầu tư Dự án Trung tâm Nghiên cứu và phát triển Samsung của Công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam (SEV).

Dự án nhằm tổ chức triển khai các hoạt động nghiên cứu và phát triển các sản phẩm điện, điện tử và viễn thông công nghệ cao với tổng vốn đầu tư 300 triệu USD, tương đương 6.750 tỷ đồng.

{keywords}

Địa điểm thực hiện dự án tại ô đất ký hiệu 12-CCV, Khu chức năng đô thị Nam đường vành đai 3, đường Nguyễn Xiển, phường Đại Kim, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội .

Thời hạn hoạt động của dự án 50 năm kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư. Dự án được miễn tiền thuê đất trong vòng 50 năm kể từ ngày được bàn giao đất theo quy định Luật Công nghệ cao, Luật Đất đai và các văn bản hướng dẫn thi hành.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng giao UBND TP. Hà Nội chỉ đạo các cơ quan chức năng thuộc thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho dự án; kiểm tra, giám sát các điều kiện hưởng ưu đãi theo quy định.

Bộ Khoa học và công nghệ có trách nhiệm giám sát SEV về tổ chức cơ cấu nhân sự, chức năng hoạt động Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Samsung để đảm bảo đáp ứng các điều kiện về nhân lực bố trí cho hoạt động nghiên cứu và phát triển.

Theo Bizlive

  • Loạt dự án của đại gia đình đám CT Group giờ ra sao?
  • Môi giới Sài Gòn náo loạn với siêu dự án “Dubai Viet Nam”
  • Dự án 4 ngàn tỷ, vốn góp 100 tỷ
  • Nhiều dự án “đất vàng” của Tập đoàn Nam Cường giờ ra sao?
  • Những dự án BĐS đình đám một thời của Quốc Cường Gia Lai giờ ra sao?
  • Sắp “bùng nổ” loạt dự án nhà liền kề tại Phùng Khoang?
">

Thủ tướng chấp thuận chủ trương đầu tư dự án gần 7.000 tỷ của Samsung

友情链接