Bộ đôi Lamborghini Murcielago LP640 dẫn đoàn, cùng với dànxe sang và khoảng 40 mô tô phân khối lớn đã khuấy động thành phố cảng Hải Phòngtrong buổi sáng nay.

Xem clip:

Play" />

Siêu xe Lamborghini và dàn mô tô khuấy đảo Hải Phòng

Thể thao 2025-01-25 20:41:50 618

Bộ đôi Lamborghini Murcielago LP640 dẫn đoàn,êuxeLamborghinivàdànmôtôkhuấyđảoHảiPhòtrận đấu đội tuyển bóng đá quốc gia thái lan cùng với dànxe sang và khoảng 40 mô tô phân khối lớn đã khuấy động thành phố cảng Hải Phòngtrong buổi sáng nay.

Xem clip:

Play
本文地址:http://vip.tour-time.com/html/354c898853.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Boavista vs Casa Pia, 3h15 ngày 21/1: Nối mạch bất bại

Việt Nam là quốc gia đồng đăng cai 2019 Mid-Season Invitational(MSI) là điều mà fan hâm mộ LMHTnào cũng biết. Nhưng việc khán giả Việt không được xem livestream MSI 2019 bằng tiếng mẹ đẻ - điều không ai nghĩ tới – lại đang kéo dài tới ngày thi đấu thứ hai.

Như GameSaođã thông tin, kênh stream của Vietnam Esports TV (VETV) – trực thuộc Vietnam Esports (VED), BTC MSI 2019 – đã đột ngột tắt đi ngay khi đang truyền phát trực tiếp hình ảnh của ngày khai mạc giải đấu vào tối qua (01/5).

Dù đã đưa ra lời giải thích ngay sau đó, nhưng nhiều báo cáo cho rằng, VETV bị liên đới trực tiếp do Riot Games đang tiến hành điều tra công ty mẹ Garena sau scandal cá cược ngay trên kênh stream MSI 2019chính thức bằng tiếng Đài Loan cũng vào hôm qua.

Điều này buộc fan hâm mộ LMHTViệt Nam phải tìm đến những kênh stream khác để theo dõi diễn biến các trận đấu tại Vòng Khởi Động của MSI 2019. Trong số đó có kênh YouTube LoL Esports – thuộc quyền sở hữu của Riot.

Nhưng đáng buồn là LoL Esports lại trở thành đối tượng bị phá hoại của đông đảo khán giả xem stream tới từ Việt Nam.

Theo đó, hàng ngàn người đã hùa nhau cùng ấn nút dislike kênh LoL Esports bởi cho rằng đây chính là nguyên nhân khiến VETV không thể lên sóng MSI 2019?! Lượt dislike tăng lên theo thời gian và có thời điểm lên tới gần 3,500 – bằng một nửa so với lượt like luồng stream.

Hashtag “#VETV” và “#WeareVCS” được sử dụng dày đặc trên kênh chat của LoL Esports nhưng chúng đã bị trôi đi rất nhanh bởi những lời chửi rủa, mạt sát, phân biệt vùng miền không ngớt từ khán giả Việt.

Đây không phải lần đầu tiên cộng đồng mạng Việt Nam nói chung hay fan hâm mộ LMHTnói riêng thể hiện sự hung hăng đặc trưng trên mạng xã hội. Chỉ mới ngày hôm qua thôi, họ đã tràn sang fanpage Facebook chính thức của 1907 Fenerbahçe Esports và để lại những bình luận tục tĩu, chẳng lấy gì làm hay ho sau khi chứng kiến Phong Vũ Buffalođánh bại đối thủ tới từ Thổ Nhĩ Kỳ.

Tại thời điểm bài viết được đăng tải, cả VETV lẫn Riot đều chưa lên tiếng bình luận về vụ việc liên quan.

Và với tình hình như hiện tại, chưa biết bao giờ kênh stream MSI 2019 của VETV mới được bật lên. Liệu vấn đề sẽ sớm được khắc phục hay viễn cảnh xấu nhất sẽ xảy ra khi nước chủ nhà không thể sản xuất các buổi livestream quay phát diễn biến của MSI 2019 – điều chưa từng xảy ra trong lịch sử LMHTchuyên nghiệp thế giới?!

Sau đây, MSI 2019 sẽ có hai ngày tạm nghỉ, 03-04/5 do trùng với quốc tang. Vòng Khởi Động của MSI 2019 sẽ quay trở lại vào ngày 05-07/5 để xác định ba đội tuyển đủ điều kiện tham gia tranh tài tại Vòng Bảng - được tổ chức tại Hà Nội, từ ngày 10/5.

Chịu

">

LMHT: Kênh stream MSI 2019 của VETV vẫn ‘mất hút’, fan Việt làm loạn mạng xã hội

Nhận định, soi kèo Nữ San Luis vs Nữ Club Tijuana, 06h00 ngày 21/01: Chặn đà tiến chủ nhà

Hà Nội: 'Quy hoạch sai, thực hiện càng sai'

Cảnh giác trước bẫy của hacker khi tìm thông tin về cách ly xã hội
Sập bẫy tội phạm mạng khi tìm thông tin về cách ly xã hội

Đáng chú ý, nhiều người dùng là nhân viên của các công ty đang làm việc từ xa trên máy tính gia đình, điều này dễ dẫn tới nguy cơ tin tặc thâm nhập dữ liệu công ty thông qua máy tính nạn nhân.

Người dùng sập bẫy vì tin giả

Tin giả (fake news) là chiêu thức ưu tiên của tội phạm mạng để lừa số đông nạn nhân mắc bẫy. Theo công bố của Group-IB ghi nhận từ ngày 13/2 đến 1/4, hầu hết lượng email lừa đảo (phishing) đính kèm các loại mã độc lần lượt AgentTesla (45%), NetWire (30%), LokiBot (8%) và HawkEye (7%) nhằm đánh cắp thông tin tài chính và dữ liệu cá nhân, thuộc ba nhóm chính gồm: spyware (65%), loại tạo cửa sau để thâm nhập máy tính backdoor (31%), và loại mã hóa dữ liệu tống tiền nạn nhân Ransomware (4%).

Cảnh giác trước bẫy của hacker khi tìm thông tin về cách ly xã hội

Điều này liên quan con số 18 triệu email lừa đảo và đính kèm mã độc bị hệ thống bảo mật của Gmail chặn chỉ trong một ngày trong thời gian dịch virus corona. Quan trọng hơn, Google cho biết số email lừa đảo nhắm đến doanh nghiệp nhiều gấp 4,8 lần so với người dùng cuối.

"45% nạn nhân không biết lừa đảo trên mạng là gì"

Tin giả được gửi kèm trong email, giả mạo thư của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và kêu gọi người dùng quyên tiền góp quỹ chống dịch Covid-19 qua… tiền kỹ thuật số Bitcoin (BTC).

Cảnh giác trước bẫy của hacker khi tìm thông tin về cách ly xã hội
Một thư giả mạo WHO đánh lừa người dùng quyên tiền số Bitcoin


"Trước và trong giai đoạn cách ly xã hội do dịch bệnh COVID-19, kẻ gian và tội phạm mạng không vì thế mà ngừng hoạt động, thay vào đó chúng tận dụng cơ hội mọi người thiếu cảnh giác, dễ tin để tung tin giả phát tán mã độc lẫn lừa đảo", ông Ngô Trần Vũ, Giám đốc điều hành NTS Security cho biết.

Ở quy mô và cấp độ lớn hơn, băng nhóm tội phạm mạng tấn công cả hệ thống bệnh viện, nắm giữ dữ liệu và các dịch vụ y tế làm ‘con tin’ với mã độc Ransomware mã hóa các dữ liệu quan trọng tống tiền.

Cảnh giác trước bẫy của hacker khi tìm thông tin về cách ly xã hội
Biểu đồ tấn công mạng bằng nhiều hình thức trong thời gian dịch bệnh COVID-19 do Microsoft ghi nhận ngày 7/4

Một số cơ quan y tế và bệnh viện như 10x Genomics (Mỹ), Trung tâm nghiên cứu dược Hammersmith Medicines Research (Anh), Bệnh viện Đại học Brno (CH Séc) đã trở thành nạn nhân của ransomware. Tội phạm mạng gửi thư giả mạo đính kèm tập tin văn bản Word (Doc) nhúng mã độc. Tổ chức Cảnh sát hình sự Quốc tế (Interpol) đã phát đi cảnh báo về vụ việc này vào đầu tháng 4.

Tránh tò mò, gia tăng hiểu biết về an toàn thông tin

Các doanh nghiệp đặc biệt là nhóm doanh nghiệp nhỏ thường không có các quy tắc và chính sách an toàn thông tin nên dễ trở thành mục tiêu của tội phạm mạng khi nhân viên làm việc từ xa tại nhà.

“Họ có thể vừa làm việc thao tác trên dữ liệu quan trọng của công ty vừa xem tin tức về dịch bệnh, vừa tải các thông tin hay đọc email công việc bao gồm email lừa đảo. Nguy cơ càng tăng cao khi họ thiếu kiến thức về an toàn thông tin khi sử dụng máy tính kết nối mạng, không dùng các phần mềm bảo mật có tường lửa, hệ thống cảnh báo thâm nhập, phòng vệ cho kết nối mạng Wi-Fi, bộ lọc thư rác đáng nghi, và cả công cụ bảo vệ giao dịch tài chính trực tuyến an toàn như Kaspersky Internet Security hay các bộ phần mềm bảo mật trọn gói khác.”, ông Ngô Trần Vũ chia sẻ.

Người làm việc tại nhà thường xuyên kết nối mạng nên tìm hiểu thông tin an toàn thông tin - bảo mật bên cạnh tin tức về dịch bệnh Covid-19 từ các báo điện tử uy tín, trang tin công nghệ đáng tin cậy. Tránh truy cập vào các mạng chia sẻ nội dung khiêu dâm và phần mềm lậu dễ bị sập bẫy đính kèm mã độc của tin tặc.

H.N

">

Nguy cơ bị tấn công trực tuyến khi tìm thông tin về cách ly xã hội

友情链接