TP.HCM sẽ lập hồ sơ sức khoẻ điện tử của từng người dân
UBND TP.HCM vừa tổ chức buổi họp Ban Chỉ đạo về chuyển đổi số của thành phố vào ngày 18/2. Bà Võ Thị Trung Trinh,ẽlậphồsơsứckhoẻđiệntửcủatừngngườidâlịch thi đấu bóng đá ngoại hạng anh hôm nay Phó Giám đốc Sở TT&TT đã đưa ra 6 nhóm nhiệm vụ về chuyển đổi số để thúc đẩy cải cách hành chính trong các cơ quan nhà nước.
Trong tham luận, bà Võ Thị Trung Trinh đề xuất thành phố ưu tiên chuyển đổi số trong một số ngành và lĩnh vực gồm có y tế, giáo dục, đất đai. Cụ thể, ngành y tế sẽ tạo lập dữ liệu hồ sơ sức khỏe điện tử của từng người dân. Đồng thời, tập trung triển khai nền tảng liên thông dữ liệu của ngành y tế thành phố và phát triển kho dữ liệu của ngành.
Trước đó, ngày 11/9/2021, Sở TT&TT TP.HCM từng đề xuất thống nhất ứng dụng CNTT trong việc hỗ trợ phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh an toàn trong điều kiện phòng, chống dịch Covid-19. Ứng dụng “Y tế HCM” được Sở chọn để nghiên cứu và đề xuất trở thành nền tảng ứng dụng thống nhất phục vụ việc này. Theo tìm hiểu, đây là ứng dụng phổ biến nhất tại TP.HCM lưu trữ thông tin về sức khoẻ của người dân.
Ứng dụng "Y tế HCM" được sử dụng nhiều trong giai đoạn phòng chống dịch tại TP.HCM năm 2021. (Ảnh: Hải Đăng) |
Ngoài đề xuất kể trên, với ngành Giáo dục đào tạo, bà Võ Thị Trung Trinh đề nghị triển khai nền tảng liên thông dữ liệu của ngành Giáo dục đào tạo thành phố, đồng thời xây dựng cơ sở dữ liệu cho ngành này.
Trong lĩnh vực đất đai, sẽ chia sẻ dữ liệu và liên thông giải quyết hồ sơ nhà đất trên địa bàn TP.HCM.
Trong năm 2022, TP.HCM xác định chủ đề “Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19, tiếp tục nâng cao chất lượng xây dựng chính quyền đô thị, cải thiện môi trường đầu tư, đồng hành cùng doanh nghiệp”. Lãnh đạo thành phố chỉ rõ, chuyển đổi số đang có một sứ mệnh mới, sáng tạo và ứng dụng các giải pháp công nghệ số góp phần phòng chống dịch Covid-19 và phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội.
Bên cạnh việc tập trung chuyển đổi số các lĩnh vực trọng tâm như trên, Phó Giám đốc Sở TT&TT TP.HCM đề xuất một số nhiệm vụ nhằm thúc đẩy cải cách hành chính trong các cơ quan nhà nước trên địa bàn.
Nâng cao nhận thức và năng lực về chuyển đổi số. Việc này chỉ có được qua quá trình đào tạo và tự học. Do đó, Sở tiếp tục tổ chức các hội nghị, hội thảo, tọa đàm, khóa đào tạo, tập huấn giới thiệu kiến thức cơ bản về chuyển đổi số cho đội ngũ lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức; trao đổi kinh nghiệm, nâng cao nhận thức về chuyển đổi số.
Phát triển Kho dữ liệu dùng chung thành phố. Tiếp tục triển khai cơ sở dữ liệu về người dân, tập trung vào hộ tịch, y tế, giáo dục, doanh nghiệp và quản lý đất đai. Thành phố sẽ phát triển dữ liệu mở (open data) để người dân, doanh nghiệp, và chính quyền có thể đẩy mạnh hợp tác cùng xây dựng một hệ sinh thái sản phẩm tiện ích có giá trị cao, tập trung vào nhóm dữ liệu mở về: y tế, giáo dục, giao thông, xây dựng, quy hoạch
Tiếp đến là phát triển nền tảng số, hạ tầng số. Thành phố tiếp tục mở rộng, hoàn thiện Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu của thành phố (LGSP) để chia sẻ dữ liệu giữa các hệ thống thông tin của các cơ quan tại TP.HCM và kết nối liên thông thành công với Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia (NGSP).
Phát triển các ứng dụng, dịch vụ CNTT phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành của cơ quan nhà nước. Cụ thể là tập trung triển khai các ứng dụng phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19 phục vụ thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh trên địa bàn.
Cùng với đó, hoàn thiện, kết nối liên thông các phần mềm quản lý văn bản và điều hành nội bộ để bảo đảm thông suốt trong việc thực hiện gửi, nhận văn bản điện tử; đẩy mạnh ứng dụng chữ ký số chuyên dùng.
Cuối cùng là phát triển ứng dụng, dịch vụ CNTT phục vụ người dân và doanh nghiệp. Triển khai một ứng dụng di động thống nhất nhằm nâng cao sự tương tác giữa chính quyền và người dân và ngược lại.
Hải Đăng
TP.HCM: Hơn 100.000 cuộc gọi cần hỗ trợ an sinh và tư vấn sức khoẻ trên tổng đài 1022
Trong gần hai tháng tính tới hiện tại, tổng đài 1022 TP.HCM nhận hơn 100.000 cuộc gọi cần trợ giúp về an sinh và chăm sóc sức khoẻ.
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Le Havre vs Lens, 21h00 ngày 12/1: Bóng tối bao trùm
- Hôm 17/11, Nam Thư bất ngờ đăng một chia sẻ dài đầy tâm trạng về chuyện tình yêu trên trang cá nhân.
Mở đầu, Nam Thư nói cô thuộc tuýp yêu là cắm đầu nên khi kết thúc một mối tình, bản thân cô dằn vặt lâu hơn so với người khác. Theo đó, Nam Thư không bao giờ yêu "ngắn hạn" vài ngày, vài tháng mà phải là năm; nhưng ít khi nào hối hận vì đã yêu nhiều như vậy.
Tuy nhiên, qua nhiều mối tình, dù luôn dành trọn tình yêu cho người còn lại nhưng Nam Thư đều nhận lấy trái đắng.
"Bi kịch thay, bây giờ, tôi chẳng tin vào tình yêu nữa. Tôi chỉ tin vào chính tôi. Người yêu thì có người tốt, người không tốt nhưng hình như người không tốt lại gây ảnh hưởng đến tôi nhiều. Nhờ họ, tôi sợ yêu, mất lòng tin hoàn toàn vào tình yêu cũng như con người", nữ diễn viên trải lòng.Qua các mối tình, Nam Thư rút ra nhiều bài học cho mình. Cô nói, những người không tốt với mình không đồng nghĩa là người xấu vì có thể chỉ cô là "đối tượng họ không muốn đối xử tốt".
Nam Thư phủ nhận chuyện từng kết hôn, có con.
Trong chia sẻ, Nam Thư có ẩn ý được cho là cô vừa bước ra khỏi một mối quan hệ. Cô nhấn mạnh mình có đau buồn nhưng vẫn tự tin, hạnh phúc với lựa chọn của bản thân: "Tôi hạnh phúc vì lại là chính tôi. Tôi đang hẹn hò với chính tôi".Nói về sự tự tin thường thấy ở mình, Nam Thư cho biết đó là nhờ những cố gắng, thành quả đạt được trong công việc. Người đẹp khẳng định mình sẽ cố gắng nhiều hơn mỗi ngày vì "người yêu mình nhiều nhất chẳng ai khác là chính mình".
Cuối tâm sự, Nam Thư phủ nhận chuyện từng kết hôn, có con như tin đồn.
Với hình thể sexy và tính cách thẳng thắn, Nam Thư thường bị đóng mác là táo bạo, sỗ sàng nhưng bạn bè trong giới đều biết tính cách thật của nữ diễn viên rất tình cảm, có phần yếu đuối.
Vì ngoại hình nóng bỏng, Nam Thư từng bị nhiều người nói "đàn ông nhìn mặt là muốn lên giường". Tuy nhiên, cô luôn ý thức rõ mình là ai, ở đâu. Trước tin đồn yêu đại gia, Nam Thư khẳng định mình không đủ chuẩn quen đại gia.
Nam Thư và Quách Ngọc Tuyên từng có tình yêu hơn 6 năm trước khi chia tay.Tháng 10 vừa qua, Quách Ngọc Tuyên công khai tình mới kém 10 tuổi, Nam Thư đã chủ động chúc phúc: "Đôi trẻ hạnh phúc nha".
Mời xem clip tự tạo của bài viết:
Cẩm Lan
Nam Thư từ diễn viên hài 'Cười xuyên Việt' đến mỹ nhân gợi cảm
Qua thời gian, Nam Thư đã được khán giả nhớ đến với hình ảnh mỹ nhân gợi cảm.
" alt="Nam Thư phủ nhận chuyện từng kết hôn, có con" /> Ảnh minh họa Làm cán bộ lớp là công việc đòi hỏi những phẩm chất tâm lý tổng hợp, không phải bé nào cũng có tố chất để làm. Đây là cơ hội để trẻ thể hiện trách nhiệm của mình đối với tập thể, giúp giáo viên chủ nhiệm giám sát, nhắc nhở các bạn tuân thủ nội quy của lớp, của trường để chung tay xây dựng nề nếp kỷ luật.
Qua việc làm “quan nhí”, trẻ hình thành được những kỹ năng sống cần thiết cho việc hòa nhập xã hội sau này. Nhiều trẻ trưởng thành hơn và có kỹ năng ứng xử giao tiếp, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng phán đoán, ra quyết định... khi thực thi trách nhiệm của mình. Nhưng cũng có trẻ nhận ra sức mạnh của mình có thể ảnh hưởng đến người khác, nên sử dụng uy quyền để ra oai bắt nạt bạn bè, thậm chí bao che cả bạn vi phạm kỷ luật!
Chị Hồng có con học lớp 3 tâm sự rằng giáo viên chủ nhiệm vừa mời chị đến trường để nói chuyện về việc con gái chị - cô lớp trưởng vốn ngoan ngoãn, học giỏi đã trở thành “đại ca” trong lớp. Chị sốc khi biết con mình “lợi dụng chức vụ” để bắt các bạn quy phục và “cống nạp” vật chất... dù gia đình chị không để bé thiếu thốn.
Các bạn trong lớp răm rắp nghe theo, nếu không sẽ bị lớp trưởng ghi tên, bắt tham gia vào những buổi trực nhật để cô giáo phạt, hoặc thậm chí lôi kéo cả lớp tẩy chay kẻ chống đối! Chị không ngờ được bé con nhà chị đã “lợi dụng chức vụ” của mình, trở thành “gấu nhí” bắt nạt, dọa dẫm các bạn.
Có phụ huynh chỉ muốn con mình là học sinh bình thường vì sợ khi có chức tước trong lớp, trẻ phải chịu áp lực từ nhiều phía. Việc “bắt lỗi” các học sinh khác có thể là nguyên nhân khiến trẻ bị ghét, bị công kích; thầy cô lại trút trách nhiệm lên trẻ để chỉ trích, khi bạn bè vi phạm quy chế nhà trường hoặc học không nghiêm túc; bên cạnh áp lực học tập thì gánh nặng trách nhiệm của vị trí đầu tàu càng làm trẻ căng thẳng, mệt mỏi…
Cần giáo dục cho trẻ nhận thức đúng đắn về trách nhiệm, nghĩa vụ của mình đối với tập thể lớp học để trẻ có thái độ và hành vi ứng xử phù hợp trong các quan hệ giao tiếp học đường. Giúp trẻ hiểu rằng muốn nắm giữ vị trí lãnh đạo phải rèn ý thức tự giác cao trong học tập; để được các bạn tin tưởng, nể phục, trẻ phải biết tạo uy tín bằng sự gương mẫu và tích cực của bản thân.
Qua đó, trẻ sẽ có được môi trường để tự rèn những phẩm chất đạo đức và năng lực học tập, năng lực điều hành lãnh đạo và làm việc nhóm... Nếu trẻ có năng lực và tố chất lãnh đạo, cha mẹ nên khích lệ và ủng hộ trẻ, bởi thông qua công việc thực tế, trẻ sẽ học được các phương thức xử lý và giải quyết vấn đề, trở nên năng động, tự tin và trưởng thành rất nhiều trong vai trò người thủ lĩnh.
(Theo Phụ Nữ TP.HCM)
Sẽ có chủ tịch hội đồng tự quản học sinh ở lớp tiểu học?" alt="Con thích… 'làm quan'" />Cổ phiếu công nghệ: Hai mã giảm sàn, các mã khác giảm giá khi kết thúc phiên giao dịch sáng 25/4. Các cổ phiếu của Thế Giới Di Động (MWG), bán lẻ FPT (FRT), Thế Giới Số (DGW), tập đoàn FPT (FPT), tập đoàn CMC (CMG) đều giảm từ 3% đến hơn 5% trong cuối phiên sáng nay. Riêng mã cổ phiếu của FPT Telecom (Upcom: FOX) đang đứng giá.
Trong 5 phiên giao dịch gần đây nhất, cổ phiếu của Thế Giới Di Động chỉ có một đợt tăng nhẹ 0,19%, còn lại đều giảm hoặc đứng giá. Đến sáng nay, mã này đang giao dịch quanh mốc 151.000 đồng/CP (giảm 3,08%).
Cùng mảng bán lẻ với Thế Giới Di Động, mã FRT (công ty mẹ của FPT Shop) sáng nay có thời điểm giảm 5.000 đồng/CP so với giá đóng cửa trước đó. Trong 5 phiên gần nhất, FRT có một đợt giảm sàn và một lần tăng giá 5,14%.
Mã DGW, công ty hiện đang phân phối Xiaomi và Apple, có hai phiên tăng, một phiên giảm sàn và một đợt giảm mạnh 6,33% hồi tuần trước. Sáng nay, mã này đang ở mức 132.200 đồng/CP, giảm gần 26.000 đồng/CP so với mức cao nhất trong 5 phiên giao dịch gần đây.
Trong số các mã cổ phiếu liên quan đến mảng công nghệ, FPT có một tuần khá ảm đạm khi giảm hai phiên và đứng giá hai phiên trước. Sáng 25/4, cổ phiếu của tập đoàn này đang quanh mức 107.500 đồng, giảm 3,24% so với thứ Sáu tuần trước.
FOX, mã của FPT Telecom trên sàn UpCom, đang tăng nhẹ 0,12%. Mã FOX có hai đợt giảm giá, một đợt tăng và một lần đứng giá trong 5 phiên gần đây.
Trong đà giảm chung, cổ phiếu của CMC cũng chạm đáy một lần, sau đó tăng mạnh trở lại, và xuống giá nhẹ. So với mức giá cao nhất 5 lần gần đây, mã CMG đang mất khoảng 7.000 đồng/CP.
Hải Đăng
Dân mạng hùa nhau... gỡ bỏ ứng dụng đầu tư chứng khoán
Trong bối cảnh thị trường chứng khoán lao dốc khiến tiền của nhà đầu tư liên tục "bốc hơi", dân mạng đang kêu gọi nhau gỡ ứng dụng đầu tư chứng khoán ra khỏi smartphone để đỡ... xót ruột.
" alt="Cổ phiếu công nghệ trượt theo đà giảm của thị trường chứng khoán" />- Đúng 17h11phút (Giờ Việt Nam) ngày 15/12/ 2021, tại Phiên họp Uỷ ban Liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 16 của UNESCO diễn ra tại Paris, thủ đô nước Cộng hòa Pháp, di sản Nghệ thuật Xòe Thái của Việt Nam chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đây là 1 trong 48 hồ sơ được xem xét trong kỳ họp này.
Thay mặt Bộ Văn hóa, thể thao và Du lịch và cộng đồng thực hành Nghệ thuật Xòe Thái, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hoàng Đạo Cương và Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Yên Bái Đỗ Đức Duy, đại diện cộng đồng và chính quyền các cấp đã phát biểu đáp từ và cam kết thực hiện các biện pháp cần thiết nhằm bảo vệ các giá trị của Nghệ thuật Xòe Thái, cám ơn Hội đồng thẩm định, các thành viên của Uỷ ban Liên Chính phủ, Ban thư ký đã làm việc tận tình để ghi danh di sản này của Việt Nam.
Ủy ban Liên Chính phủ Công ước 2003 của UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể ghi nhận Việt Nam đã chuẩn bị hồ sơ tốt.
Xòe là một loại hình vũ đạo của Việt Nam với những động tác biểu tượng cho các hoạt động của con người và được thực hành trong nghi lễ, văn hóa, đời sống, và công việc. Xòe được trình diễn trong các nhi lễ, đám cưới, lễ hội bản mường truyền thống và các hoạt động của cộng đồng.
Có ba loại Xòe: Xòe nghi lễ, Xòe vòng và Xòe trình diễn. Xòe nghi lễ và Xòe trình diễn được gọi theo tên các đạo cụ sử dụng, như Xòe khăn, Xòe nón, Xòe quạt, Xòe sạp, Xòe nhạc, Xòe gậy, và Xòe hoa. Xòe vòng phổ biến nhất, là màn đồng diễn mà người Xòe nối thành vòng tròn trong sự hòa đồng với tất cả mọi người.
Các động tác múa cơ bản của Xòe là tay giơ lên cao, mở ra, hạ xuống, nắm lấy tay người bên cạnh cùng bước chân nhịp nhàng. Người hơi ưỡn ngực, lưng ngả về phía sau. Mặc dù các động tác múa đơn giản, nhưng biểu trưng cho khát vọng về sức khỏe và hòa hợp của cộng đồng. Những động tác múa uyển chuyển hòa với âm nhạc của các nhạc cụ như tính tẩu, kèn loa, khèn bè, trống, chiêng, chũm chọe, pí pặp, bẳng bu, mák hính.
Những nhạc cụ cùng với bài hát, trang phục áo cóm, âm thanh phát ra từ trang sức bạc đeo quanh thắt lưng của người phụ nữ Thái. Xòe được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác trong gia đình, các đội văn nghệ, trường học. Xòe trở thành biểu tượng của lòng hiếu khách và như là một dấu ấn văn hóa quan trọng của người Thái ở Tây Bắc Việt Nam.
Theo Uỷ ban Liên Chính phủ về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Hồ sơ đề cử di sản văn hóa phi vật thể Nghệ thuật Xòe Thái của Việt Nam đáp ứng những tiêu chí sau để ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại:
1.Di sản Xòe Thái đi kèm cùng với âm nhạc của các nhạc cụ như tính tẩu, kèn loa, khèn bè, trống, chiêng, chũm chọe, pí pặp, bẳng bu, mák hính. Cộng đồng người Thái cùng nhau gánh vác trách nhiệm và có vai trò khác nhau trong việc tổ chức thực hành Xòe. Cả đàn ông và phụ nữ đều có thể là nhạc công trong các cuộc Xòe. Xòe được chuyển giao từ thế hệ này sang thế hệ khác trong cộng đồng tới tất cả mọi người với mọi lứa tuổi và giới tính khác nhau. Trẻ em học Xòe từ ông bà, cha mẹ. Các thầy cúng truyền dạy Xòe cho các con nuôi. Các nghệ nhân và những người thực hành Xòe còn truyền dạy trong các đội văn nghệ, các trường phổ thông và trường nghệ thuật. Xòe phản ánh thế giới quan và vũ trụ quan của người Thái, được trình diễn vào dịp Tết đến xuân về, trong lễ hội, các cuộc vui, liên hoan. Xòe Thái cởi mở cho tất cả mọi người không kể tuổi tác, giới tính, địa vị xã hội, nghề nghiệp và tộc người.
2.Ở cấp độ địa phương, sự ghi danh nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của Xòe Thái, cũng như về di sản văn hóa nói chung của cộng đồng. Sự ghi danh sẽ thúc đẩy trách nhiệm trao truyền di sản giữa các thể hệ và thực hành di sản trong đời sống đương đại. Ở cấp độ quốc gia, sự ghi danh sẽ nâng cao nhận thức về giá trị và tầm quan trọng của những truyền thống vũ đạo tương tự trong các vùng khác ở Việt Nam. Sự ghi danh cũng sẽ tăng thêm niềm tự hào về bản bản sắc văn hóa và phát huy tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc ở Việt Nam. Sự ghi danh khẳng định chính sách bảo vệ và tôn trọng các biểu đạt văn hóa. Ở cấp độ quốc tế, sự ghi danh sẽ nâng cao tầm nhìn về di sản văn hóa phi vật thể nói chung. Sự ghi danh tăng cường đối thoại giữa các đội văn nghệ và cộng đồng người Thái. Sự ghi danh cũng góp phần làm cho nhiều biểu đạt sáng tạo văn hóa được chú trọng.
3.Các biện pháp bảo vệ được cộng đồng người Thái tiến hành một cách sâu rộng tại bốn tỉnh, nỗ lực của họ trong việc thành lập các đội văn nghệ và đóng góp cho công tác nghiên cứu và xuất bản sách về di sản. Các nghệ nhân truyền đạt tri thức về Xòe cho người học và nỗ lực khôi phục một số điệu Xòe. Chính phủ đã thông qua và sửa đổi, bổ sung Luật Di sản văn hóa, có cả một chương về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể. Chính phủ vinh danh các nghệ nhân và hỗ trợ về mặt tài chính, hợp tác tổ chức ngày hội văn hóa, hội diễn, và hội thi. Nhiều biện pháp bảo vệ được đề xuất, bao gồm truyền dạy thông qua hệ thống giáo dục chính quy và không chính quy, nghiên cứu, kiểm kê và tư liệu hóa. Tất cả các biện pháp đều có sự hợp tác với các nghệ nhân và người thực hành. Những người đại diện cộng đồng cũng tham gia vào quá trình xây dựng hồ sơ ghi danh và nhận diện, đề xuất các biện pháp bảo vệ.
4.Hồ sơ đề cử thể hiện sự tham gia rộng rãi của cộng đồng trong nghiên cứu, tư liệu hóa và kiểm kê vào năm 2017-2018 và sau đó sửa lại hồ sơ vào năm 2019 và có sự tham gia của cộng đồng trong việc chỉnh sửa. Quá trình làm hồ sơ có sự tham gia của các cơ quan nhà nước, đặc biệt là các Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, kết hợp với đại diện của các đội văn nghệ ở các làng bản, huyện, thị trấn trong bốn tỉnh. Bản cam kết đồng thuận của cộng đồng được triển khai rộng rãi, phản ánh sự tham gia đông đảo của các cộng đồng, nhóm người và cá nhân liên quan.
5.Những thành tố khác nhau của di sản Xòe được đưa vào trong Danh mục kiểm kê quốc gia vào những năm 2014 và 2016. Di sản được đưa vào Danh mục kiểm kê của Ngân hàng dữ liệu của Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam vào năm 2016. Ngân hàng dữ liệu được cập nhật hàng năm dựa vào những số liệu của các dự án di sản văn hóa phi vật thể trong Chương trình mục tiêu quốc gia với sự tham gia của cộng đồng địa phương.
Việc UNESCO ghi danh Nghệ thuật Xòe Thái của Việt Nam vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại khẳng định bản sắc văn hóa phong phú của dân tộc Việt Nam, sự gắn kết cộng đồng, đề cao tôn trọng đa dạng văn hóa, khuyến khích đối thoại giữa các cá nhân, các cộng đồng và các dân tộc khác nhau vì sự khoan dung, tình yêu và lòng bác ái đúng theo tôn chỉ và mục tiêu của Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO.
Nghệ thuật Xòe Thái của Việt Nam thể hiện tình đoàn kết giữa các tộc người, tôn trọng thế giới quan tộc người theo mục tiêu của UNESCO; giúp nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của di sản các cộng đồng dân tộc không chỉ ở Việt Nam, mà còn ở nhiều quốc gia trên thế giới.
Hiện tại, Việt Nam có 8 Di sản thế giới được UNESCO ghi danh. Trong số đó có 5 Di sản văn hoá, 2 Di sản tự nhiên và 1 Di sản hỗn hợp.
Các di sản thiên nhiên gồm: Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng, Vịnh Hạ Long. Các di sản văn hóa gồm: Quần thể di tích Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn, Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long và Thành nhà Hồ. Di sản hỗn hợp duy nhất là Quần thể danh thắng Tràng An.
Tình Lê
" alt="Xòe Thái trở thành di sản tiếp theo của Việt Nam được UNESCO ghi danh" /> "Việc chống lão hóa không phải mục tiêu chính khi tôi thực hiện các buổi trị liệu da. Đó chỉ là thói quen giúp tôi cảm thấy hạnh phúc hơn. Chăm sóc da luôn là thời gian để tôi chăm sóc lại bản thân và giúp xả stress", Mathias trần tình.
Hãng tin CNN cho biết câu chuyện của cô bé Mathias chẳng phải cá biệt khi giới trẻ ngày nay bị nghiện những sản phẩm chống lão hóa và chăm sóc sắc đẹp. Khảo sát năm 2012 của NPD Group cho thấy chưa đến 20% số nữ giới 18-24 tuổi quan tâm đến lão hóa da mặt.
Thế nhưng khảo sát của The Benchmaking Company năm 2018 cho thấy con số này đã tăng lên hơn 50% và phần lớn phụ nữ muốn được dùng một sản phẩm chống lão hóa hay chăm sóc sắc đẹp nào đó hàng ngày.
Thậm chí nhiều bạn trẻ dù chưa đến tuổi lão hóa nhanh cũng đã tiếp xúc với các công nghệ làm đẹp tiên tiến nhất khi mạng xã hội bùng nổ nạn Body Shaming.
Vào năm 2020, cộng đồng chăm sóc da lớn nhất của Reddit với 1,3 triệu thành viên đã ngập tràn những bài viết cho vị thành niên về cách chăm sóc da và chống lão hóa. Trên Tiktok, nhiều bạn trẻ bày tỏ nỗi lo sợ về sự lão hóa nhanh cũng như quảng cáo cho các sản phẩm, dịch vụ làm đẹp.
Sự bùng nổ mạng xã hội khiến các bé gái bị đánh giá về sắc đẹp từ sớm
Theo CNN, thực tế nỗi sợ lão hóa ngày càng lớn trong giới trẻ ngày nay không hoàn toàn do mạng xã hội và Body Shaming khi nhiều doanh nghiệp lớn cố tình tận dụng chúng để kinh doanh.
Hưởng lợi từ nỗi sợ già, xấu
Giới khoa học đã chỉ ra rằng, khi con người cảm thấy bản thân có khả năng bị tổn thương hay phải chịu đau đớn, họ sẽ cảm nhận được mối đe dọa và thể hiện sự sợ hãi. Các dấu hiệu căng thẳng có thể ảnh hưởng tới não bộ.
Bộ vi xử lý cảm xúc gửi những tín hiệu báo động tới trung tâm chỉ huy não bộ, ngay lập tức quyết định hành vi của một cá nhân. Chính lý thuyết khoa học thú vị và quan trọng này đã tạo nên những thông điệp marketing đánh vào tâm lý lo lắng của người tiêu dùng, ngày càng trở nên phổ biến trong quảng cáo.
Điều này cũng tương tự như trong ngành làm đẹp khi các hãng kinh doanh tận dụng mạng xã hội, nạn Body Shaming một cách gián tiếp để thúc đẩy người tiêu dùng mua nhiều sản phẩm hơn.
Dù không chê bai thẳng nhưng những quảng cáo, những bài viết hay việc trả tiền để mọi người liên tục nói về lão hóa sớm đã khiến giới trẻ ngày nay lo sợ thái quá. Câu chuyện khá dễ hiểu khi những dự báo cho thấy tổng doanh số ngành sản phẩm, dịch vụ chống lão hóa toàn cầu sẽ đạt hơn 88 tỷ USD vào năm 2026, một thị trường vô cùng béo bở.
"Sản phẩm chống lão hóa hiện đã không chỉ còn cho người già mà hiện còn được cho là một quá trình đầu tư sắc đẹp từ khi còn trẻ", Giám đốc Clare Vera của WGSN nhận định.
Bằng việc dùng những lý thuyết khoa học và công nghệ, nhiều bạn trẻ ngày nay đang tích cực quảng bá các sản phẩm chống lão hóa cho trẻ vị thành niên, điều hiếm khi xảy ra cách đây 10 năm.
Ám ảnh về sắc đẹp khiến các bé gái dùng mỹ phẩm từ quá sớm
Bé Kennedy Hack Juman mới 15 tuổi sống tại Florida-Mỹ nhưng đã vô cùng nhuần nhuyễn về các lý thuyết chăm sóc gia, chống lão hóa thông qua các bài video trên Youtube.
"Trước khi mua bất kỳ sản phẩm nào tôi cũng đọc kỹ từng thành phần, thế rồi kiểm tra nguồn gốc, tác dụng của chúng cũng như các bài đánh giá trên mạng", bé Juman nói.
Dù còn vị thành niên nhưng Juman đã rất sành sỏi khi dùng hàng loạt sản phẩm chăm sóc sắc đẹp cũng như khuyến khích các bạn trẻ chăm lo da mặt từ sớm.
"Không phải tôi làm thế vì sợ mọi người chê, chủ yếu là vì tôi không muốn có nếp nhăn trên mặt. Cũng có thể là tiêu chuẩn xã hội khiến tôi không thích các nếp nhăn. Thế nhưng không sao cả, tôi sẽ cố gắng chống nếp nhăn khi nào còn có thể", bé Juman thừa nhận.
Tốn kém
Cô Christina Mendoza, 25 tuổi đến từ Bay Area-Mỹ dùng dịch vụ chống lão hóa đã 2 năm nay. Liệu pháo điện tích da mà cô đang dùng có giá khoảng 495 USD, chưa kể đến sản phẩm gel đi kèm để dưỡng ẩm cùng các chi phí khác.
Đắt đỏ là vậy nhưng cô Mendoza lại rất hạnh phúc vì mình đã "đầu tư" cho sắc đẹp từ sớm.
Giáo sư Robert Pogue Harrison của trường đại học Stanford cho rằng những sản phẩm hay dịch vụ chống lão hóa dành cho giới trẻ ngày nay chẳng khác gì một chiến lược kinh doanh tinh vi. Bởi dù vị thành niên có lão hóa da đến mấy thì họ cũng chưa cần đến các trị liệu đắt đỏ như vậy.
"Giới trẻ là những khách hàng còn non kinh nghiệm và họ dễ dàng bị dao động. Do đó họ sẽ dễ bị chi phối bởi bản năng làm đẹp và các tiêu chuẩn mà xã hội đề ra hơn", Giáo sư Harrison cho biết.
Mỹ phẩm không chỉ tốn kém mà còn tiềm ẩn nguy cơ sức khỏe cho bé gái
Đồng quan điểm, chuyên gia chăm sóc da mặt Charlotte Palermino đã 33 tuổi cho biết Internet ngày nay lan truyền vô số những thông tin sai lệch về sắc đẹp và chống lão hóa chỉ nhằm thúc đẩy doanh số.
"Tôi chẳng dùng sản phẩm chống lão hóa cho đến khi đã qua 30. Thế mà giờ đây các bạn trẻ lo lắng về điều đó khi mới 19 tuổi. Rõ ràng mạng xã hội đang làm điên đảo mọi thứ", Chuyên gia Palermino ngao ngán.
Giáo sư Harrison cho biết mối lo lão hóa chưa bao giờ thực sự là vấn đề với giới trẻ kể cả sau thời kỳ Thế chiến II. Thậm chí nhiều người còn muốn lớn nhanh để có thể tự do vào đời. Thế nhưng mạng xã hội và nạn Body Shaming đã làm thay đổi tất cả.
"Thậm chí đến cả nam giới trẻ giờ đây cũng sợ lão hóa, nhưng phụ nữ vẫn là đối tượng bị tác động hơn cả. Chúng tôi được tuyên truyền rằng đẹp và trẻ là 2 thứ song hành với nhau", Chuyên gia Pamerlino cảm thán.
Di chứng
Mặc dù rủi ro sức khỏe, tính mạng khi sử dụng những sản phẩm, dịch vụ chống lão hóa là thấp nhưng về lâu dài, chưa có bằng chứng khoa học nào đảm bảo việc dùng thời gian dài sẽ không đem lại các hậu quả khác.
Trong khoảng 1989-2003, Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) chỉ phát hiện có 36 trường hợp tác dụng phụ do sản phẩm làm đẹp gây ngộ độc thần kinh. Ngoài ra những trường hợp dị ứng nhẹ hoặc chẳng có tác dụng cải thiện là mấy thì không ai quan tâm. Nhiều bạn trẻ cho rằng có thể là họ chưa dùng đúng loại hoặc chưa đủ nhiều.
Dùng mỹ phẩm quá sớm sẽ để lại nhiều di chứng
"Lão hóa không phải vấn đề với giới trẻ cách đây 5-10 năm", Chuyên gia tâm lý John Duffy tại Chicago-Mỹ cho biết.
Thế nhưng mọi chuyện đã khác khi ngày càng nhiều bạn trẻ phải đi khám tâm lý vì ám ảnh lão hóa sớm và sắc đẹp của mình. Nhiều người thậm chí còn cảm thấy tuyệt vọng về tương lai chỉ vì mình không đẹp đúng chuẩn.
"Instagram, Tiktoh hay những mạng xã hội đã tạo ấn tượng sai lầm rằng lão hóa là một thứ đáng xấu hổ cần phải tránh bằng mọi giá", Chuyên gia Duffy nhận định.
Bác sĩ tư vấn da liễu Anjali Mahto tại London-Anh cho biết sử dụng các sản phẩm chăm sóc sắc đẹp có tác dụng nhất định nhưng can thiệp thái quá sẽ có phản ứng ngược, nhất là ở vị thành niên.
Vị chuyên gia này cho biết sai lầm lớn nhất của các bạn trẻ là cho rằng họ đang có "vấn đề" gì đó cần phải chữa trị, một điều thường thấy của kiểu marketing dựa trên nỗi sợ.
"Nếu bạn 22 tuổi và có nếp nhăn trên khóe mắt thì chẳng có gì phải lo sợ cả, đó hoàn toàn bình thường... Những liệu pháp như tiêm botox chỉ là marketing thôi, nó sẽ trôi và bạn sẽ phải tiêm lại mỗi 4 tháng chứ chẳng chống lão hóa gì đâu. Khi tôi chứng kiến những Tiktok ngập tràn quảng cáo rằng độ tuổi thích hợp để tiêm botox là 23 tuổi thì tôi gần như muốn phát điên", Bác si Mahto cho biết.
(Theo Nhịp Sống Kinh Tế)
Facebook và Instagram âm thầm theo dõi trẻ em
Kết quả nghiên cứu cho thấy Facebook và Instagram sử dụng công cụ theo dõi hoạt động của người dưới 18 tuổi trên các trang web.
" alt="Instagram và Tiktok đang khiến ngày càng nhiều bé gái phải đi khám tâm lý vì sợ già" />Bộ tem bưu chính “Đại hội Thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 - SEA Games 31” do hai họa sỹ Trần Thế Vinh và Nguyễn Du thiết kế. Để góp phần tuyên truyền sự kiện SEA Games 31 tới đông đảo công chúng trong và ngoài nước, Bộ TT&TT sẽ phát hành bộ tem bưu chính “Đại hội Thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 - SEA Games 31” giới thiệu một số môn thế mạnh của đoàn thể thao Việt Nam như: điền kinh, bắn súng, bơi, thể dục dụng cụ và bóng đá.
Bộ tem bưu chính “Đại hội Thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 - SEA Games 31” gồm 4 mẫu và 1 blốc, có các giá mặt lần lượt là 4.000 đồng, 4.000 đồng, 4.000 đồng, 15.000 đồng và 15.000 đồng. Khuôn khổ tem 43 x 32 mm và khuôn khổ blốc là 80 x 100 mm. Bộ tem do các họa sĩ Trần Thế Vinh và Nguyễn Du của Tổng công ty Bưu điện Việt Nam thiết kế, được cung ứng trên mạng lưới bưu chính từ ngày 12/5/2022 đến ngày 31/12/2023.
Các họa sĩ đã thiết kế bộ tem bằng phương pháp thiết kế đồ họa, ngôn ngữ nghệ thuật được thể hiện thông qua đường nét, màu sắc, bố cục chặt chẽ đã miêu tả được sự mạnh mẽ, nhanh nhẹn, tốc độ cũng như tranh đua quyết liệt trong thi đấu thể thao. Nền tem được cách điệu biểu tượng ASEAN thể hiện cho sự gắn kết của các quốc gia trong ngôi nhà chung ASEAN đang trên đường tiến lên sự thịnh vượng và phát triển.
Thông tin từ Ban tem Bưu chính, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam cho biết thêm, các hình ảnh Logo, Mascot của SEA Games 31 đã được Ban Tổ chức cung cấp và cho phép sử dụng; hình ảnh các môn thể thao phục vụ công tác thiết kế bộ tem bưu chính này cũng được các tổ chức, cá nhân cung cấp và cho phép sử dụng.
Trước đó, vào năm 2003, lần đầu tiên Việt Nam đăng cai tổ chức sự kiện thể thao Đông Nam Á (SEA Games 22), Bộ TT&TT đã phát hành bộ tem “Chào mừng Đại hội Thể thao Đông Nam Á lần thứ 22 - Việt Nam 2003 (22nd SEA Games)”, gồm 4 mẫu tem và 1 blốc, được phát hành ngày 1/7/2003.
Vân Anh
" alt="Bộ tem bưu chính về SEA Games 31 sắp được phát hành" />
- ·Nhận định, soi kèo U21 Sheffield Wed vs U21 Hull City, 19h00 ngày 13/1: Kịch bản quen thuộc
- ·Lâm Tâm Như lần đầu nói về Hoắc Kiến Hoa sau ồn ào đổ vỡ
- ·Tin sao Việt 24/10: Khoe tóc ngắn mới lạ, Ngọc Lan tâm sự khiến fan lo lắng
- ·Đề Vật lí phân loại tốt, nhiều thí sinh thở phào
- ·Nhận định, soi kèo AC Milan vs Cagliari, 2h45 ngày 12/1: Phong độ lên cao
- ·Kịch bản nào cho Bitcoin sắp tới?
- ·Anh Văn Hội Việt Mỹ khai trương Trung tâm tại Quận 12
- ·Ngọc Lan và Thanh Bình ly hôn
- ·Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Club Necaxa, 1h00 ngày 13/1: Nối mạch bất bại
- ·Phía Huỳnh Lập thanh minh về phát ngôn 'vài năm nữa thay thế Trấn Thành, Trường Giang'
- - Một tờ báo của Đức vừa có bài phân tích chuyện họcsinh từ các gia đình Việt Nam đạt thành tích học tập tốt nhất ở cáctrường phổ thông Đức. Dưới đây là bài điểm báo với tựa đề "Lúc ở nhà mẹ (cũng) là cô giáo" hay là về nguyên nhân thành công của học sinh Việt Nam tại Đức" của tác giả Trương Hồng Quang, hiện đang sống tại Berlin.
Cách đây năm năm, khi Thilo Sarazin, nguyên Bộ trưởng Tài chính bang Berlin (Đảng SPD), lúc đó là thành viên Ban Giám đốc Ngân hàng Liên bang Đức, đưa ra so sánh giữa thành công của học sinh Việt Nam ở Đức và kết quả học tập kém khả quan của học sinh có nguồn gốc xuất thân từ Thổ Nhĩ Kỳ, tuần báo “DIE ZEIT” (Thời đại) là một trong những cơ quan truyền thông lên án gay gắt nhất thái độ phân biệt chủng tộc được thể hiện qua“trò chia rẽ giữa người nhập cư tốt và người nhập cư xấu”của tác giả này.
Thật đáng ngạc nhiên là cũng chính tờ “DIE ZEIT” trong số ra ngày hôm qua (11.06.2015) lại có hẳn bài khẳng định rằng “học sinh từ các gia đình Việt Nam đạt thành tích học tập tốt nhất ở các trường phổ thông Đức, còn học sinh gốc Thổ Nhĩ Kỳ thuộc nhóm có kết quả tồi tệ nhất”.
Đây là bài kết thúc của một chuyên đề gồm ba kỳ về chủ đề năng khiếu/tríthông minh. Kỳ thứ nhất (28.05.2015) bàn về vai trò của giáo dục gia đình, đặcbiệt ở giai đoạn trước khi nhập học phổ thông. Kỳ thứ hai (03.06.2015) nói về quan hệ giữa di truyền và trí thông minh.Kỳ cuối cùng bàn về ảnh hưởng của vănhoá đối với giáo dục, cụ thể trên nghiên cứu trường hợp (case study) học sinh có nguồn gốc Việt Nam ở Đức, mà câu hỏi định hướng đã được đặt ra ở kỳ mở đầu, in ngay trên trang nhất của số báo đó: “Tại sao trẻ em Việt Nam lại học giỏi hơn trẻ em Thổ Nhĩ Kỳ?”
Trong khuôn khổ một bài điểm báo, tôi sẽ không thể đi sâu vào các nội dung ở hai kỳ trước, mà chỉ giới hạn vàoviệc tóm lược một số luận điểm căn bản nhất của “nghiên cứu trường hợp” ở kỳ ba, mà vì những lý do hiển nhiên, sẽ được người đọc tiếng Việt quan tâm hơn cả.
Trước hết cần nói ngay là bài báo này, đúng hơn là bài phỏng vấn với tiêu đề “Học luôn là ưu tiên hàng đầu”của Martin Spiewak, ký giả của “Die Zeit”và cũng là người chịu trách nhiệm cho cả chuyên đề, với GS Andreas Helmke, một chuyên gia về tâm lý phát triển và nghiên cứu giáo dục thực địa, tập trung vào việc giải thích nguyên nhân cho "thành tích xuất sắc" – như Spiewak nhấn mạnh – của học sinh Việt Nam ở Đức, mà không giới thiệu cụ thể những kết quả khảo sát cập nhật, ngoài hai biểu đồ sau đây:
Nguồn/Quelle: Die Zeit, Nr. 24, 11.06.2015, trang 33 Biểu đồ thứ nhất (ở trên) với tiêu đề “Người Việt Nam chăm chỉ”nêu con số thống kê toàn quốc ở Đức năm 2013 về tỷ lệ học sinh tham gia hệ tú tài (Gymnasium) trên từng nhóm dân cư, trong đó ở nhóm “không có nguồn gốc nhập cư” là 35,8 %, ở nhóm “có nguồn gốc nhập cư Thổ Nhĩ Kỳ” là 18,3 % và ở nhóm “có nguồn gốc nhập cư Việt Nam” là 58,0 %.
Biểu đồ thứ hai (ở dưới) với tiêu đề “Học là ưu tiên hàng đầu” so sánh trình tự ưu tiên của sinh viên Đức và sinh viên Việt Nam cho các lĩnh vực học tập, gia đình, người yêu và thời gian rỗi (từ trái sang phải), mà xu hướng rõ ràng là sinh viên Việt Nam trước hết coi trọng việc học và gia đình, trong lúc đó sinh viên Đức lại dành ưu tiên hàng đầu cho người yêu và thời gian rỗi. Tuy nhiên, bài báo không nói rõ nhóm sinh viên Việt Nam được điều tra dư luận ở đây là sinh viên Việt Nam ở trong nước hay sinh viên Việt Nam ở Đức.
Trước đây mấy năm Andreas Helmke –cùng với vợ ông, nhà nghiên cứu giáo dục gốc Việt Tuyết Helmke – đã tiến hành một nghiên cứu so sánh về năng lực học toán của học sinh bậc tiểu học ở Hà Nội và München. Trong bài phỏng vấn công bố ngày hôm qua, Helmke cho biết là trẻ em Hà Nội có khả năng làm toán vượt trội („haushoch überlegen“) so với trẻ em cùng lứa tuổi ở München, cho dù điều kiện học ở Việt Nam rất khó khăn, ví dụ thầy cô giáo ở đó thường phải đứng trước lớp có tới năm mươi học sinh. Có một khía cạnh mà Helmke nhấn mạnh là ngay ở những bài tập đòi hỏi sâu hơn về tư duy toán, học sinh ở Hà Nội vẫn đạt những kết quả tốt hơn so với học sinh München. Đây là một bằng chứng theo Helmke phủ nhận lại định kiến cho rằng ở châu Á chỉ thiên về "học gạo". Thành tích về môn toán của trẻ em gốc Việt ở Đức cũng hoàn toàn tương xứng khả năng học toán của trẻ em Việt Nam ở trong nước, Helmke khẳng định rằng học sinh Việt Nam ở Đức thuộc nhóm học sinh có kết quả học toán tốt nhất. Trả lời câu hỏi của ký giả liệu có phải người Việt có một thứ "gien toán" đặc biệt, Helmke cho rằng có một nguyên nhân văn hoá: Ở Việt Nam toán là môn học tối thượng („Königsfach“), ai giỏi toán người ấy giành được sự vị nể cao nhất, ở đó không thể có ai tỏ ra kiểu cách theo lối cho hay rằng mình là người mít đặc về toán, như người ta vẫn bắt gặp ở Đức.
Bên cạnh các kết quả vượt trội tron gmôn toán, học sinh Việt Nam còn dành được điểm số cao hơn cả học sinh Đức ở môn… tiếng Đức, ít nhất là theo thông tin của ký giả Spiewak. Không đi sâu vào việc lý giải hiện tượng này, Helmke lưu ý đến nghịch lý rằng ở nhiều gia đình nhập cư Việt Nam bố mẹ không nói tiếng Đức, mà nói tiếng Việt với con cái, trong lúc theo mô hình hội nhập thành công được công nhận rộng rãi thì phụ huynh ở các gia đình nhập cư cần nói tiếng Đức ở nhà với con. Dẫn kết quả của hai đồng nghiệp là Nauck và Gogolin trong một nghiên cứu nghiên cứu so sánh giữa hơn 1.500 bà mẹ gốc Thổ Nhĩ Kỳ, Việt Nam và Đức, Helmke cho biết các điều kiện bề ngoài giữa hai nhóm nhập cư Việt Nam và Thổ Nhĩ Kỳ khá giống nhau: thu nhập bình quân thấp, nói tiếng Đức kém, chỉ có ít sách ở nhà. Tuy nhiên trên thực tế, tỷ lệ trẻ em gốc Việt theo học hệ tú tài lại cao hơn gấp đôi so với trẻ em gốc Thổ Nhĩ Kỳ.
Khác với cách lý giải phổ biến (chẳng hạn ở Thilo Sarrazintrước đây) cho rằng nguyên nhân nằm ở thái độ khước từ hội nhập của các gia đình Hồi giáo, Helmke cho rằng các bậc phụ huynh Thổ Nhĩ Kỳ – cũng như ở các nhóm cư dân nhập cư khác – rất coi trọng việc học hành của con cái.
Điểm khác nhau căn bản trong quan niệm giáo dục và cách hành xử giữa các bậc phụ huynh Thổ Nhĩ Kỳ và Việt Nam mới đây được đề cập trong một công trình của AladinEl-Mafaalani.
Nhà nghiên cứu này đã tiến hành phỏng vấn hai nhóm phụ huynh nói trên và đi đến kết quả: Các bậc bố mẹ Thổ căn bản phó thác cho nhà trường, đối với họ thầy cô giáo là các chuyên gia có trách nhiệm dạy và giáo dục con mình; các bậc bố mẹ Việt ngược lại cho rằng mình có cùng trách nhiệm trong thành công học tập của con cái, họ coi mình là người đồng-giảng dạy, đồng-huấn luyện viên và nhìn nhận vị trí của thầy, cô giáo nhiều hơn ở vai trò của người trọng tài.
Ở chỗ này Helmke đưa ra một ví dụ minh hoạ khá bất ngờ ngay cả với người trongcuộc: Một bài hát Việt Nam - rất nổi tiếng mà tất cả người Việt Nam đều biết - kể cả ở Đức“, trong đó có câu "Zu Hause ist Mutter eine Lehrerin",dịch ngược ra tiếng Việt: "Lúc ở nhà mẹ là cô giáo“.
Lúc ở nhà mẹ là cô giáo“ (Ảnh chỉcó tính chất minh hoạ!) Liên quan đến chủ đề chung của loạt bài là năng khiếu/trí thông minh, trong bài phỏng vấn Spielwak cũng đặt ra câu hỏi về vai trò của năng khiếu trong văn hoá Việt Nam.
Helmke cho rằng đây là một điểm hết sức trọng yếu. Các bậc phụ huynh Đức và cả Thổ Nhĩ Kỳ thường quy học lực kém của con cái vào nguyên nhân thiếu năng khiếu. Ở người Việt – cũng như đối với người Trung Quốc, Hàn Quốc hay Nhật Bản – có một quan niệm hoàn toàn khác, như các kết quả nghiên cứu so sánh văn hoá của các nhà nghiên cứu Mỹ Stevenson và Stigler đã chỉ ra cách đây hơn hai mươi năm. Theo đó trong các nền văn hoá giáo dục (Đông) Á, năng khiếu chỉ đóng một vai trò thứ yếu cho thành công trong học tập, và bất cứ ai cũng có thể thành công nếu đủ nỗ lực. Mặt trái của truyền thống này là những học sinh ít năng khiếu và phụ huynh của họ sẽ khó có thể biện hộ sự thất bại trong học tập bởi lý do này.
Helmke cũng lưu ý đến những tương đồng giữa thành công của học sinh Việt Nam ở Đức và thành công học tập nói chung của Asian Americans(người Mỹ gốc Á) ở Hoa Kỳ hay ở Canada. Mẫu số văn hoá của các hiện tượng này chính là di sản Nho giáo trước sau vẫn chi phối sâu sắc tư duy của người Việt – cũng như người Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc hay Singapore – bất luận họ đang sống ở đâu, ở Việt Nam, ở Hoa Kỳ hay ở Đức. Trong truyền thống tư duy này, không chỉ học vấn đóng một vai trò then chốt, mà cả thái độ kính trọng trước người lớn tuổi, đặc biệt đối với bố mẹ và thầy cô giáo và nghĩa vụ hoàn thành chữ hiếu bằng cách mang điểm tốt về nhà.
Luận điểm về vai trò giá trị của Nho giáo đương nhiên không có gì mới. Điều đáng suy nghĩ ở đây là nhận xét của Helmke rằng thành công của học sinh Việt Nam dường như sẽ được đảm bảo tốt nhất chừng nào mà gia đình của họ vẫn còn duy trì được nền văn hoá xuất xứ...
Nhận xét này hoàn toàn tương ứng với một kết quả nghiên cứu thực nghiệm khác mà tôi đã có dịp lược thuật trước đây: Theo Olaf Beuchling, một nhà nghiên cứu giáo dục ở Hamburg đã theo dõi kết quả học tập của học sinh Việt Nam từ hơn 15 năm nay, không thể đưa ví dụ của học sinh Việt Nam để làm mẫu mực cho các nhóm nhập cư khác. Chính sách hội nhập của Đức nhắm tới đối tượng chủ yếu là trẻ em Thổ Nhĩ Kỳ và xuất phát từ hình dung rằng hội nhập càng tốt thì thành công trong giáo dục càng cao. Kết quả khảo sát của Beuchling cho thấy có một quy trình diễn ra ngược lại đối với người Việt: càng thích ứng với văn hoá Đức, thành công của học sinh Việt Nam lại càng giảm sút. Theo ông, “người Việt ở thế hệ thứ hai và thứ ba ở Đức đã đánh mất một phần chuẩn mực ứng xử của Nho giáo” và kết quả nhãn tiền là: kết quả học tập của họ đi xuống – giống như các học sinh Đức.
- Trương Hồng Quang (Berlin, Đức)
" alt="Tại sao học sinh Việt Nam ở Đức thành công?" /> - Mới đây, truyền thông Hong Kong tiếp tục xôn xao về mối quan hệ giữa “Vua hài” Châu Tinh Trì và Trương Bá Chi.
Cụ thể, một nguồn tin tiết lộ Châu Tinh Trì vừa lập di chúc để lại tài sản cho người con thứ ba của nữ diễn viên. Điều này cũng đồng nghĩa với việc tài tử gạo cội ngầm thừa nhận mối quan hệ ruột thịt với đứa bé.
Cặp đôi xuất hiện cùng nhau dịp Tết năm nay để quảng bá cho tác phẩm của Châu Tinh Trì. “Châu Tinh Trì và Trương Bá Chi sẽ sớm tổ chức họp báo thông báo trước truyền thông. Cả hai thậm chí còn định sẵn kế hoạch tổ chức hôn lễ vào tháng sau tại Paris và hy vọng nhận được lời chúc phúc của tất cả mọi người”, nguồn tin cho biết.
Bên cạnh đó, giới truyền thông còn lý giải Trương Bá Chi sở dĩ không công khai danh tính cha đứa bé vì không được Châu Tinh Trì ủng hộ. Tuy nhiên, vì lo nghĩ cho tương lai cậu con trai nên anh đã đồng ý lộ diện.
Để tăng thêm tính tin cậy, người đăng tải tin này còn chia sẻ 1 bức ảnh được cho là từ buổi họp báo công bố hỷ sự của 2 người. Trong ảnh, 2 nhân vật chính nở nụ cười rạng rỡ.
Thông tin này khiến nhiều người tỏ ra bất ngờ bởi lẽ, Trương Bá Chi và Châu Tinh Trì có mối quan hệ thân thiết từ nhiều năm nay. “Vua Hài” cũng là người phát hiện và đưa tên tuổi nữ diễn viên được cả Châu Á biết đến với tác phẩm “Vua hài kịch”. “Không có Tinh Gia làm sao có Trương Bá Chi”, Trương Bá Chi từng nói về mối ân tình với Tinh Gia.
Trước những thông tin gây xôn xao dư luận, công ty quản lý của Trương Bá Chi phủ nhận. Trong khi đó, phía Châu Tinh Trì từ chối đưa ra phản hồi. Tháng 11/2018, làng giải trí Hong Kong xôn xao trước thông tin Trương Bá Chi hạ sinh con trai thứ ba. Sau nhiều lần né tránh, sáng 17/12, nữ diễn viên thông qua công ty đại diện thông báo con trai của mình vừa tròn đầy tháng.
Dù khá cởi mở khi xác nhận đã sinh con và những chia sẻ về bản thân nhưng nữ diễn viên vẫn không tiết lộ thêm về danh tính cha đứa bé. Chồng cũ Tạ Đình Phong, Châu Tinh Trì, bạn thân bố chồng Tạ Hiền và một doanh nhân Singapore giàu có 65 tuổi đều nằm trong diện nghi vấn.
Tuấn Chiêu
Chiêm ngưỡng nhan sắc bốc lửa của những mỹ nhân được Châu Tinh Trì cưng chiều nhất
Mỗi người một vẻ nhưng về độ nóng bỏng thì Trương Vũ Kỳ được bình chọn là nàng thơ nóng bỏng nhất trong phim Châu Tinh Trì.
" alt="Rộ tin Châu Tinh Trì kết hôn Trương Bá Chi, để lại 4000 tỷ cho con trai" />
- ·Nhận định, soi kèo Corum vs Istanbulspor, 21h00 ngày 13/1: Khó tin cửa trên
- ·Naver, Kakao chạy đua trí tuệ nhân tạo
- ·VinFast bán xe điện tại Israel
- ·Gói cước 4G VinaPhone 1 tháng miễn phí cuộc gọi tin nhắn
- ·Nhận định, soi kèo PSG vs Saint
- ·Đại sứ Thụy Điển nhận xét quản lý công ở VN
- ·Em Võ Thị Huỳnh Như được bạn đọc ủng hộ gần 70 triệu đồng
- ·MBA Việt Bỉ: làm dự án tư vấn cho doanh nghiệp
- ·Nhận định, soi kèo Real Chikkamagaluru vs FC Agniputhra, 17h00 ngày 13/1: Tưng bừng bắn phá
- ·Thị trường nhà thông minh Việt có quy mô 100 triệu USD