Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho biết, nội dung này ĐB đã chất vấn ông trực tiếp và đã có văn bản trả lời.

Ông Đam cho hay, Chính phủ ủng hộ mô hình tự chủ của trường Tôn Đức Thắng. Luật Giáo dục Đại học quy định rõ Hội đồng trường là cơ quan quyền lực của Trường. Như vậy, các chức danh lãnh đạo, bao gồm hiệu trưởng phải do Hội đồng trường quyết và trình cấp có thẩm quyền công nhận hoặc phê chuẩn (ở đây là Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam).

{keywords}
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam

"Như vậy, trong trường hợp có Hội đồng trường thì việc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam xử lý Hiệu trưởng của Trường Tôn Đức Thắng mà không căn cứ vào đề nghị của Hội đồng trường là không đúng luật", Phó Thủ tướng khẳng định.

Tuy nhiên, ông Đam cũng lưu ý, đây là trường hợp rất đặc thù, bởi vì Hội đồng trường của Trường Tôn Đức Thắng đã hết nhiệm kỳ và việc kiện toàn Hội đồng trường của Tổng Liên đoàn là chậm trễ do cả nguyên nhân chủ quan và khách quan.

Đến thời điểm mà Ban Giám hiệu trường Tôn Đức Thắng, bao gồm hiệu trưởng, nhận kỷ luật của Đảng thì Trường Đại học Tôn Đức Thắng không có Hội đồng trường. Vì vậy, có câu chuyện không rõ ràng ở chỗ này.

Vì lý do đó, Thủ tướng đã chỉ đạo Bộ GD-ĐT với chức năng là cơ quan quản lý Nhà nước về giáo dục phải vào cuộc và trực tiếp lập 1 đoàn do một Thứ trưởng vào làm việc trực tiếp để làm rõ đúng sai và có hướng dẫn. Trước hết phải thành lập lại Hội đồng trường theo đúng quy định của pháp luật. Đoàn này đã vào làm việc rồi, về sẽ có báo cáo và hướng dẫn.

"Tinh thần, Trường Đại học Tôn Đức Thắng là một mô hình tốt. Có được trường đó như ngày hôm nay có thể nói là một điểm sáng của Giáo dục Đại học và tự chủ Đại học. Trong đó có sự đóng góp của Đảng, nhà nước, chính quyền TP.HCM, Tổng Liên đoàn, của tập thể cán bộ giáo viên và ban lãnh đạo trường Tôn Đức Thắng, trong đó có hiệu trưởng. Chúng ta rất đáng trân trọng", Phó Thủ tướng nói.

Còn việc xử lý cán bộ, Phó Thủ tướng nhấn mạnh phải theo các quy định của Đảng, pháp luật về cán bộ công chức và theo thông lệ xử lý cán bộ (ví dụ kỷ luật hành chính thì đồng bộ với kỷ luật Đảng mà chúng ta vẫn thực hiện).

Chưa hồi kết

Sau đó, ĐB Lê Thanh Vân tranh luận tiếp: Như Phó Thủ tướng trả lời áp dụng luật của Tổng Liên đoàn là sai. Do Hội đồng trường Tôn Đức Thắng giải thể trước và bây giờ lập lại. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam có quyền kỷ luật viên chức còn chức danh hiệu trưởng phải theo luật.

{keywords}
ĐB Lê Thanh Vân

"Cho nên, việc làm đúng đắn của Tổng Liên đoàn Lao động là can thiệp vào viên chức thuộc quyền. Còn chức danh hiệu trưởng Trường Đại học Tôn Đức Thắng chưa có Hội đồng trường thì chưa bị cách chức. Tôi đề nghị cơ quan có đơn vị Đại học nên tôn trọng Luật Giáo dục đại học, một chủ trương tự chủ Quốc hội vừa thông qua cần thi hành triệt để", ĐB tỉnh Cà Mau nhấn mạnh.

{keywords}
ĐB Trần Thị Diệu Thúy (Chủ tịch Liên đoàn Lao động TP.HCM): Trường Đại học Tôn Đức Thắng chưa có Hội đồng trường thì thẩm quyền kỷ luật Hiệu trưởng Trường Đại học Tôn Đức Thắng là do chủ sở hữu đơn vị quyết định

Ngay sau đó, ĐB Trần Thị Diệu Thúy (Chủ tịch Liên đoàn Lao động TP.HCM) tranh luận lại với ĐB Lê Thanh Vân: "Tôi hiểu ý của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam trả lời khác với ý ĐB Lê Thanh Vân hiểu".

Theo ĐB Thúy, trong điều kiện Trường Đại học Tôn Đức Thắng chưa có Hội đồng trường thì thẩm quyền kỷ luật Hiệu trưởng Trường Đại học Tôn Đức Thắng là do chủ sở hữu đơn vị quyết định.

"Trong trường hợp này, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam kỷ luật Hiệu trưởng trường Tôn Đức Thắng là đúng quy định", bà Thúy khẳng định.

Nữ ĐB TP.HCM cho biết, Tổng Liên đoàn cũng đã có một văn bản xin ý kiến Bộ Nội vụ, Bộ đã có văn bản trả lời số 4378 ngày 21/8/2020 về thẩm quyền xử lý kỷ luật đối với cán bộ viên chức là người đứng đầu các trường Đại học.

Văn bản này nêu: “Tuy nhiên, do đến nay Trường Đại học Tôn Đức Thắng chưa có Hội đồng trường nên thẩm quyền tiến hành xử lý kỷ luật và quyết định hình thức kỷ luật đối với HIệu trưởng Trường Đại học Tôn Đức Thắng là do Tổng Liên đoàn Lao đông Việt Nam quyết định”.

Tranh luận lại, ĐB Lê Thanh Vân đề nghị ĐB Thúy đọc lại Luật Giáo dục Đại học và cho rằng việc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam có quyền cách chức Hiệu trưởng Trường Đại học Tôn Đức Thắng là trái luật Giáo dục Đại học.

"Tôi đề nghị Bộ trưởng Bộ Nội vụ giải trình luôn nội dung này. Nếu Bộ Nội vụ đồng ý với việc làm này thì tôi cho rằng đây là hành vi trái với Luật Giáo dục Đại học. Chúng ta, những ĐBQH vừa thông qua Luật Giáo dục Đại học quy định rất rõ ràng như vậy mà bây giờ thanh minh là có cơ sở pháp lý. Tôi đề nghị các cơ quan chủ quản các trường Đại học phải tôn trọng Luật Giáo dục Đại học mà Quốc hội vừa thông qua", ĐB Lê Thanh Vân nói.

Cho rằng nội dung này các ĐB còn quan điểm khác nhau, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đề nghị các ĐB nên trực tiếp tranh luận với nhau để dành diễn đàn này cho các ĐB khác.

Thu Hằng - Trần Thường - Hương Quỳnh

TLĐLĐVN nói về thẩm quyền tạm đình chỉ chức Hiệu trưởng với ông Lê Vinh Danh

TLĐLĐVN nói về thẩm quyền tạm đình chỉ chức Hiệu trưởng với ông Lê Vinh Danh

Ông Ngọ Duy Hiểu, Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam cho hay, Tổng Liên đoàn rất thận trọng khi tạm đình chỉ chức hiệu trưởng Trường ĐH Đức Thắng đối với ông Lê Vinh Danh vì liên quan tới sinh mạng chính trị của con người.  

" />

Tranh luận ở Quốc hội về việc cách chức ông Lê Vinh Danh

Ngoại Hạng Anh 2025-02-07 22:48:30 36264

Là trường hợp rất đặc thù

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho biết,ậnởQuốchộivềviệccáchchứcôngLêăn gì hôm nay nội dung này ĐB đã chất vấn ông trực tiếp và đã có văn bản trả lời.

Ông Đam cho hay, Chính phủ ủng hộ mô hình tự chủ của trường Tôn Đức Thắng. Luật Giáo dục Đại học quy định rõ Hội đồng trường là cơ quan quyền lực của Trường. Như vậy, các chức danh lãnh đạo, bao gồm hiệu trưởng phải do Hội đồng trường quyết và trình cấp có thẩm quyền công nhận hoặc phê chuẩn (ở đây là Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam).

{ keywords}
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam

"Như vậy, trong trường hợp có Hội đồng trường thì việc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam xử lý Hiệu trưởng của Trường Tôn Đức Thắng mà không căn cứ vào đề nghị của Hội đồng trường là không đúng luật", Phó Thủ tướng khẳng định.

Tuy nhiên, ông Đam cũng lưu ý, đây là trường hợp rất đặc thù, bởi vì Hội đồng trường của Trường Tôn Đức Thắng đã hết nhiệm kỳ và việc kiện toàn Hội đồng trường của Tổng Liên đoàn là chậm trễ do cả nguyên nhân chủ quan và khách quan.

Đến thời điểm mà Ban Giám hiệu trường Tôn Đức Thắng, bao gồm hiệu trưởng, nhận kỷ luật của Đảng thì Trường Đại học Tôn Đức Thắng không có Hội đồng trường. Vì vậy, có câu chuyện không rõ ràng ở chỗ này.

Vì lý do đó, Thủ tướng đã chỉ đạo Bộ GD-ĐT với chức năng là cơ quan quản lý Nhà nước về giáo dục phải vào cuộc và trực tiếp lập 1 đoàn do một Thứ trưởng vào làm việc trực tiếp để làm rõ đúng sai và có hướng dẫn. Trước hết phải thành lập lại Hội đồng trường theo đúng quy định của pháp luật. Đoàn này đã vào làm việc rồi, về sẽ có báo cáo và hướng dẫn.

"Tinh thần, Trường Đại học Tôn Đức Thắng là một mô hình tốt. Có được trường đó như ngày hôm nay có thể nói là một điểm sáng của Giáo dục Đại học và tự chủ Đại học. Trong đó có sự đóng góp của Đảng, nhà nước, chính quyền TP.HCM, Tổng Liên đoàn, của tập thể cán bộ giáo viên và ban lãnh đạo trường Tôn Đức Thắng, trong đó có hiệu trưởng. Chúng ta rất đáng trân trọng", Phó Thủ tướng nói.

Còn việc xử lý cán bộ, Phó Thủ tướng nhấn mạnh phải theo các quy định của Đảng, pháp luật về cán bộ công chức và theo thông lệ xử lý cán bộ (ví dụ kỷ luật hành chính thì đồng bộ với kỷ luật Đảng mà chúng ta vẫn thực hiện).

Chưa hồi kết

Sau đó, ĐB Lê Thanh Vân tranh luận tiếp: Như Phó Thủ tướng trả lời áp dụng luật của Tổng Liên đoàn là sai. Do Hội đồng trường Tôn Đức Thắng giải thể trước và bây giờ lập lại. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam có quyền kỷ luật viên chức còn chức danh hiệu trưởng phải theo luật.

{ keywords}
ĐB Lê Thanh Vân

"Cho nên, việc làm đúng đắn của Tổng Liên đoàn Lao động là can thiệp vào viên chức thuộc quyền. Còn chức danh hiệu trưởng Trường Đại học Tôn Đức Thắng chưa có Hội đồng trường thì chưa bị cách chức. Tôi đề nghị cơ quan có đơn vị Đại học nên tôn trọng Luật Giáo dục đại học, một chủ trương tự chủ Quốc hội vừa thông qua cần thi hành triệt để", ĐB tỉnh Cà Mau nhấn mạnh.

{ keywords}
ĐB Trần Thị Diệu Thúy (Chủ tịch Liên đoàn Lao động TP.HCM): Trường Đại học Tôn Đức Thắng chưa có Hội đồng trường thì thẩm quyền kỷ luật Hiệu trưởng Trường Đại học Tôn Đức Thắng là do chủ sở hữu đơn vị quyết định

Ngay sau đó, ĐB Trần Thị Diệu Thúy (Chủ tịch Liên đoàn Lao động TP.HCM) tranh luận lại với ĐB Lê Thanh Vân: "Tôi hiểu ý của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam trả lời khác với ý ĐB Lê Thanh Vân hiểu".

Theo ĐB Thúy, trong điều kiện Trường Đại học Tôn Đức Thắng chưa có Hội đồng trường thì thẩm quyền kỷ luật Hiệu trưởng Trường Đại học Tôn Đức Thắng là do chủ sở hữu đơn vị quyết định.

"Trong trường hợp này, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam kỷ luật Hiệu trưởng trường Tôn Đức Thắng là đúng quy định", bà Thúy khẳng định.

Nữ ĐB TP.HCM cho biết, Tổng Liên đoàn cũng đã có một văn bản xin ý kiến Bộ Nội vụ, Bộ đã có văn bản trả lời số 4378 ngày 21/8/2020 về thẩm quyền xử lý kỷ luật đối với cán bộ viên chức là người đứng đầu các trường Đại học.

Văn bản này nêu: “Tuy nhiên, do đến nay Trường Đại học Tôn Đức Thắng chưa có Hội đồng trường nên thẩm quyền tiến hành xử lý kỷ luật và quyết định hình thức kỷ luật đối với HIệu trưởng Trường Đại học Tôn Đức Thắng là do Tổng Liên đoàn Lao đông Việt Nam quyết định”.

Tranh luận lại, ĐB Lê Thanh Vân đề nghị ĐB Thúy đọc lại Luật Giáo dục Đại học và cho rằng việc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam có quyền cách chức Hiệu trưởng Trường Đại học Tôn Đức Thắng là trái luật Giáo dục Đại học.

"Tôi đề nghị Bộ trưởng Bộ Nội vụ giải trình luôn nội dung này. Nếu Bộ Nội vụ đồng ý với việc làm này thì tôi cho rằng đây là hành vi trái với Luật Giáo dục Đại học. Chúng ta, những ĐBQH vừa thông qua Luật Giáo dục Đại học quy định rất rõ ràng như vậy mà bây giờ thanh minh là có cơ sở pháp lý. Tôi đề nghị các cơ quan chủ quản các trường Đại học phải tôn trọng Luật Giáo dục Đại học mà Quốc hội vừa thông qua", ĐB Lê Thanh Vân nói.

Cho rằng nội dung này các ĐB còn quan điểm khác nhau, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đề nghị các ĐB nên trực tiếp tranh luận với nhau để dành diễn đàn này cho các ĐB khác.

Thu Hằng - Trần Thường - Hương Quỳnh

TLĐLĐVN nói về thẩm quyền tạm đình chỉ chức Hiệu trưởng với ông Lê Vinh Danh

TLĐLĐVN nói về thẩm quyền tạm đình chỉ chức Hiệu trưởng với ông Lê Vinh Danh

Ông Ngọ Duy Hiểu, Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam cho hay, Tổng Liên đoàn rất thận trọng khi tạm đình chỉ chức hiệu trưởng Trường ĐH Đức Thắng đối với ông Lê Vinh Danh vì liên quan tới sinh mạng chính trị của con người.  

本文地址:http://vip.tour-time.com/html/368f898997.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Ain, 19h55 ngày 4/2: Khó tin cửa dưới

Nhận định Quảng Nam vs Viettel 17h00, 27/04 (V

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Phu nhân bắt đầu thăm chính thức Singapore

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn sẽ có các cuộc hội đàm, hội kiến với các lãnh đạo cấp cao nhất của Singapore; tiếp các tập đoàn hàng đầu của Singapore đang đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Phu nhân bắt đầu thăm chính thức Singapore - 1

Đại biểu đón Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Phu nhân tại sân bay Changi (Ảnh: Doãn Tấn - TTXVN).

Theo đặc phái viên TTXVN, vào 15h15 phút giờ địa phương (14h15 phút giờ Hà Nội) ngày 1/12, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Phu nhân Nguyễn Thị Thanh Nga cùng Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam đến thủ đô Singapore, bắt đầu thăm chính thức Cộng hòa Singapore.

Đón đoàn tại sân bay Changi Singapore ở thủ đô Singapore có: Nghị sỹ Wan Rizal, thành viên Nhóm Nghị sỹ hữu nghị Singapore - Đông Nam Á; Tổng Vụ trưởng Vụ Đông Nam Á 2 - Bộ Ngoại giao Singapore Loy Hui Chen, các cán bộ Quốc hội Singapore, Đại sứ Việt Nam tại Singapore Mai Phước Dũng, các cán bộ Đại sứ quán.

Singapore là đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam trong khu vực. Sau hơn 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao (1973-2024) và hơn 10 năm thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược (2013-2024), quan hệ Việt Nam - Singapore không ngừng phát triển, đạt nhiều dấu mốc quan trọng trên tất cả các lĩnh vực, các kênh Đảng, Quốc hội, Chính phủ và giao lưu nhân dân.

Quan hệ giữa Quốc hội Việt Nam và Quốc hội Singapore những năm qua tiếp tục được duy trì và phát triển tốt đẹp trên cả bình diện song phương và đa phương.

Trong chuyến thăm Việt Nam của nguyên Chủ tịch Quốc hội Singapore Tan Chuan-Jin (tháng 5/2022), hai bên đã ký Thỏa thuận hợp tác giữa Quốc hội Việt Nam và Singapore, tạo nền tảng vững chắc để đẩy mạnh hơn nữa quan hệ hợp tác giữa hai Quốc hội.

Mới đây, trong khuôn khổ Đại hội đồng Liên Nghị viện các quốc gia Đông Nam Á lần thứ 45 (AIPA-45) tại Lào (tháng 10/2024), Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã có cuộc gặp song phương với Chủ tịch Quốc hội Singapore Seah Kian Peng; trao đổi về hợp tác song phương trên tất cả các kênh, các lĩnh vực và hai cơ quan lập pháp; nhất trí tăng cường hợp tác, tăng cường trao đổi đoàn cấp cao và các cấp, phối hợp ủng hộ lập trường của nhau tại các Diễn đàn đa phương khu vực và thế giới.

Bên cạnh đó, các hoạt động trao đổi đoàn và giao lưu giữa các nghị sỹ, nghị sỹ trẻ, nữ nghị sỹ của Quốc hội Việt Nam và Quốc hội Singapore đã đóng góp thiết thực vào quá trình thúc đẩy quan hệ giữa hai Cơ quan lập pháp, từ đó tạo động lực lan tỏa và đưa quan hệ Đối tác Chiến lược Việt Nam - Singapore ngày càng đi vào chiều sâu, thực chất.

Dự kiến, trong khuôn khổ chuyến thăm, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn sẽ có các cuộc hội đàm, hội kiến với các lãnh đạo cấp cao nhất của Singapore; tiếp các tập đoàn hàng đầu của Singapore đang đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam; thăm Đại sứ quán và gặp đại diện cộng đồng người Việt Nam tại Singapore.

Chuyến thăm chính thức Singapore của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm hiện thực hóa đường lối chính sách đối ngoại của Việt Nam, thúc đẩy quan hệ hợp tác trên kênh nghị viện giữa Quốc hội Việt Nam với Quốc hội Singapore đi vào thực chất và bền vững, qua đó góp phần thúc đẩy quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam - Singapore, củng cố quan hệ hữu nghị, hợp tác hiệu quả, thực chất giữa Việt Nam với Singapore trên tất cả các lĩnh vực./.

Theo www.vietnamplus.vn">

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Phu nhân bắt đầu thăm chính thức Singapore

Công ty muốn mua dự án ông Dũng "Lò Vôi": Thua lỗ, sếp vẫn có thu nhập caoKhổng ChiêmKhổng Chiêm

(Dân trí) - Công ty Danh Khôi muốn mua dự án ông Dũng "Lò Vôi" lỗ 16,3 tỷ đồng trong 9 tháng. Ban lãnh đạo công ty vẫn nhận tổng thu nhập cao hơn cả doanh thu.

Công ty cổ phần Tập đoàn Danh Khôi (mã chứng khoán: NRC) - đơn vị từng công bố muốn mua một phần dự án Khu dân cư Đại Nam (Bình Phước) của ông Huỳnh Uy Dũng (Dũng "Lò Vôi") - vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý III. 

Trong quý này, Danh Khôi tiếp tục lỗ 5,9 tỷ đồng, nối dài khoản lỗ hơn 10 tỷ đồng trong nửa đầu năm. Giải trình nguyên nhân, công ty cho biết thị trường bất động sản chưa khởi sắc, việc bán hàng không đạt kỳ vọng dẫn đến chưa đủ điều kiện ghi nhận doanh thu từ các hợp đồng hợp tác đầu tư.

Danh Khôi thua lỗ trong bối cảnh quý III, doanh thu đạt vỏn vẹn gần 1,3 tỷ đồng. Tuy nhiên, các loại chi phí tài chính, chi phí quản lý doanh nghiệp cao, gấp 6 lần doanh thu.

Lũy kế 9 tháng, công ty này báo lỗ 16,3 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ năm trước cũng lỗ 17,6 tỷ đồng.

Dù doanh nghiệp hoạt động thua lỗ nhưng tổng thu nhập ban lãnh đạo công ty vẫn đạt hơn 4 tỷ đồng, cao hơn cả doanh thu trong 9 tháng (3,8 tỷ đồng).

Công ty muốn mua dự án ông Dũng Lò Vôi: Thua lỗ, sếp vẫn có thu nhập cao - 1

Lương, thù lao của Hội đồng quản trị, Ban điều hành Danh Khôi.

Ông Lê Thống Nhất - Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) - nhận thu nhập cao nhất, ở mức 872 triệu đồng.

Trong ban điều hành, ông Nguyễn Huy Cường - Tổng giám đốc - có thu nhập hơn 837 triệu đồng. Ông Nguyễn Hữu Quang - Phó tổng giám đốc - nhận hơn 813 triệu đồng.

Danh Khôi công bố có tài sản hơn 2.064 tỷ đồng vào cuối tháng 9, nhưng phần lớn là tài sản phải thu ngắn hạn, dài hạn (khoảng 1.700 tỷ đồng). Theo thuyết minh, đây là các khoản ký quỹ để phân phối dự án (theo thỏa thuận môi giới) hoặc hợp tác đầu tư kinh doanh dự án ở Bình Định, Bình Dương, Khánh Hòa...

Cuối kỳ, doanh nghiệp chỉ có 678 triệu đồng tiền mặt. Hàng tồn kho gần 12 tỷ đồng. Về nợ vay, công ty có 387 tỷ đồng nợ vay tài chính, trong đó áp lực trả nợ ngắn hạn cao.

Đầu năm nay, Danh Khôi có kế hoạch huy động tiền từ phát hành cổ phiếu riêng lẻ, trong đó dùng 195 tỷ đồng dùng để thanh toán tiền mua một phần dự án tại Khu dân cư Đại Nam (Quốc lộ 13, Chơn Thành, Bình Phước) của đại gia Huỳnh Uy Dũng (Dũng "Lò Vôi").

Tại cuộc họp với cổ đông, ông Lê Thống Nhất - Chủ tịch HĐQT Danh Khôi - nêu trong chiến lược năm nay, tập đoàn tập trung vào một số sản phẩm mang tính pháp lý chuẩn chỉnh, định hướng có tính thanh khoản cao. Khu dân cư Đại Nam là dự án mà công ty mong muốn đầu tư, đang thực hiện tìm hiểu.

Cũng theo ông Nhất, anh Khôi chưa chính thức mua bất cứ dự án nào của ông Dũng "Lò Vôi". Nếu huy động được tài chính, doanh nghiệp này sẽ làm việc với Đại Nam để mua trên tinh thần chiến lược năm nay là tập trung vào sản phẩm thấp tầng, có sổ hồng, có hạ tầng.

Việc triển khai được dự kiến thực hiện trong quý IV năm nay và năm 2025. Hiện tại, Danh Khôi chưa cập nhật thêm thông tin về phương án phát hành cũng như thương vụ trên.

">

Công ty muốn mua dự án ông Dũng "Lò Vôi": Thua lỗ, sếp vẫn có thu nhập cao

Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Pumas UNAM, 08h00 ngày 3/2: Nối dài mạch thắng

Tiếng hát Việt trên sân khấu Nga

Đội tuyển Văn hóa nghệ thuật của Quân đội nhân dân Việt Nam mang đến “Sen”- hồn cốt tinh túy của dân tộc, hay “Yêu anh người lính quân hàm xanh” lên sàn thi đấu.

Mặc dù 14 giờ 15 phút ngày 25-8, cuộc thi biểu diễn nghệ thuật tại Liên hoan văn hóa các dân tộc “Tình bạn không biên giới” trong khuôn khổ Hội thao quân sự quốc tế (Army Games) 2020 mới bắt đầu song không khí tại Trung tâm văn hóa quân đội Nga đã nóng lên từng phút.

Ai cũng háo hức để chờ đến lượt đội tuyển nước mình biểu diễn và có cơ hội thưởng thức nghệ thuật đặc sắc của các nước bạn.

Tham gia Liên hoan văn hóa các dân tộc “Tình bạn không biên giới” có 10 đội đến từ Abkhazia, Azerbaijan, Armenia, Belarus, Việt Nam, Myanmar, Kazakhstan, Serbia, Uzbekistan, Nam Sudan. Nếu Myanmar mang toàn bộ văn hóa truyền thống của đất nước lên sân khấu của liên hoan, mang những bài hát ca ngợi tổ quốc đến với cuộc thi thì Đội tuyển Văn hóa nghệ thuật của Quân đội nhân dân Việt Nam lại mang đến “Sen”- hồn cốt tinh túy của dân tộc, hay “Yêu anh người lính quân hàm xanh” lên sàn thi đấu. Tất cả các tiết mục đều mang theo một thông điệp: “Việt Nam-hòa bình-hợp tác-phát triển”.

Tiếng hát Việt trên sân khấu Nga - 1

Tiết mục “Sen” do nghệ sĩ Hoàng Hồng Ngọc sáng tác và biểu diễn nhận được sự cổ vũ nhiệt tình của khán giả. Ảnh: TRỌNG HẢI.

Theo Thượng tá Đặng Mỹ Hạnh, Trưởng đoàn Văn hóa nghệ thuật QĐND Việt Nam tham gia Liên hoan, trong cuộc thi này, 3 nghệ sĩ của đoàn QĐND Việt Nam tham gia thi 7 tiết mục. “Rất ít đội tuyển tham gia cả 3 thể loại hát, nhạc, múa, họ chủ yếu thi hát. Việt Nam là nước tham gia nhiều thể loại và nhiều tiết mục nhất”, Thượng tá Đặng Mỹ Hạnh cho hay.

Tiếng hát Việt trên sân khấu Nga - 2

Nghệ sĩ Trịnh Phương biểu diễn tại cuộc thi nghệ thuật. Ảnh: TRỌNG HẢI.

Tiếng hát Việt trên sân khấu Nga - 3

Nghệ sĩ Đỗ Thị Phương Mai với tiết mục “Đàn sếu”. Ảnh: TRỌNG HẢI.

Các tiết mục tổ khúc “Hai đất nước, một trái tim” gồm bài hát “Tổ quốc” bằng tiếng Nga và “Ta tự hào đi lên, ôi Việt Nam” do nghệ sĩ Trịnh Phương biểu diễn hay tiết mục “Đàn sếu” do nghệ sĩ Đỗ Thị Phương Mai biểu diễn đã nhận được những tràng vỗ tay nồng nhiệt của khán giả.

Thượng tá Đặng Mỹ Hạnh cho biết, kết quả cuộc thi sẽ được ban tổ chức công bố vào lễ bế mạc Army Games 2020.

">

Tiếng hát Việt trên sân khấu Nga

Giữa ồn ào đấu giá đất, cổ phiếu bất động sản ồ ạt tăngMai ChiMai Chi

(Dân trí) - Cổ phiếu bất động sản bứt tốc tăng mạnh trong bối cảnh câu chuyện đấu giá đất tại một số địa phương đang gây chú ý lớn. Nhiều mã tăng trần và cháy hàng.

Trong suốt phiên giao dịch hôm nay (20/8), VN-Index duy trì vận động trên vùng tham chiếu. Chỉ số bứt tốc vào phiên chiều, đóng cửa tăng 10,93 điểm tương ứng 0,87% lên 1.272,55 điểm. HNX-Index tăng 1,29 điểm tương ứng 0,55% và UPCoM-Index tăng 0,38 điểm tương ứng 0,41%.

Ngay sau khi VN-Index vượt mốc 1.270 điểm, dòng tiền đổ mạnh và quyết liệt hơn giúp chỉ số bứt tốc, thanh khoản cũng cải thiện so với phiên hôm qua.

Khối lượng giao dịch trên HoSE đạt 810,15 triệu cổ phiếu tương ứng giá trị giao dịch 19.016,25 tỷ đồng; HNX có 68,18 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 1.306,36 tỷ đồng và con số này trên UPCoM là 43,3 triệu cổ phiếu tương ứng 676,71 tỷ đồng.

Độ rộng thị trường nghiêng về phía các mã tăng. Sắc xanh chiếm ưu thế với 542 mã tăng giá, 30 mã tăng trần so với 299 mã giảm, 9 mã giảm sàn. HoSE thoát cảnh "xanh vỏ đỏ lòng" khi diễn biến tăng lan tỏa, có 264 mã tăng so với 136 mã giảm.

Giữa ồn ào đấu giá đất, cổ phiếu bất động sản ồ ạt tăng - 1

Cổ phiếu bất động sản tăng mạnh (Ảnh chụp màn hình).

Nhóm cổ phiếu bất động sản bứt tốc. Một loạt cổ phiếu tăng trần và cháy hàng: DXG, FDC, PDR, HPX và SGR tăng kịch biên độ sàn HoSE, không hề có dư bán. Trong đó, DXG khớp lệnh 22,9 triệu cổ phiếu, dư mua giá trần 1,2 triệu đơn vị; PDR khớp lệnh 17,1 triệu cổ phiếu, dư mua giá trần 3,5 triệu đơn vị.

Nhiều mã khác đảo chiều thành công, từ trạng thái giảm giá trong phiên đã đóng cửa tăng mạnh. DIG tăng 5,7% lên 25.050 đồng, khớp lệnh 26,1 triệu cổ phiếu; HTN tăng 5,2%; NVL tăng 5% và khớp lệnh 25,5 triệu cổ phiếu; CCL tăng 4,8%; FIR tăng 4,4%; DXS tăng 4%; SCR tăng 3,5%; AGG tăng 3,4%...

Cổ phiếu bất động sản bứt tốc tăng mạnh trong bối cảnh câu chuyện đấu giá đất tại một số địa phương đang gây chú ý lớn trong dư luận và trên truyền thông.

Theo nhận định của Chứng khoán VNDirect, dòng tiền trên thị trường trong nửa đầu năm không dành nhiều sự quan tâm đến nhóm cổ phiếu ngành bất động sản nhà ở và các cổ phiếu ngành bất động sản đều có một xu hướng điều chỉnh trong nửa đầu năm.

Tuy nhiên, cổ phiếu các doanh nghiệp có khả năng duy trì khả năng bán hàng tốt, có câu chuyện như là tái cơ cấu doanh nghiệp thành công và tiềm năng tăng trưởng tốt nhờ lợi thế đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng của các dự án và hoàn thành đóng tiền sử dụng đất theo khung giá đất cũ của chính phủ để giữ được biên lợi nhuận tốt trong giai đoạn sắp tới đều giữ được mặt bằng giá tốt so với VN-Index.

Một phần nguyên nhân diễn biến giá của các cổ phiếu ngành bất động sản là do kết quả kinh doanh của nhóm bất động sản thường chậm vào nửa đầu năm, do đó chưa tạo được đủ hiệu ứng tốt lên tâm lý nhà đầu tư.

Trong nửa cuối năm, nhóm phân tích kỳ vọng tâm lý thị trường sẽ được hỗ trợ từ việc kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp tăng tốc do đẩy mạnh hoạt động bàn giao nhà cho khách hàng.

Mặc dù vậy, cần nhiều thời gian hơn để các chính sách hỗ trợ và việc các luật bất động sản mới đi vào hiệu lực phát huy ảnh hưởng tích cực lên tâm lý nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán. Do các luật mới, trước mắt, sẽ có những ảnh hưởng trái chiều lên thị trường bất động sản trong ngắn hạn.

Trong đó một số địa phương bắt đầu áp dụng bảng giá đất mới (với rủi ro giá đất tăng cao so với giá đang áp dụng để phù hợp với mặt bằng giá trên thị trường), sẽ tạo thêm áp lực tài chính lên các doanh nghiệp và khiến giá nhà khó hạ nhiệt. Mặt khác thì các quy định có lợi hơn cho người mua nhà như yêu cầu chủ đầu tư không được thu tiền cọc quá 5%, việc mở rộng phạm vi về quyền sở hữu nhà ở với người nước ngoài... sẽ hỗ trợ tâm lý người mua nhà.

Tóm lại, cơ hội đầu tư vào cổ phiếu ngành bất động sản sẽ phân hóa, những doanh nghiệp đã chứng minh được trong quá khứ là có năng lực triển khai dự án tốt, dự án đầy đủ pháp lý; bán được hàng trong thời gian qua (thể hiện qua doanh số bán trước); cũng như có tình hình tài chính lành mạnh, sử dụng đòn bẩy thấp… sẽ là những cơ hội đầu tư tiềm năng trong giai đoạn này.

Giữa ồn ào đấu giá đất, cổ phiếu bất động sản ồ ạt tăng - 2

Thanh khoản thị trường tăng mạnh ở phiên chiều (Nguồn: VNDS).

Trở lại với thị trường hôm nay, cổ phiếu ngân hàng giữ vai trò đầu tàu dẫn dắt thị trường. Riêng VCB đóng góp 2,72 điểm cho VN-Index trong khi BID đóng góp 1,73 điểm. Cụ thể, BID tăng 2,6%; VCB tăng 2,3%; CTG tăng 1,7%. Tuy nhiên, nhóm này cũng ghi nhận sự điều chỉnh tại nhiều mã như LPB, NAB, HDB, VIB, EIB, OCB, TCB.

Cổ phiếu ngành chứng khoán tăng tốc. VND tăng 4% với khớp lệnh đạt 22,2 triệu cổ phiếu; EVF tăng 2,5%; CTS tăng 2,2%; TVS tăng 1,8%; DSE tăng 1,8%; AGR tăng 1,4%; VIX tăng 1,3%. Riêng VIX khớp lệnh đạt 37,7 triệu đơn vị.

Cổ phiếu PNJ vẫn tiếp tục nới rộng đà tăng. Mã này tăng thêm 3% lên 108.000 đồng, phá đỉnh cũ, thiết lập đỉnh mới; với khớp lệnh 3,3 triệu đơn vị. Cổ phiếu ô tô và phụ tùng lấy lại được trạng thái tăng giá: HAX tăng 1,5%; HHS tăng 1,1%; DRC tăng 0,4%.

">

Giữa ồn ào đấu giá đất, cổ phiếu bất động sản ồ ạt tăng

MSD Việt Nam nhận 2 giải thưởng từ HR Asia Awards 2024Trường ThịnhTrường Thịnh

(Dân trí) - MSD tại Việt Nam, thuộc Merck & Co., Inc., Rahway, NJ, USA ở Hoa Kỳ và Canada, năm thứ hai liên tiếp nhận giải thưởng "Nơi làm việc tốt nhất châu Á" của HR Asia. Công ty đồng thời được tôn vinh là "Nơi làm việc đa dạng, công bằng và hòa nhập".

MSD Việt Nam nhận 2 giải thưởng từ HR Asia Awards 2024 - 1

Năm thứ 2 liên tiếp, MSD Việt Nam nhận giải thưởng "Nơi làm việc tốt nhất châu Á" do HR Asia - Tạp chí nhân sự hàng đầu châu Á trao tặng (Ảnh: Huyền Trang).

Bà Katharina Geppert, Tổng giám đốc MSD Việt Nam, bày tỏ: "Chúng tôi vô cùng tự hào với cú đúp giải thưởng tại HR Asia Awards năm nay. Nhân viên luôn là một trong những ưu tiên chiến lược hàng đầu của công ty MSD trong suốt gần ba thập kỷ hoạt động tại Việt Nam. Những giải thưởng này là minh chứng cho sự đầu tư nghiêm túc của chúng tôi nhằm tạo dựng một môi trường làm việc mà ở đó, mỗi nhân viên đều được trân trọng và trao quyền, nắm bắt cơ hội phát triển để nâng tầm. Đây là nguồn động lực lớn để chúng tôi tiếp tục đầu tư và triển khai những chính sách nhân sự tốt hơn".

MSD Việt Nam nhận 2 giải thưởng từ HR Asia Awards 2024 - 2

Bà Katharina Geppert, Tổng giám đốc MSD Việt Nam cho biết, nhân viên luôn là một trong những ưu tiên chiến lược hàng đầu của công ty trong suốt gần ba thập kỷ hoạt động tại Việt Nam (Ảnh: Huyền Trang).

Các chính sách và sáng kiến nhân sự của MSD được triển khai một cách toàn diện nhằm chăm sóc sức khỏe nhân viên, phát triển năng lực và sự nghiệp, và xây dựng một văn hóa làm việc lành mạnh, hiệu quả. Tại MSD, mô hình làm việc linh hoạt (hybrid working model) được duy trì, giúp nhân viên cân bằng giữa công việc và gia đình, qua đó nâng cao chất lượng sống và hiệu suất công việc.

Mỗi nhân viên tại MSD Việt Nam đều được xem là một nhân tài cần được phát triển theo bộ khung năng lực lãnh đạo doanh nghiệp được chuẩn hóa trên toàn cầu. Hệ thống các chương trình đào tạo và chính sách bồi dưỡng tài năng của công ty cũng giúp nhân viên được tiếp cận nhiều hơn và liên tục cập nhật những kiến thức, khóa học mới nhất từ các trường đại học và tổ chức đào tạo nhân sự trên thế giới.

Nói về văn hóa doanh nghiệp, ông Doãn Đình Bính, Giám đốc nhân sự MSD Việt Nam, chia sẻ: "Chúng tôi nuôi dưỡng văn hóa công ty trên nền tảng đa dạng, công bằng và hòa hợp - nơi mà mỗi nhân viên đều có thể cảm thấy mình được chào đón, trân trọng và gắn kết. Nhờ tập hợp được những nhân tài rất đa dạng về nền tảng văn hóa và lĩnh vực chuyên môn, chúng tôi có thể cùng thực hiện mục đích chung của mình là ứng dụng sức mạnh khoa học tiên tiến để cứu sống và cải thiện chất lượng cuộc sống cho hàng triệu người dân Việt Nam.

Trong 12 tháng qua, khoảng 40% nhân sự ngoài ngành dược phẩm được tuyển vào công ty chúng tôi. Tính đến tháng 7/2024, lao động nữ chiếm khoảng 60% tổng số nhân viên và hơn 60% vị trí quản lý cũng do nữ giới đảm nhiệm. Hiện tại, MSD đang có các nhân tài thuộc 3 thế hệ, với hơn 80% là các thế hệ trẻ Y và Z. Tính đa dạng là một phần trong ADN của công ty chúng tôi".  

MSD Việt Nam nhận 2 giải thưởng từ HR Asia Awards 2024 - 3

Theo ông Doãn Đình Bính, Giám đốc Nhân sự MSD Việt Nam, tính đa dạng là một phần trong ADN của công ty (Ảnh: Huyền Trang).

Theo ông Bính, để nâng cao hơn nữa hiệu suất trong năm 2025 và những năm tiếp theo, MSD Việt Nam sẽ tập trung đầu tư vào sự phát triển, thành công và phúc lợi của nhân viên, nỗ lực tăng cường sự phát triển của các cấp quản lý bằng cách trang bị cho họ kỹ năng huấn luyện hiệu quả, khả năng xây dựng đội nhóm mạnh mẽ và trở thành những nhà lãnh đạo doanh nghiệp toàn cầu trong tương lai.

"Cách phương thức làm việc sẽ phản ánh cam kết của chúng tôi đối với sự phát triển, phúc lợi và sự gắn kết với nhân viên. Chúng tôi cũng ưu tiên phát triển các kỹ năng quan trọng và mới nổi khi bồi dưỡng đội ngũ lãnh đạo và nhân tài. Chúng tôi sẽ phân bổ tài nguyên và thiết lập các mô hình hỗ trợ để đạt mục tiêu, thúc đẩy thành công. Sự chú trọng vào văn hóa tổ chức, sự đa dạng, công bằng và hòa hợp (DE&I) sẽ luôn là ưu tiên hàng đầu. Chúng tôi sẽ thường xuyên đánh giá tiến trình này thông qua các cuộc khảo sát và đặc biệt chú trọng đến phúc lợi của nhân viên", ông Bính nhấn mạnh.

MSD Việt Nam nhận 2 giải thưởng từ HR Asia Awards 2024 - 4

Hai giải thưởng "Nơi làm việc tốt nhất châu Á" và "Nơi làm việc đa dạng, công bằng và hòa nhập" mang lại niềm tự hào nhân đôi cho MSD Việt Nam (Ảnh: Huyền Trang).

Giải thưởng "Nơi làm việc tốt nhất châu Á" (Best Companies to Work for in Asia) là giải thưởng quốc tế thường niên của HR Asia - tạp chí hàng đầu về nhân sự tại châu Á nhằm đánh giá và vinh danh những doanh nghiệp có chính sách nhân sự vượt trội, chế độ đãi ngộ hấp dẫn và môi trường làm việc hàng đầu khu vực.

Năm nay, giải thưởng ghi nhận hơn 600 công ty, với hàng trăm nghìn nhân viên tham gia khảo sát. MSD Việt Nam đã xuất sắc vượt qua các tiêu chí đánh giá khắt khe như mức độ gắn kết của nhân viên, các chính sách tuyển dụng, đào tạo phát triển và giữ chân nhân tài, các sáng kiến nhằm nâng cao phúc lợi cho nhân viên, để đạt 2 giải thưởng quốc tế này.

">

MSD Việt Nam nhận 2 giải thưởng từ HR Asia Awards 2024

友情链接