Kinh doanh

Lampard yêu cầu Chelsea mua ngay Declan Rice

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-02 04:06:04 我要评论(0)

Chelsea đang có phong độ cao thời gian gần đây,êucầgiá vàng ta hôm nay sau khởi đầu mùa giải 2020-21giá vàng ta hôm naygiá vàng ta hôm nay、、

Chelsea đang có phong độ cao thời gian gần đây,êucầgiá vàng ta hôm nay sau khởi đầu mùa giải 2020-21 với một số kết quả không được như ý muốn.

Trong 4 trận đấu gần nhất, tính trên mọi mặt trận, Chelsea giành được số điểm tuyệt đối. 2 trong đó thuộc sân chơi Premier League.

{ keywords}
Lampard yêu cầu BLĐ Chelsea mua ngay Declan Rice

Ngoài ra, trong 6 trận gần nhất, The Blues có 5 trận giữ sạch lưới và chỉ nhận 1 bàn thua.

Với những kết quả tích cực, Frank Lampard quyết định làm việc với BLĐ Chelsea để đưa ra yêu cầu tăng cường thêm nhân sự.

Cụ thể, Lampard muốn đưa Declan Rice về Stamford Bridge bằng mọi giá, khi thị trường chuyển nhượng mùa Đông mở cửa.

Lampard tin tưởng, Rice sẽ đưa chất lượng đội hình lên mức độ cao hơn.

Khi ấy, Chelsea có thể nghĩ đến cuộc đua tranh danh hiệu Premier League, cũng như nuôi tham vọng chiến thắng Champions League.

Declan Rice đang chơi tuyệt hay cùng West Ham mùa này, xuất sắc ở vai trò thu hồi cũng như điều phối bóng.

Trong mùa hè vừa qua, Chelsea liên tục tiếp cận West Ham để thảo luận chuyển nhượng. Tuy nhiên, The Blues không đáp ứng được yêu cầu chuyển nhượng của đối phương.

Sau khi các tân binh Kai Havertz, Timo Werner, Ben Chilwell và Thiago Silva hòa nhập, quyết định lớn vào kết quả, Lampard tin tưởng điều này sẽ thuyết phục được BLĐ Chelsea đồng ý bỏ tiền mua Declan Rice.

KN

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nhân quyền ở Việt Nam: Những dấu ấn trên hành trình vì con người - 1

Niềm vui của trẻ em vùng cao. (Ảnh: Phan Tuấn Anh/TTXVN)

"Nhân quyền lớn nhất ở Việt Nam là lo cho 100 triệu dân ấm no và hạnh phúc, dân chủ, cuộc sống bình yên, an ninh, an toàn, an dân, phát huy tối đa yếu tố con người."

Câu nói của Thủ tướng Phạm Minh Chính đã toát lên một cách chân thực nhất quan điểm của Đảng và Nhà nước trong thực hiện cam kết đảm bảo quyền con người ở Việt Nam, luôn nỗ lực để không ai bị bỏ lại phía sau trong quá trình phát triển, bởi đó luôn là bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam.

Những thành tựu về đảm bảo quyền con người của Việt Nam trong suốt 79 năm thành lập nước và gần 40 năm thực hiện công cuộc Đổi mới, trước tiên là mang lại những lợi ích thiết thực cho mỗi người dân, tiếp đó là tạo dấu ấn về hình ảnh Việt Nam trên trường quốc tế.

Cần phải khẳng định sự nghiệp đấu tranh vì độc lập dân tộc, thống nhất và công cuộc phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam không ngoài mục tiêu cao nhất là bảo đảm cuộc sống và các quyền của người dân Việt Nam. Bởi vậy, mọi thành quả phát triển của Việt Nam đều là vì con người.

Tính từ năm 2019 đến nay, Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân ở Việt Nam đã tăng 25%, tỷ lệ hộ nghèo giảm 1,5%/năm. Với các giải pháp, chính sách giảm nghèo bền vững được triển khai hiệu quả theo tinh thần "không để ai bị bỏ lại phía sau," tới hết tháng 9/2024, tỷ lệ hộ nghèo trên toàn quốc là 1,93%, giảm 1%.

Xây dựng nhà ở xã hội đạt kết quả tích cực; trong thời gian ngắn, đã huy động trên 6.000 tỷ đồng cho phong trào xóa nhà tạm, nhà dột nát.

Nhân quyền ở Việt Nam: Những dấu ấn trên hành trình vì con người - 2

Ngôi nhà cấp 4 đạt tiêu chí "3 cứng" (nền-móng cứng, khung-tường cứng, mái cứng) được xây mới thuộc chương trình xóa nhà tạm, hư hỏng, dột nát cho người nghèo trên địa bàn xóm 5, xã Nghĩa Đồng, huyện Tân Kỳ, Nghệ An. (Ảnh: Xuân Tiến/TTXVN)

Việt Nam hiện đứng thứ 54/166 quốc gia được xếp hạng về chỉ số phát triển bền vững, tăng 1 bậc so với năm 2023.

Giáo sư Carl Thayer thuộc Học viện Quốc phòng Australia, Đại học New South Wales, ấn tượng mạnh mẽ với thành công của nền kinh tế Việt Nam, với tốc độ tăng trưởng được dự báo đạt từ 6,1-7% trong năm 2024, tỷ lệ đói nghèo đã giảm mạnh.

Ông đặc biệt chú ý những thành tựu giúp bảo đảm an sinh xã hội, cải thiện cuộc sống cho người dân Việt Nam như tăng lương cơ sở, lương tối thiểu vùng hằng năm cho người lao động từ giữa năm 2024.

Giáo sư Reena Marwah thuộc Đại học Delhi, đồng thời là Tổng Thư ký Hiệp hội học giả châu Á, khẳng định rằng Việt Nam đã có những tiến bộ rất ấn tượng, vượt bậc trên mọi lĩnh vực, không chỉ về thương mại và thu hút đầu tư mà còn về việc tăng thu nhập bình quân đầu người.

Người dân Việt Nam được hưởng lợi từ những tiến bộ xã hội vô cùng đáng ghi nhận, thu nhập bình quân đầu người đã tăng từ khoảng 200 USD lên đến hơn 4.000 USD tới năm 2024.

Cùng với những thành tựu trong xây dựng đất nước, Việt Nam đã đạt nhiều thành tựu trong bảo đảm quyền con người trên các phương diện của đời sống xã hội.

Các quyền con người về dân sự, kinh tế, chính trị, văn hóa ở Việt Nam được quy định rõ trong chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.

Chuyên gia Kinh tế trưởng của Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam, ông Jonathan Pincus, lưu ý: "Phát triển con người luôn là trọng tâm trong chính sách phát triển của Việt Nam ngay từ những ngày đầu và chúng ta đã chứng kiến những thành tựu rất lớn trong khoảng hơn một thập niên qua của Việt Nam, đặc biệt là về tiếp cận giáo dục. Một số chỉ số như sức khỏe cũng đã được cải thiện khá rõ rệt trong thập niên qua".

Nhân quyền ở Việt Nam: Những dấu ấn trên hành trình vì con người - 3

Học viên tại lớp học xóa mù chữ. (Ảnh: Trung Kiên/TTXVN)

Tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế của Việt Nam hiện là 94,1%, tăng từ mức 90,9% năm 2000. Theo Báo cáo hạnh phúc thế giới năm 2024 của Liên hợp quốc, chỉ số hạnh phúc của Việt Nam tăng 11 bậc, xếp thứ 54/143.

Trưởng Đại diện thường trú UNDP tại Việt Nam Ramlaal Khalidi nêu bật Chỉ số Phát triển con người (HDI) ở Việt Nam đã tăng liên tục trong nhiều năm và giờ thuộc nhóm chỉ số cao, nhấn mạnh điều này chỉ có được từ một định hướng phát triển bền vững.

Trong khi đó, Giáo sư Carl Thayer cho rằng việc bảo đảm quyền con người ở Việt Nam thể hiện rõ ở những khía cạnh như đảm bảo bình đẳng giới, các mục tiêu phát triển bền vững, y tế cộng đồng, giáo dục, cách đối xử với các dân tộc thiểu số, cộng đồng LGBQ...

Việt Nam tiếp tục thể hiện rõ nỗ lực và trách nhiệm trong năm thứ hai trên cương vị thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025.

Tại khóa họp 57 của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc vừa qua, Việt Nam đã tham gia tích cực và đóng góp thiết thực với việc chủ trì một số sáng kiến và tham gia đồng bảo trợ nhiều sáng kiến, trong đó có một số phát biểu chung của ASEAN, chủ trì xây dựng và trình bày Phát biểu chung về thúc đẩy quyền con người được tiêm chủng, tổ chức cuộc tọa đàm quốc tế, đối thoại với Báo cáo viên đặc biệt về quyền phát triển...

Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc đã thông qua kết quả Rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV đối với Việt Nam. Đề cập Việt Nam là đại diện của châu Á-Thái Bình Dương được bầu làm thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc trong 2 nhiệm kỳ, Giáo sư Carl Thayer nhận thấy cộng đồng quốc tế rất ủng hộ Việt Nam.

Trong khi đó, chuyên gia Layton Pike - thành viên Ban Cố vấn của Viện Chính sách Australia - Việt Nam, tin tưởng là thành viên của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, Việt Nam có cơ hội hợp tác cùng với Australia và các quốc gia khác trong khu vực để thúc đẩy các quyền cơ bản của con người trên toàn cầu.

Nhân quyền ở Việt Nam: Những dấu ấn trên hành trình vì con người - 4

Đại sứ Mai Phan Dũng, Trưởng Phái đoàn Việt Nam cùng các thành viên trong đoàn dự Khóa họp lần thứ 57 Hội đồng Nhân quyền. (Ảnh: Anh Hiển/TTXVN)

Phát biểu bên lề khóa họp thứ 57 của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, Thư ký thường trực Hội đồng Hòa bình Thế giới (WPC) Iraklis Tsavdaridis đề cao chính sách nhất quán của Việt Nam về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, bày tỏ ấn tượng về những thành tựu của Việt Nam trong đẩy lùi tình trạng đói nghèo cùng cực, cải thiện thứ hạng nhanh theo các tiêu chuẩn quốc tế, dù còn gặp không ít khó khăn trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước.

Ông Iraklis Tsavdaridis cho biết có niềm tin chắc chắn rằng Việt Nam, đang trong thời điểm chuẩn bị tổ chức kỷ niệm nhiều ngày lễ lớn vào năm 2025, luôn chú trọng về quyền con người và việc bảo vệ quyền con người. Trước hết là quyền được sống trong hòa bình, quyền được hưởng phúc lợi, quyền được sống sung túc, quyền được cải thiện từng ngày về điều kiện sống.

Đúc kết về quá trình phát triển con người và đảm bảo quyền con người của Việt Nam, trong thư gửi đến Hội thảo khoa học quốc gia "Con người, quyền con người là trung tâm, mục tiêu, chủ thể và động lực phát triển đất nước" diễn ra tháng 10/2024, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Tô Lâm tái khẳng định: "Thực hiện quan điểm nhất quán và xuyên suốt về quyền con người là yếu tố then chốt tạo nên sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, dưới sự lãnh đạo của Đảng, đưa con thuyền cách mạng Việt Nam vượt mọi thác ghềnh, giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác..."

Đó là những dấu ấn trên hành trình bảo đảm quyền con người ở Việt Nam, và đó cũng là cơ sở để ông Tsavdaridis, người luôn khẳng định Việt Nam là "một quốc gia kiên cường," tin rằng sẽ được chứng kiến những bước tiến mạnh mẽ của Việt Nam trong phát triển đất nước, đảm bảo ấm no, hạnh phúc và thịnh vượng cho người dân.

" alt="Nhân quyền ở Việt Nam: Những dấu ấn trên hành trình vì con người" width="90" height="59"/>

Nhân quyền ở Việt Nam: Những dấu ấn trên hành trình vì con người

Cá kho là món không thể thiếu trong thực đơn của mọi gia đình. Trong tiết trời thu mát mẻ, một đĩa cá kho chấm rau luộc, ăn với cơm trắng sẽ làm cho bữa cơm thêm đậm đà. Để có món cá kho ngon, bạn có thể tham khảo một vài bí quyết dưới đây.

Cá kho quan trọng nhất là chọn cá tươi và dùng nước mắm ngon. Ngoài ra, khi ướp và khi kho, bạn cũng nên lưu ý thêm những điều sau.

Kho tiêu

Cá sau khi làm sạch, để ráo nước (nếu là cá biển nên chiên sơ để cá bớt tanh). Đâm nhuyễn đầu hành, cho đường, bột ngọt, nước mắm, nước màu, mỡ hoặc dầu ăn vào trộn đều. Lần lượt cho từng khứa cá hoặc con cá vào ướp với hỗn hợp vừa trộn để cá thấm đều, sau đó cho vào nồi, trút nước ướp vào, thêm ớt trái đập hơi giập nếu thích cay, để 30 phút - 1 tiếng.

{keywords}

Để có món cá kho ngon, phải chọn cá tươi, sơ chế thật sạch

Bắc nồi lên bếp, để sôi, trở mặt cá (nếu cá lớn thì dùng đũa đảo, nếu cá nhỏ thì xóc nhẹ), sau đó vặn lửa riu đậy nắp kho khoảng 15-20 phút là cá chín. Cá gần chín mới rắc tiêu vào, cho thêm ít tóp mỡ hoặc dầu ăn, tắt bếp.

Kho tiêu có 2 dạng là kho khô và kho có nước. Nếu là kho khô, khi ướp, canh nước mắm vừa với lượng cá (1kg cá ướp khoảng 2 -3 muỗng canh nước mắm) để lúc kho không đổ thêm nước vào. Kho nước thì sau khi trở mặt cá, cho thêm ít nước dừa hoặc nước canh, nước lọc (dùng nước nóng) vào.

{keywords}

Cá ướp với nước mắm ngon và kho bằng nước dừa sẽ rất ngon


Nước mắm kho cá rất quan trọng, nên dùng nước mắm ngon, độ đạm cao. Nếu có nước màu dừa, cá kho sẽ ngon hơn vì nước màu này cho màu nâu cánh gián rất đẹp, vị ngọt thơm tự nhiên, lại không làm đắng món ướp nếu lỡ cho nhiều như nước màu đường bình thường.

Cá kho phải chọn cá tươi, làm thật sạch để không còn mùi tanh. Để cá kho ngon hơn, có thể kho chung với ít thịt ba chỉ xắt mỏng. Nên dùng mỡ heo thắng lấy nước để kho cá sẽ ngon hơn dầu ăn.

Kho rục

Cá kho rục ngon nhất là cá nục, thường kho với cà. Cá sau khi làm sạch chỉ cần ướp muối, đường, để 15 phút. Không ướp lâu vì muối sẽ làm cứng cá, ăn không ngon. Băm nhuyễn cà, phi thơm tỏi băm, cho cà vào xào cho ra màu, nêm muối, đường, bột ngọt vừa ăn, xào đến khi cà chín mềm là được.

Xếp một lớp mía lau dưới nồi, sắp cá lên, trút cà vào, bắc lên bếp kho cho nước cà thấm hết vào cá thì đổ thêm nước xăm xắp cá, vặn lửa thật nhỏ, đậy nắp kho khoảng 2-3 tiếng là cá rục. Để tiết kiệm thời gian, có thể dùng nồi áp suất, kho khoảng 45 phút là được. Nếu dùng nồi áp suất thì không cần đổ thêm nước khi kho.

Cách thắng nước màu

Cá kho không thể thiếu nước màu, để món kho ngon, nên tự thắng nước màu ướp cá. Cho đường và ít nước (hoặc dầu ăn) vào chảo nóng, khuấy đều cho nước sánh lại, tắt bếp. Để lửa riu và phải khuấy liên tục, đều tay vì đường rất dễ bị kẹo lại, không thành nước màu.

Nước màu dừa sẽ giúp món kho ngon hơn, nhưng nước màu này thắng rất công phu, qua nhiều công đoạn. Để có một lít nước màu dừa, bạn cần khoảng 25-30 lít nước dừa tươi, phải là nước dừa mới chặt vì để lâu nước sẽ bị chua. Lược sạch nước, dùng chảo gang nấu nhỏ lửa cho nước dừa cô lại còn 1/2, tiếp tục châm thêm nước dừa vào, nấu đến khi nước sánh lại, có màu cánh gián.

Nước màu dừa thắng rất lâu, khoảng 12 -15 tiếng, nấu và khuấy liên tục với lửa nhỏ. Hiện tại cũng có nhiều nơi chuyên bán nước màu dừa, bạn có thể đặt mua để kho cá, kho thịt rất ngon.

(Theo PNO)
" alt="Bí quyết kho cá ngon" width="90" height="59"/>

Bí quyết kho cá ngon

Gia đình của Linh thường xuyên có những chuyến du lịch bên nhau.

Khi mọi mâu thuẫn và sự chịu đựng đã quá mức cho phép, Linh ra tòa nộp đơn ly hôn, làm mẹ đơn thân của 2 đứa trẻ. 

Hôn nhân đổ vỡ, Linh trở về nương tựa nhà mẹ đẻ. Cô gửi con cho mẹ để ra thành phố làm thợ cắt tóc. Vậy nhưng, thu nhập không đáng là bao.

Thương em gái lận đận, chị gái Linh động viên em đi học ngoại ngữ để làm phục vụ nhà hàng. Nghe theo lời chị, Linh đã học ở trung tâm tiếng Anh gần nhà. 

Linh cùng chồng chụp ảnh bên 2 con lai Việt - Nga.

Ban đầu cô khá e ngại nhưng nghĩ đến 2 đứa con thơ và mẹ già, Linh mạnh dạn xin vào một nhà hàng Úc ở Vũng Tàu vừa để học nghề, vừa trau dồi ngôn ngữ. 

Năm 2014, Touloupov Vladimir (SN 1966) đến Vũng Tàu công tác 3 tháng. Một hôm, Touloupov ghé nhà hàng nơi Linh làm việc để dùng bữa trưa. Với tính hài hước sẵn có, dù không thạo tiếng Việt nhưng khi ngồi vào bàn ăn, Touloupov cũng bặp bẹ gọi đồ ăn bằng tiếng Việt. 

Thấy Linh bưng đồ ăn đến bàn, ông nhìn chăm chú nói: “Mắt em đẹp lắm”. Thích thú trước lời khen của vị khách, Linh cũng để ý đến bữa ăn của Touloupov hơn. Cô dành sự quan tâm đặc biệt đến vị trí bàn ăn đó và không quên hỏi xem ông có cần thêm đồ ăn hay thức uống khác. 

Những lần sau, ông lại tiếp tục ghé để dùng bữa. Touloupov mạnh dạn xin danh thiếp của Linh. Có số điện thoại, cả hai trò chuyện nhiều hơn sau mỗi ngày làm việc. 

Quen biết gần 2 tháng, Touloupov ngỏ ý muốn biết chỗ ăn ở của cô. Hiểu được nỗi niềm của Linh, Touloupov nói: “Em không phải ngại đâu, tôi chỉ muốn biết chỗ ăn ở, sinh hoạt của em. Nếu cần gì tôi sẵn sàng giúp đỡ”. Linh gật đầu để người đàn ông Nga đến thăm phòng. 

Chứng kiến Linh cùng mẹ già và các con nhỏ sống ở nơi ẩm thấp, chật chội, Touloupov không đành lòng và đề nghị được cùng Linh giúp cuộc sống của gia đình tốt hơn.

Ngày mẹ Linh đi viện, anh lo hết tiền viện phí, chăm sóc các thành viên của nhà Linh như người thân của mình. Mẹ Linh mất, Touloupov cũng ngược xuôi phụ cô lo đám hiếu cho mẹ một cách chu toàn. 

Timothy và Anastasia là hai em bé lai hai dòng máu Nga - Việt Nam.

Năm 2017, sau lần Touloupov về Việt Nam ăn Tết, cả hai đã làm thủ tục đăng ký kết hôn và có với nhau một bé trai, đặt tên là Timothy. Ðến năm 2019, sau nhiều năm đi lại giữa hai nước, Touloupov quyết định đưa cả gia đình sang Nga sinh sống. Một thời gian sau, Linh sinh thêm bé gái Anastasia. 

Thật chẳng dễ để một người từng đi qua quá nhiều thương tổn lại tiếp tục tin vào hôn nhân hạnh phúc. Ấy vậy mà, duyên trời định, bà mẹ đơn thân ấy đã tìm được hạnh phúc đích thực sau 2 lần đổ vỡ. 

Đã bên nhau gần một thập kỷ, đến giờ phút này, Linh tin rằng bản thân đã không chọn nhầm người, khi quyết định trao tất cả tin yêu cho Touloupov. 

Sống trong một ngôi nhà có con chung, con riêng nhưng dường như chẳng ai có thể nhìn thấy một khoảng cách xa lạ, phân biệt. Họ đều nhận được sự yêu thương từ mọi phía. 

Linh nói: “Cuối năm nay, cả gia đình mình sẽ về Việt Nam đón Tết. Do dịch bệnh mà 3 năm rồi cả nhà chưa có dịp trở lại quê hương”. 

Linh Trang
Ảnh: Nhân vật cung cấp

Đang đứng trên sân khấu làm lễ, cô dâu lập tức 'hoãn cưới' vì sự cố khó đỡ

Đang đứng trên sân khấu làm lễ, cô dâu lập tức 'hoãn cưới' vì sự cố khó đỡ

Ngay sau khi biết điều éo le đang xảy đến với cô dâu, tất cả mọi người đều bật cười." alt="8X Việt tìm được hạnh phúc với chồng người Nga sau 2 lần ly hôn" width="90" height="59"/>

8X Việt tìm được hạnh phúc với chồng người Nga sau 2 lần ly hôn