Hoạt động trải nghiệm là nội dung giáo dục mới trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 và được nhiều học sinh hào hứng đón nhận.

Tuy nhiên thực tế, các nhà trường gặp không ít khó khăn trong tổ chức, đặc biệt là khi kết hợp hoạt động trải nghiệm gắn với dã ngoại cho học sinh.

Nhiều tai nạn khi dã ngoại

Mới đây nhất, 56 học sinh Trường Tiểu học Kim Giang, Quận Thanh Xuân (Hà Nội) nhập viện nghi ngộ độc thực phẩm sau chuyến đi dã ngoại khiến nhiều phụ huynh lo lắng.

Vào tháng 2/2023, dư luận cũng xôn xao trước vụ việc một học sinh lớp 11, Trường THPT Lý Thánh Tông, Hà Nội tử vong do bị đuối nước khi đi dã ngoại tại Mai Châu, Hòa Bình.

Trước đó, chiều 14/1/2021, một nhóm học sinh lớp 11, Trường THPT Đông Anh, Hà Nội cũng gặp tai nạn tại Khu du lịch Đảo Ngọc Xanh (Phú Thọ). Theo đó, thiết bị ở khu vực tàu lượn gặp sự cố, 1 học sinh tử vong, 2 học sinh khác bị thương nặng.

Vào tháng 2/2020, lực lượng chức năng tỉnh Bắc Kạn cũng đã phải giải cứu 27 học sinh Trường THPT chuyên Bắc Kạn bị lạc đường khi đi dã ngoại. Các học sinh này đã tự ý rủ nhau đi dã ngoại ở khu vực đỉnh núi Khau Mồ (TP Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn). Trên đường về, do trời tối nên các em bị lạc đường.

Học sinh "lén" nấu lẩu trong điểm nghỉ ngơi

Chia sẻ với VietNamNet, cô Nguyễn Văn Hà An - Bí thư Đoàn trường THCS - THPT Lương Thế Vinh (Hà Nội), cho biết: “Ở tuổi học sinh, có dịp đi chơi cùng bạn bè, được kết nối ở không gian khác ngoài trường học, tất nhiên ngoài chương trình do nhà trường tổ chức, học sinh cũng mong muốn có những kết nối riêng với nhau. Chính vì thế, đã xảy ra những chuyện dở khóc dở cười".

Theo cô Hà An, có một số học sinh còn chuẩn bị đồ từ ở nhà, mang theo và sau khi ăn tối theo kế hoạch của nhà trường, các em lén lút tổ chức ăn lẩu ngay trong phòng.

"Khi biết có người đi kiểm tra, các em tắt hết đèn và giữ im lặng nhưng chúng tôi vẫn phát hiện và nhắc nhở học sinh giải tán. Các em cho rằng việc ăn lẩu trong phòng đơn giản, không nghĩ đến nguy cơ cháy nổ cũng như quy định của điểm lưu trú, nhất là các khách sạn lớn”, cô Hà An nói.

Học sinh Trường Lương Thế Vinh trong chương trình dã ngoại tại biển Sầm Sơn.

Cũng theo giáo viên này, đi dã ngoại khó để cấm học sinh có những hoạt động vui chơi nhưng trong các buổi ngoại khóa nên quy định 22h học sinh phải tắt đèn, đóng cửa đi ngủ.

“Thường mỗi điểm nghỉ của học sinh trong chuyến dã ngoại, nhà trường sẽ bố trí một giáo viên và một học sinh để nhắc nhở học sinh không rời đoàn, không tự ý đi chơi riêng, nhất là những học sinh có tình cảm nam nữ với nhau.

Với những học sinh khác giới có tình cảm với nhau, nhà trường đã nắm bắt từ trước và có những nhắc nhở với các em về việc không tách đoàn, chơi riêng”, cô Hà An chia sẻ.

Cũng theo cô giáo này, yếu tố đầu tiên khi chọn điểm đến là địa điểm đủ diện tích cho học sinh tham gia hoạt động. Dã ngoại ở vùng biển hay lên núi vẫn đảm bảo công tác quản lý học sinh và yếu tố an toàn của học sinh phải đặt lên hàng đầu.

“Để hạn chế tối đa nguy cơ rủi ro trong các hoạt động ngoại khóa, tôi cho rằng đầu tiên nhà trường rèn tính tự giác, ý thức tự bảo vệ bản thân và bạn bè xung quanh. Ngoài ra, với nhân sự quản lý học sinh ngoài thầy cô giáo, có thể có có đội thanh niên tình nguyện giúp nhà trường đảm bảo an ninh”, cô Hà An cho biết. 

Cũng liên quan đến tổ chức các hoạt động trải nghiệm, một hiệu trường trường công lập tại Hà Nội (xin giấu tên) cho biết, nếu có kế hoạch tổ chức đi trải nghiệm cho học sinh, nhà trường sẽ lấy ý kiến từ phụ huynh, học sinh qua cuộc họp phụ huynh. 

Khi tổ chức, trường cũng gặp những áp lực nhất định từ phía phụ huynh về chi phí tổ chức. Ngay khi đó, trường sẽ có những giải trình về dự tính chi tiêu và dự tính mức phí học sinh sẽ đóng. Đương nhiên việc dã ngoại hay các hoạt động trải nghiệm là tự nguyện từ phía học sinh và phụ huynh.

"Nói thật, không ai muốn tổ chức và chịu trách nhiệm khi học sinh đi trải nghiệm ngoài nhà trường vì các vấn đề liên quan đến sức khỏe học sinh vô cùng phức tạp.

Đặc biệt, trong quá trình tổ chức không may có sơ suất, xảy ra sự cố. Đó là chưa kể phải giải trình, báo cáo cụ thể với cơ quan quản lý. Thế nhưng, chương trình có chẳng nhẽ lại không thực hiện?”, hiệu trưởng này nói.

Đại diện Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, trước đó, đã có một số lưu ý cụ thể với các nhà trường về công tác tổ chức hoạt động ngoại khóa. Trong đó, Sở nhấn mạnh, việc tổ chức hoạt động ngoại khóa phải được thống nhất và đồng thuận của cha mẹ học sinh, nghiêm túc thực hiện các quy định của pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông, bố trí cán bộ giáo viên, cha mẹ học sinh cùng tham gia và quản lý học sinh, bảo đảm tuyệt đối an toàn khi tổ chức. 

Việc xây dựng kế hoạch dã ngoại cần làm rõ thành phần tham gia, đơn vị phối hợp thực hiện, thời gian, địa điểm, kinh phí, phương án đảm bảo an toàn ; tổ chức họp thống nhất nội dung kế hoạch giữa nhà trường và Ban đại diện cha mẹ học sinh.

Nếu trường/lớp phối hợp với các đơn vị lữ hành tổ chức dã ngoại, đơn vị đó cần phải có Giấy đăng ký kinh doanh, giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành và ký bảo hiểm an toàn cho người tham quan, học tập. 

Con đi dã ngoại, mẹ lo trăm đườngMong muốn con có thêm nhiều trải nghiệm, được tiếp xúc với thế giới bên ngoài, tuy nhiên, mỗi lần trường tổ chức cho học sinh đi dã ngoại, dù được cô giáo chủ nhiệm gọi điện thuyết phục, anh Thành vẫn từ chối thẳng." />

Liên tiếp các sự cố, nhiều trường không mặn mà với dã ngoại

Giải trí 2025-02-25 17:06:51 65

Hoạt động trải nghiệm là nội dung giáo dục mới trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 và được nhiều học sinh hào hứng đón nhận.

Tuy nhiên thực tế,êntiếpcácsựcốnhiềutrườngkhôngmặnmàvớidãngoạgiải bóng đá vô địch quốc gia đức các nhà trường gặp không ít khó khăn trong tổ chức, đặc biệt là khi kết hợp hoạt động trải nghiệm gắn với dã ngoại cho học sinh.

Nhiều tai nạn khi dã ngoại

Mới đây nhất, 56 học sinh Trường Tiểu học Kim Giang, Quận Thanh Xuân (Hà Nội) nhập viện nghi ngộ độc thực phẩm sau chuyến đi dã ngoại khiến nhiều phụ huynh lo lắng.

Vào tháng 2/2023, dư luận cũng xôn xao trước vụ việc một học sinh lớp 11, Trường THPT Lý Thánh Tông, Hà Nội tử vong do bị đuối nước khi đi dã ngoại tại Mai Châu, Hòa Bình.

Trước đó, chiều 14/1/2021, một nhóm học sinh lớp 11, Trường THPT Đông Anh, Hà Nội cũng gặp tai nạn tại Khu du lịch Đảo Ngọc Xanh (Phú Thọ). Theo đó, thiết bị ở khu vực tàu lượn gặp sự cố, 1 học sinh tử vong, 2 học sinh khác bị thương nặng.

Vào tháng 2/2020, lực lượng chức năng tỉnh Bắc Kạn cũng đã phải giải cứu 27 học sinh Trường THPT chuyên Bắc Kạn bị lạc đường khi đi dã ngoại. Các học sinh này đã tự ý rủ nhau đi dã ngoại ở khu vực đỉnh núi Khau Mồ (TP Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn). Trên đường về, do trời tối nên các em bị lạc đường.

Học sinh "lén" nấu lẩu trong điểm nghỉ ngơi

Chia sẻ với VietNamNet, cô Nguyễn Văn Hà An - Bí thư Đoàn trường THCS - THPT Lương Thế Vinh (Hà Nội), cho biết: “Ở tuổi học sinh, có dịp đi chơi cùng bạn bè, được kết nối ở không gian khác ngoài trường học, tất nhiên ngoài chương trình do nhà trường tổ chức, học sinh cũng mong muốn có những kết nối riêng với nhau. Chính vì thế, đã xảy ra những chuyện dở khóc dở cười".

Theo cô Hà An, có một số học sinh còn chuẩn bị đồ từ ở nhà, mang theo và sau khi ăn tối theo kế hoạch của nhà trường, các em lén lút tổ chức ăn lẩu ngay trong phòng.

"Khi biết có người đi kiểm tra, các em tắt hết đèn và giữ im lặng nhưng chúng tôi vẫn phát hiện và nhắc nhở học sinh giải tán. Các em cho rằng việc ăn lẩu trong phòng đơn giản, không nghĩ đến nguy cơ cháy nổ cũng như quy định của điểm lưu trú, nhất là các khách sạn lớn”, cô Hà An nói.

Học sinh Trường Lương Thế Vinh trong chương trình dã ngoại tại biển Sầm Sơn.

Cũng theo giáo viên này, đi dã ngoại khó để cấm học sinh có những hoạt động vui chơi nhưng trong các buổi ngoại khóa nên quy định 22h học sinh phải tắt đèn, đóng cửa đi ngủ.

“Thường mỗi điểm nghỉ của học sinh trong chuyến dã ngoại, nhà trường sẽ bố trí một giáo viên và một học sinh để nhắc nhở học sinh không rời đoàn, không tự ý đi chơi riêng, nhất là những học sinh có tình cảm nam nữ với nhau.

Với những học sinh khác giới có tình cảm với nhau, nhà trường đã nắm bắt từ trước và có những nhắc nhở với các em về việc không tách đoàn, chơi riêng”, cô Hà An chia sẻ.

Cũng theo cô giáo này, yếu tố đầu tiên khi chọn điểm đến là địa điểm đủ diện tích cho học sinh tham gia hoạt động. Dã ngoại ở vùng biển hay lên núi vẫn đảm bảo công tác quản lý học sinh và yếu tố an toàn của học sinh phải đặt lên hàng đầu.

“Để hạn chế tối đa nguy cơ rủi ro trong các hoạt động ngoại khóa, tôi cho rằng đầu tiên nhà trường rèn tính tự giác, ý thức tự bảo vệ bản thân và bạn bè xung quanh. Ngoài ra, với nhân sự quản lý học sinh ngoài thầy cô giáo, có thể có có đội thanh niên tình nguyện giúp nhà trường đảm bảo an ninh”, cô Hà An cho biết. 

Cũng liên quan đến tổ chức các hoạt động trải nghiệm, một hiệu trường trường công lập tại Hà Nội (xin giấu tên) cho biết, nếu có kế hoạch tổ chức đi trải nghiệm cho học sinh, nhà trường sẽ lấy ý kiến từ phụ huynh, học sinh qua cuộc họp phụ huynh. 

Khi tổ chức, trường cũng gặp những áp lực nhất định từ phía phụ huynh về chi phí tổ chức. Ngay khi đó, trường sẽ có những giải trình về dự tính chi tiêu và dự tính mức phí học sinh sẽ đóng. Đương nhiên việc dã ngoại hay các hoạt động trải nghiệm là tự nguyện từ phía học sinh và phụ huynh.

"Nói thật, không ai muốn tổ chức và chịu trách nhiệm khi học sinh đi trải nghiệm ngoài nhà trường vì các vấn đề liên quan đến sức khỏe học sinh vô cùng phức tạp.

Đặc biệt, trong quá trình tổ chức không may có sơ suất, xảy ra sự cố. Đó là chưa kể phải giải trình, báo cáo cụ thể với cơ quan quản lý. Thế nhưng, chương trình có chẳng nhẽ lại không thực hiện?”, hiệu trưởng này nói.

Đại diện Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, trước đó, đã có một số lưu ý cụ thể với các nhà trường về công tác tổ chức hoạt động ngoại khóa. Trong đó, Sở nhấn mạnh, việc tổ chức hoạt động ngoại khóa phải được thống nhất và đồng thuận của cha mẹ học sinh, nghiêm túc thực hiện các quy định của pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông, bố trí cán bộ giáo viên, cha mẹ học sinh cùng tham gia và quản lý học sinh, bảo đảm tuyệt đối an toàn khi tổ chức. 

Việc xây dựng kế hoạch dã ngoại cần làm rõ thành phần tham gia, đơn vị phối hợp thực hiện, thời gian, địa điểm, kinh phí, phương án đảm bảo an toàn ; tổ chức họp thống nhất nội dung kế hoạch giữa nhà trường và Ban đại diện cha mẹ học sinh.

Nếu trường/lớp phối hợp với các đơn vị lữ hành tổ chức dã ngoại, đơn vị đó cần phải có Giấy đăng ký kinh doanh, giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành và ký bảo hiểm an toàn cho người tham quan, học tập. 

Con đi dã ngoại, mẹ lo trăm đườngMong muốn con có thêm nhiều trải nghiệm, được tiếp xúc với thế giới bên ngoài, tuy nhiên, mỗi lần trường tổ chức cho học sinh đi dã ngoại, dù được cô giáo chủ nhiệm gọi điện thuyết phục, anh Thành vẫn từ chối thẳng.
本文地址:http://vip.tour-time.com/html/362c899412.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al

Từ khi thành lập dây chuyền đầu tiên tại Trung Quốc vào đầu những năm 2000, Apple đã mở rộng quy mô sản xuất, biến đất nước này trở thành trung tâm cung ứng thiết bị cho công ty trên toàn cầu.

Tuy nhiên, chuyên gia Doug Guthrie nhận định sự phụ thuộc quá lớn có thể gây khó khăn cho Táo khuyết trước những yêu cầu từ chính phủ Trung Quốc.

Guthrie là một trong những chuyên gia hàng đầu về thiết lập quan hệ làm ăn với Trung Quốc. Năm 2014, Guthrie gia nhập Apple để tư vấn hoạt động của công ty tại Trung Quốc.

Cảm nhận các công ty phương Tây sẽ gặp khó tại Trung Quốc dưới thời ông Tập Cận Bình, Guthrie cho rằng Apple có thể là một trong những mục tiêu lớn nhất. Đa số sản phẩm Apple được lắp ráp tại Trung Quốc. Đất nước này cũng là thị trường lớn thứ 2 của Táo khuyết trên toàn cầu.

"Các vị có hiểu Tập Cận Bình là ai không? Có nghe những gì đang diễn ra ở đây không?" là các câu hỏi Guthrie đưa ra trong buổi họp với các lãnh đạo Apple. Ông đã giải thích kỹ các rủi ro mà Apple có thể đối mặt khi vẫn phụ thuộc vào chuỗi cung ứng Trung Quốc.

Apple nhượng bộ Trung Quốc

Trên thực tế, nhiều công ty Mỹ như Apple, Nike đã đối mặt tình cảnh khó khăn dưới thời ông Tập. Dù hoạt động kinh doanh tại Trung Quốc vẫn sinh lời, những yêu cầu, chính sách được ban hành đang làm khó các doanh nghiệp Mỹ.

Samm Sacks, chuyên gia về Trung Quốc tại tổ chức New America Foundation cho rằng các công ty phương Tây thường xuyên gặp khó khi kinh doanh tại Trung Quốc. Những thách thức luôn hiện hữu và thay đổi theo thời gian.

Apple tai Trung Quoc anh 2

Trung tâm dữ liệu mới của Apple tại Quý Dương (Trung Quốc) dùng để lưu trữ thông tin người dùng iCloud nước này. Ảnh: Airbus.

Tương tự nhiều công ty Mỹ, Apple dễ dàng bị ảnh hưởng bởi chính sách của chính phủ Trung Quốc. Giữa tháng 5, bài viết trên New York Timescho thấy nhằm tuân thủ quy định mới về an ninh mạng của Trung Quốc, Apple đã chấp nhận xây dựng trung tâm dữ liệu tại Quý Dương để lưu trữ thông tin người dùng iCloud tại nước này.

Theo Apple, dữ liệu người dùng iCloud khi chuyển sang máy chủ địa phương sẽ được đảm bảo an toàn, kiểm soát theo quy trình bảo mật nghiêm ngặt. Tuy nhiên, bài báo khẳng định hãng đã "nhường phần lớn quyền kiểm soát cho chính phủ Trung Quốc".

Trả lời báo chí, Apple bác bỏ nhận định để mặc dữ liệu người dùng cho chính phủ Trung Quốc.

"Chúng tôi chưa bao giờ xâm phạm sự bảo mật của người dùng, cũng như dữ liệu của họ tại Trung Quốc hay bất cứ nơi nào", phát ngôn viên của Apple cho biết ông Guthrie chỉ là nhân viên bậc trung, không chịu trách nhiệm ban hành chính sách tại Apple. Ông đã rời Táo khuyết vào năm 2019.

Tiềm năng và sự phụ thuộc vào Trung Quốc

Khi còn là sinh viên năm 2, chuyên ngành Kinh tế học tiếng Quan Thoại tại Đại học Chicago, Guthrie tạm dừng việc học, vay tiền từ gia đình rồi chuyển sang Đài Loan. Tại đây, ông tham gia đạp xe cùng câu lạc bộ mỗi sáng, học tiếng Quan Thoại rồi dạy tiếng Anh vào buổi chiều.

Sau khi lấy bằng tiến sĩ tại Đại học California, Guthrie tham gia giảng dạy ở Đại học New York vào năm 1997. Nhờ những nghiên cứu về tiềm năng kinh tế của Trung Quốc, Guthrie được nhiều công ty tìm đến để nhờ tư vấn.

Apple tai Trung Quoc anh 3

Apple mở rộng dây chuyền tại Trung Quốc bằng nhà máy sản xuất iPod, dòng sản phẩm bán chạy của hãng vào đầu những năm 2000. Ảnh: Getty Images.

Thời điểm đó, Trung Quốc đang chuyển hướng từ đất nước sản xuất đồ chơi, giày tennis sang xe hơi và máy tính. Chính phủ nước này thường yêu cầu các công ty nước ngoài chia sẻ công nghệ, đổi lấy quyền tiếp cận nguồn lao động và khách hàng.

Để ngăn chặn điều đó, Guthrie và những chuyên gia khác đã thúc đẩy việc kết nạp Trung Quốc vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Năm 2001, Trung Quốc là thành viên của tổ chức.

Cùng năm đó, Apple mở dây chuyền sản xuất tại Trung Quốc. Dù chỉ hoạt động với quy mô nhỏ, các lãnh đạo Apple nhanh chóng nhận ra tiềm năng tại đất nước này.

Năm 2004, Apple mở rộng dây chuyền tại Trung Quốc bằng nhà máy sản xuất iPod, sản phẩm ăn khách của hãng vào thời điểm ấy. Trong lúc khảo sát địa điểm, lãnh đạo đối tác sản xuất của Apple chỉ vào ngọn núi nhỏ phía xa, nói rằng nhà máy sẽ xây dựng ở đó. Các giám đốc Apple có phần bối rối, nhưng nhà máy cần xây dựng và hoạt động sau 6 tháng.

Chưa đầy một năm sau, các giám đốc Apple trở lại Trung Quốc. Nhà máy đang hoạt động và ngọn núi biến mất. Chính phủ Trung Quốc đã "dời" ngọn núi ấy để phục vụ Apple.

Trong nhiều năm sau, Trung Quốc đã chi hàng tỷ USD để thiết lập chuỗi cung ứng cho Apple, hỗ trợ tuyển dụng công nhân và xây nhà máy. Hiện nay, đa số iPhone, iPad và máy tính Mac của Apple được lắp ráp tại Trung Quốc.

Sau khi nghỉ việc tại Trường Kinh doanh Đại học George Washington vào năm 2014, Guthrie làm việc cho Apple, tư vấn về hoạt động của công ty tại Trung Quốc. Dự án nghiên cứu đầu tiên của Guthrie liên quan đến chuỗi cung ứng.

Apple tai Trung Quoc anh 4

CEO Apple Tim Cook bắt tay Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. Ảnh: AP.

Khi mới làm việc, Guthrie cho biết các lãnh đạo Apple nhận thấy sự phụ thuộc quá lớn vào Trung Quốc nên muốn đa dạng hóa chuỗi cung ứng. Ấn Độ và Việt Nam là 2 quốc gia được cân nhắc, nhưng Guthrie cho rằng đó không phải sự thay thế phù hợp.

Dù chính phủ Việt Nam cởi mở hợp tác, Guthrie nhận thấy lượng công nhân tại đây chưa đủ nhiều. Trong khi đó, Ấn Độ đông dân nhưng yếu tố liên quan đến bộ máy chính quyền khiến việc xây dựng cơ sở hạ tầng, nhà máy trở nên phức tạp.

Nhiều dây chuyền sản xuất, là đối tác của Apple đã được mở tại Việt Nam, Ấn Độ trong những năm gần đây. Tuy nhiên, CEO Tim Cook từng công khai tuyên bố chuỗi cung ứng của họ vẫn sẽ tập trung tại Trung Quốc.

Đối với Guthrie, lập trường trên dễ khiến Apple gặp nguy hiểm, đặc biệt khi chính phủ Trung Quốc nhiều lần gây sức ép lên các doanh nghiệp Mỹ. Năm 2014, nước này ra chính sách giới hạn tỷ lệ lao động tạm thời trong lực lượng nhân công của một nhà máy xuống 10%. Từ ngày đầu tiên áp dụng, Apple và các nhà cung ứng đã vi phạm quy định.

Guthrie cho biết các lãnh đạo Apple lo lắng và bối rối. Họ biết công ty không thể tuân thủ quy định do lao động tạm thời rất cần để đáp ứng thời điểm nhu cầu mua sắm tăng.

"Bạn được cho là không tuân thủ quy định. Họ làm vậy không phải để đóng cửa nhà máy của bạn, mà để bạn nhận ra họ muốn gì rồi tìm giải pháp đáp ứng", Guthrie cho biết.

Lời cảnh báo thành sự thật

Guthrie đã giải thích cặn kẽ rủi ro của Apple khi tập trung quá nhiều dây chuyền sản xuất tại Trung Quốc. Sự phụ thuộc ấy khiến công ty có rất ít đòn chống đỡ.

Trên thực tế, Apple đã "vật lộn" với nhiều yêu cầu từ chính phủ Trung Quốc. Có thời điểm họ muốn Apple cung cấp mã nguồn bảo mật của iPhone, nghĩa là phải tạo ra "cửa hậu" cho phép nhà chức trách vượt qua lớp bảo mật.

Apple tai Trung Quoc anh 5

Trung Quốc mang đến thị trường kinh doanh lớn cho Apple, nhưng sự phụ thuộc quá nhiều vào đất nước tỷ dân đã gây nên tình thế khó xử cho Táo khuyết. Ảnh: Reuters.

Một lãnh đạo tiết lộ Apple đã bác bỏ yêu cầu, đồng thời giải thích với chính phủ Trung Quốc rằng họ không cần dữ liệu người dùng.

Apple còn phải chú ý đến thứ hạng trong danh sách công ty có trách nhiệm xã hội được Trung Quốc công bố thường niên. Năm 2017, hãng đã chia sẻ báo cáo về những đóng góp tại Trung Quốc. Các lãnh đạo Apple đã vui mừng khi báo cáo được chính phủ Trung Quốc khen ngợi.

Điểm số trách nhiệm xã hội của Apple tại Trung Quốc tăng đều đặn. Từ năm 2016 đến 2020, thứ hạng của Apple nhảy từ 141 lên 30 trên tổng số các doanh nghiệp hoạt động tại đất nước tỷ dân.

Tuy nhiên, không phải lúc nào Apple cũng thành công trong việc từ chối các yêu cầu của chính phủ Trung Quốc. Ví dụ, Tim Cook đã đồng ý lưu trữ dữ liệu người dùng trên máy chủ được vận hành bởi chính quyền Trung Quốc. Ngoài ra, thiết bị phần cứng gọi là "chìa khóa" giải mã dữ liệu iCloud cũng được đặt ở Trung Quốc, không phải Mỹ.

Cảnh báo của Guthrie đã đúng. Trung Quốc mang đến thị trường kinh doanh lớn cho Apple, nhưng sự phụ thuộc quá nhiều vào đất nước tỷ dân đã gây ra tình thế khó xử cho Táo khuyết.

Theo Zing/New York Times

Apple không còn khác biệt khi nhượng bộ Trung Quốc

Apple không còn khác biệt khi nhượng bộ Trung Quốc

Apple đã phải đưa ra nhiều chính sách nhượng bộ về lưu trữ dữ liệu tại Trung Quốc. Điều đó khiến công ty này không còn khác biệt so với các gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc khác.

">

Chính phủ Trung Quốc từng 'dời' một ngọn núi để phục vụ Apple

Newbee, một trong những tổ chức esports lâu đời và thành công nhất Trung Quốc, đã bị nhiều nhà tổ chức giải đấu hàng đầu quốc gia tỷ dân “cạch mặt” theo thông báo được phát ra vào hôm 15/5.

Cả năm players đang chơi cho Newbee - trong đó có nhà vô địch The International 2 Zeng “Faith” Hongda cùng Xu “Moogy” Han, người đã từng góp mặt tại Chung kết Tổng TI7 – đều bị cấm vĩnh viễnkhỏi các giải đấu do ImbaTV, Mars Media và Hiệp hội Dota 2 Chuyên nghiệp Trung Quốc (CDA) tổ chức.

Yin “Aq” Rui – mid laner sinh năm 1999, chỉ mới được đôn lên đội hình chính của Newbee hồi tháng 9 năm ngoái – cũng liên đới tới scandal dàn xếp tỉ số và có thể khiến anh phải trả giá đắt cho sự nghiệp mới chớm nở.

Chân dung Aq, người trong cuộc đầu tiên lên tiếng ngay giữa "tâm bão" Newbee bán độ

Chỉ một ngày sau khi vụ việc của Newbee được công khai trên các kênh truyền thông mạng xã hội, Aq đã đăng tải một loạt các bức ảnh chụp màn hình cuộc hội thoại giữa anh với quản lý của Team Aster Yang “tou” Lin -  người được cho là đã cố gắng cứu vãn sự nghiệp của Aq bằng cách đưa anh ra khỏi đội hình thi đấu của Newbee hồi đầu tháng 4 trước khi kết quả điều tra bán độ được công bố rộng rãi.

Theo Aq, anh đã được triệu tập tới một phiên điều trần vào hôm 15/5. Nhưng mid laner của Newbee đã không đi sâu vào chi tiết rằng ai là người đã gọi anh đến chất vấn hay nguyên nhân vụ việc bắt nguồn từ đầu,…

Mở đầu bài đăng trên tài khoản Weibo cá nhân, Aq gửi lời xin lỗi tới tất cả fan hâm mộ lẫn đồng đội, khẳng định mình là một trong những nạn nhân của quản lý Team Aster – người đã làm mọi cách để đưa anh về đội hình trẻ.

Tôi không thể ngờ rằng giới esports lại đen tối đến thế. Tôi nghĩ mình đã bị lừa, xin lỗi mọi người nhưng tôi phải nói lên điều gì đó. Quản lý của Aster, tou, bắt đầu liên lạc với tôi và hỏi tôi có muốn gia nhập Aster không từ ngày 05/4. Họ đã không đạt được thỏa thuận với Newbee nên Aster hứa hẹn đem tôi về bằng cách né hợp đồng với Newbee và chỉ tôi đường đi nước bước. Đêm qua, tôi đã tới một buổi điều trần và không mong đợi mọi chuyện lại diễn biến như thế này. Giờ thì tôi như một kẻ khốn với tất cả các bên liên quan. Tôi rất xin lỗi. Đáng lẽ ra tôi không nên nghe lời người ngoài. Hiện giờ tôi chỉ cảm thấy cực kỳ tệ hại. Tôi mong mọi người hãy tha thứ cho tôi”– Aq viết.

Theo lời trần thuật của Aq thì có vẻ như vụ việc còn liên đới tới nhiều bên mà trước mắt là Team Aster – tổ chức đã tìm cách “đi đêm” với mid laner của Newbee mà cố tình phớt lờ hợp đồng giao kèo.

Giả thuyết hợp lý nhất cho toàn bộ câu chuyện là: Quản lý Team Aster đã vạch ra một kịch bản hoàn toàn có lợi cho tổ chức khi xúi giục Aq vạch trần hành vi dàn xếp tỉ số của Newbee rồi đưa tay cứu vớt anh ta kèm theo một khoản phí “lót tay” vì đã triệt hạ đối thủ trong giới Dota 2chuyên nghiệp Trung Quốc.

Tuy nhiên, quá trình xử lý vụ việc diễn ra quá lâu và kèm theo việc Aq bị cấm suốt đời khỏi hệ thống giải đấu hàng đầu Trung Quốc khiến Team Aster không còn muốn sự phục vụ của player này nữa.

Giờ đây, khi Newbee đang kháng cáo và bản thân không được phép tham dự các giải đấu online trong mùa coronavirus khiến Aq trở thành kẻ chỉ điểm đáng khinh trong mắt tất cả những người đồng đội cùng fan hâm mộ.

Nhắc lại rằng trên đây mới chỉ là giả thuyết bởi cả Aq, Newbee lẫn Team Aster đều chưa đưa ra thêm bất cứ bình luận nào.

Dưới đây là cuộc trao đổi qua tin nhắn giữa Aq và tou được lược dịch lại bởi trang VPEsports.

Aq:Thế ngày mai tôi có nên vờ như không có chuyện gì xảy ra và cứ tiếp tục chơi Dota ở gaming house không?

tou:Nếu cảm thấy phiền phức quá thì cứ bỏ đi vào sáng mai, hoặc có thể về nhà cũng được khi CDA quyết định hoãn lại trận đấu của Newbee. Tôi sẽ chỉ cho cậu phải nói gì.

tou:Tôi đã kiểm tra lịch trình và trận đấu của cậu sẽ bắt đầu vào lúc 07g00 tối mai. Tôi có thể xác nhận trận đấu đó bị hoãn. Chúng tôi đảm bảo sẽ không để cho Newbee thi đấu vào ngày mai.

Aq:Nếu họ không biết ngày mai không thi đấu thì tôi không biết nói năng làm sao với đội trưởng để hôm nay được về nhà.

tou:Cậu có thể nói với đội trưởng cậu có chuyện gấp và không thể thi đấu vào ngày mai hoặc ngày kia được.

Aq:À được rồi, tôi sẽ ghi nhớ.

tou:Khi CDA phát ra thông báo, hãy nói với họ rằng cậu đã nghe được thông tin từ người khác. Sau đó, nói với họ rằng sự thật là cậu đã biết về vụ bán độ, nó khiến cậu buồn bã ra sao nên phải về nhà. Tiếp đó, cậu cần phải hỏi họ mình cần làm gì để chứng minh bản thân trong sạch. Đàm phán trực tuyến với họ.

Aq:Vâng. Chúng tôi có một trận đấu vào ngày mai và tôi không được phép rời đi. Liệu tôi có nên nói với họ vào sáng nay?

tou:Cứ tìm bừa một cái cớ rồi chuồn đi.

Aq:Tôi đi đâu bây giờ?

tou:Đang có sẵn một phòng ở đội trẻ của chúng tôi rồi. Đội chính không có đủ phòng vào lúc này. Tôi sẽ tìm cách thu xếp.

Aq:Hay là tôi nên về nhà?

tou:Cũng được thôi, như vậy thì ăn nói dễ dàng hơn.

tou:Nếu chúng tôi tìm thấy lỗ hổng trong hợp đồng giữa cậu với Newbee thì chúng tôi có thể đấu lại Newbee.

Aq: Tôi nghĩ thật khó để tôi gia nhập Aster. Có thể Newbee sẽ đòi hỏi bên các anh một số tiền lớn. Tôi không nghĩ là mình xứng đáng.

tou:Chúng tôi đã nói chuyện với Caomei và mức giá là 1.6 triệu NDT (gần 5.3 tỷ đồng).

Aq: Nhiều tiền quá.

tou:Tôi sẽ nói chuyện với sếp và quyết định sau.

tou:Đồng đội của cậu có biết chuyện không?

Aq:Họ đang luyện tập tại gaming house. Họ chẳng nói chuyện gì với tôi cả.

tou:Cậu có sẵn sàng rời bỏ hẳn Newbee không?

Aq:Ý anh là sao?

tou:Đến cơ sở tập luyện của đội trẻ, chúng tôi sẽ tìm cho cậu một chỗ ở.

None (Theo VPEsports)

">

Dota 2: Newbee bị lộ tẩy hành vi bán độ bởi chính người trong tổ chức

Siêu máy tính dự đoán Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2

Những ngày gần đây, cư dân mạng đang xôn xao về đoạn clip tự quay “cảnh phòng the” giữa 2 bạn sinh viên trẻ. Trong khi các cơ quan chức năng vẫn chưa tìm ra thủ phạm tung đoạn clip đó lên mạng thì trên một số trang web lại tranh thủ "kiếm tiền" bằng cách cho đường link tải về file nén rồi yêu cầu gửi tin nhắn theo cú pháp cho tổng đài 87xx để nhận password giải nén. Đến thời điểm ngày 7/3, đường link đã không còn tồn tại. Tuy nhiên, khi soạn tin theo cú pháp trên và gửi đến tổng đài 87xx, phóng viên Báo Bưu điện Việt Nam vẫn nhận được tin nhắn phản hồi với nội dung password giải nén cùng với đường link dẫn đến một trang web để xem online.

Qua tìm hiểu, đầu số trên thuộc quyền quản lý của một công ty ở quận Bình Thạnh (TP Hồ Chí Minh). Khi liên lạc theo số điện theo trên trang web, đại diện của công ty cho biết, không có cú pháp nhắn tin nào tương tự cú pháp mà chúng tôi sử dụng để nhắn tin tải clip. Mặc dù vậy, người đại diện này vẫn đề nghị cung cấp số điện thoại đã nhắn tin đến để kiểm tra và hẹn 15 phút sau gọi lại. Đúng 15 phút sau, chúng tôi tiếp tục gọi theo như yêu cầu để xác minh, dù cùng một giọng nói với người nghe cuộc điện thoại trước và đã nghe trình bày nhưng người đại diện này vẫn bắt chúng tôi đọc số điện thoại đã soạn tin nhắn và nói sẽ chủ động gọi sau 5 phút nữa. Đến tối ngày 7/3 vẫn chưa có bất kì cuộc gọi lại nào từ phía người đại diện công ty.

">

Kinh doanh tin nhắn từ clip sex nữ sinh

MU tìm thỏa thuận với Griezmann

Tương lai Antoine Griezmann đang thực sự nóng lên, sau khi Barca xác nhận thực hiện những thay đổi lớn trong kỳ chuyển nhượng mùa hè 2020 để cân bằng tài chính, cũng như làm mới đội hình.

{keywords}
MU đang tìm kiếm thỏa thuận chung với Griezmann

MU tất nhiên không bỏ qua Griezmann - cầu thủ mà Phó Chủ tịch Ed Woodward nỗ lực chuyển nhượng trong 3 năm nay.

Barca mua Griezmann năm ngoái với giá 120 triệu euro từ Atletico. Dù vậy, cầu thủ người Pháp không thể hiện được nhiều, trong khi tiền lương rất cao (18 triệu euro).

Đội bóng xứ Catalunya muốn tiễn Griezmann để lấy chỗ cho Lautaro Martinez, đồng đội của Lionel Messi ở đội tuyển Argentina.

Mới đây, Inter đưa yêu cầu mượn Griezmann một năm, trong điều khoản kèm theo vụ chuyển nhượng Lautaro Martinez. Barca chưa chấp nhận giải pháp này.

Mục tiêu của Barca là bán đứt giá trị của Griezmann, dự tính thu hồi vốn 120 triệu euro từng bỏ ra. MU dường như sẵn sàng đáp ứng yêu cầu này.

MU không thể chi quá nhiều để ký Harry Kane. Nhưng Quỷ đỏ có đủ sức mạnh tài chính để đàm phán lấy Griezmann. Trong đó, không loại trừ khả năng hai bên thỏa thuận mượn một năm có tính phí (Quỷ đỏ trả 100% lương), kèm điều khoản mua đứt vào mùa hè năm sau.

Arsenal muốn mua Edouard

Premier League 2019-20 nhiều khả năng thi đấu nốt các vòng cuối, hiện đang hoãn vì Covid-19. Dù kết quả nào diễn ra, thì đây vẫn là mùa giải vứt đi với Arsenal.

{keywords}
Edouard là mục tiêu của Arsenal

Trong nỗ lực thực hiện cuộc cách mạng nhân sự, để Mikel Arteta xây dựng đội hình mới cho mùa 2020-21, Arsenal đang đặt vấn đề mua Odsonne Edouard.

Báo chí Anh đưa tin, Arsenal vừa gửi đề nghị đến Celtic, muốn sớm tìm kiếm thỏa thuận chung về mức phí chuyển nhượng.

Kế hoạch của HLV Mikel Arteta là chiêu mộ Edouard để thay thế Aubameyang. Cựu tiền đạo Dortmund muốn "đào tẩu" khỏi sân Emirates để đến môi trường cho phép anh dự Champions League.

Arsenal dự tính thu về ít nhất 30 triệu bảng từ Aubameyang - người sẽ bước sang tuổi 31 sau một tháng rưỡi nữa.

Số tiền này giúp Pháo thủ lấy được Edouard (khoảng 20 triệu bảng), cùng với một cầu thủ trẻ chất lượng.

Edouard ghi 27 bàn thắng và có 19 pha kiến tạo mùa này cho Celtic. Sự toàn diện của tiền đạo 22 tuổi người Pháp đã thuyết phục được Mikel Arteta và BLĐ Arsenal.

Kim Ngọc

">

Tin chuyển nhượng 3

{keywords}Mua hàng giao tận nơi ở chung cư mùa dịch. (Ảnh: Hải Đăng)

Chị Thảo (Tân An, Long An), thường ngày bận bịu nên buổi sáng ăn uống qua loa, có gì ăn nấy. Nhưng kể từ giai đoạn dịch ở nhà nhiều hơn, lướt Facebook thấy nhiều bạn bè bán đồ ăn sáng nên đặt mua thử. 

“Đầy đủ các món mì xào bò, nui xào bò, cơm tấm xá xíu, hủ tiếu... Đồ ăn đa dạng, giao hàng rất nhanh, miễn phí ship”, chị Thảo nói. “Đánh răng rửa mặt, vệ sinh cá nhân xong thì đồ ăn vừa tới. Cả nhà 3 người chọn luôn 3 món. Rất tiện”.

Người dân ở tỉnh như Long An vẫn quen với việc ăn cơm nhà. Việc ăn sáng, uống cà phê ở ngoài không nhiều. Các ứng dụng giao đồ ăn thì lại chưa tiếp cận tới. Tuy nhiên việc bán hàng trên mạng xã hội đang dần phổ biến, tiếp cận chủ yếu vào nhóm khách hàng trẻ, làm việc văn phòng, ở thành phố trực thuộc tỉnh.

Làm việc ở ngân hàng, chị Thảo và đồng nghiệp gần như bỏ hẳn thói quen chạy về nhà ăn trưa, nghỉ ngơi như trước. Cả phòng thường đặt đồ ăn ở các mối quen mang tới.

Những người bán này không phải ai cũng có hàng quán. Rất nhiều trong số đó chỉ bán hàng trên mạng.

“Có người khi vào giao dịch thì tặng cho nhân viên một túi bánh tráng bự tổ chảng. Ăn ghiền luôn. Thế là lần sau đặt mua từ người đó”, chị Thảo chia sẻ.

Kênh mua bán, giao đồ ăn đang dần hình thành ở các tỉnh, nhưng ở thành phố lớn thì đã phát triển khá mạnh. Tại TP.HCM, rất nhiều hội nhóm phát triển mạnh. Nhất là các nhóm của cư dân tại các chung cư. Hầu như chung cư nào cũng có nhóm chat, nhóm trên mạng xã hội để trao đổi các vấn đề chung, còn có cả mua bán.

Chị Uyên (Tân Phú, TP.HCM), thi thoảng vẫn mua đồ ở nhóm chung cư. Chủ yếu cư dân bán với nhau các món đặc sản, như bơ, xoài, sầu riêng. Rất nhiều món sơ chế hoặc các món nhà làm. 

“Dù vậy hàng hoá cũng khá ít, vì quy định của ban quản trị chỉ cho bán vào ngày cuối tuần để tránh làm phiền cư dân”, chị Uyên nói. Tuy vậy, việc mua bán trở nên sôi động hơn vào những ngày Covid-19 hoành hành, nhất là giai đoạn TP.HCM áp dụng Chỉ thị 15 của Thủ tướng chính phủ.

“Hồi trước mình hay đặt đồ ăn qua ứng dụng. Nhưng kể từ khi giãn cách, shipper giao hàng lâu hơn, thời gian phải chờ đợi kéo dài. Đang đói thì khó mà chờ được”, chị Uyên phân trần.

Nữ nhân viên văn phòng này lưu lại số điện thoại của người bán trong chung cư, khi cần gì thì gọi. Đồ ăn sáng, ăn trưa, ăn tối, hàng tạp hoá đều có đủ cả. Thậm chí khi dịch tới, các bài rao bán hàng, bán đồ ăn thường xuyên đăng vào những ngày trong tuần nhưng ban quản trị ngó lơ, thay vì nhắc nhở như trước.

“Ở chung cư tầng 15 nhưng khi gọi đồ ăn trưa thì chưa tới 5 phút đã có, vì người bán ở cùng tầng. Mỗi ngày đều đổi món nên không đến nỗi ngán”, chị Uyên cho biết. 

Trong các chung cư vẫn thường có một vài cửa hàng tạp hoá, giao hàng tận cửa. Anh An (Bình Tân, TP.HCM), cho biết, cửa hàng tạp hoá ở tầng 5 chung cư nhà anh là “cứu cánh” trong mùa dịch lẫn mùa Euro. Khi cần mua đột xuất vài lon bia, ít mồi nhậu thì chỉ cần nhắn tin Facebook, trong vòng 10 phút sẽ có “mồi”. Có hôm xem đá bóng khuya, thấy tài khoản mạng xã hội của chủ quán “sáng đèn” nên vẫn có thể mua thêm các món ăn khuya, chủ nhà mặc quần short, ngái ngủ mang lên giao.

Không chỉ ở chung cư, rất nhiều hội nhóm trên mạng dù mới lập hay có lịch sử lâu đời cũng hướng về các nội dung ẩm thực mùa dịch. Như nhóm Sài Gòn Chợ Lạc Xoong dù buôn bán đồ cổ nhưng vào mùa dịch, nhóm điều hành quyết định cho thành viên mua bán hàng hoá, đồ ăn để… kiếm thêm. 

Hay Măm Măm Sài Gòn, nhóm có hơn 360 ngàn thành viên, cũng thực hiện chiến dịch quảng bá (review) miễn phí cho các hàng quán, nhằm giúp các chủ cửa hàng vượt qua mùa dịch. 

Có nhóm của một chuỗi khách sạn thì bán phiếu giảm giá đồ ăn thức uống, có mức giảm lên đến 50%, nhưng chỉ có giá trị… sau dịch. Việc này nhằm giúp các chủ hàng quán có trước một lượng tiền mặt chuẩn bị bán hàng ngay khi mở cửa trở lại.

Do nở rộ nên việc cạnh tranh giữa các nhà bán cũng không kém căng thẳng. Chị Thảo kể, ban đầu ăn trưa trong hộp nhựa, cả phòng ăn được vài bữa thì chán, chuyển sang một bên bán khác có khay đựng đẹp hơn. Tuy nhiên chỗ mới giá lại đắt, đồ ăn ít, nên lại chuyển sang một quán thứ 3.

“Quán này ghi chép cẩn thận ai ăn ít cơm hay nhiều cơm, đồ ăn ra sao. Lại đựng trong hộp đồ ăn chuyên dụng nên rất sạch sẽ”, chị Thảo nói.

Trước đây vào ngày nghỉ, cô nhân viên ngân hàng thường bày biện nấu đồ ăn sáng cho cả nhà. Các công đoạn rã đông thịt, hấp bún, hâm lại nước dùng,... mất cả giờ đồng hồ. Làm xong mướt mồ hôi, cả nhà chỉ ăn được một món.

“Giờ em có thời gian tập gym, thư thả ngày cuối tuần. Đồ ăn cứ gọi về, ai thích gì ăn nấy. Có được khá nhiều thời gian rảnh để tận hưởng cuộc sống”, chị Thảo tâm sự.

Hải Đăng

Shipper giao đồ ăn đắt khách vì yêu cầu “chỉ bán mang về”

Shipper giao đồ ăn đắt khách vì yêu cầu “chỉ bán mang về”

Nhu cầu giao nhận đồ ăn tăng lên sau sau khi quyết định chỉ bán mang về được áp dụng ở cả Hà Nội và TP.HCM. Các shipper cũng vất vả ngược xuôi khi đơn giao đồ ăn "nổ" liên tục.

">

Nở rộ mua đồ ăn trên mạng xã hội mùa dịch

友情链接