- Ngày 19/11/2018, tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học (sau đây gọi là Luật). Ngày 03/12/2018, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ký Lệnh số 13/2018/L-CTN công bố và Luật có hiệu lực từ ngày 01/07/2019.

Luật Giáo dục đại học (GDĐH) năm 2012 đã góp phần quan trọng vào quá trình phát triển GDĐH Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế, tạo ra nhiều chuyển biến tích cực trong hệ thống giáo dục quốc dân nói chung và GDĐH nói riêng.

{keywords}
Thứ trưởng Lê Hải An giới thiệu luật

Tuy nhiên, sau 05 năm thi hành, Luật GDĐH năm 2012 đã bộc lộ một số hạn chế, bất cập, trở thành những điểm nghẽn, là nút thắt cần phải giải quyết để thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện GDĐH. Bên cạnh đó, cần sửa Luật GDĐH 2012 để cụ thể hoá Hiến pháp 2013 trong GDĐH và đồng bộ với một số luật mới ban hành như Luật giá (2012), Luật Ngân sách Nhà nước (2015), Luật Đầu tư công (2014), Luật Giáo dục nghề nghiệp (2014), Luật Phí và Lệ phí (2015)... nhằm tạo sự thống nhất trong hệ thống các văn bản pháp luật liên quan đến GDĐH.

Mục tiêu, quan điểm chỉ đạo Ban hành Luật nhằm chế hóa quan điểm đổi mới căn bản, toàn diện GDĐH của Đảng và Nhà nước; phát huy những kết quả đã đạt được, khắc phục những hạn chế, bất cập về điều chỉnh pháp luật đối với GDĐH trong thời gian qua để giải quyết những vấn đề mới phát sinh đối với GDĐH, đáp ứng yêu cầu đổi mới GDĐH, góp phần đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế.

Hoàn thiện khung pháp lý về GDĐH để huy động mọi nguồn lực phát triển GDĐH, đổi mới quản lý nhà nước, đổi mới quản trị đại học, quản lý đào tạo tiệm cận các chuẩn quốc tế để phát triển GDĐH theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa; tạo điều kiện cho các cơ sở GDĐH tự chủ cạnh tranh bình đẳng, phát huy nội lực, linh hoạt, sáng tạo để nâng cao chất lượng GDĐH. Sửa đổi, bổ sung Luật phải đảm bảo tính toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm, có tính thực tiễn, thiết thực, khả thi; đảm bảo tính kế thừa, phát triển và hội nhập, tạo ra bước đột phá mới trong GDĐH phù hợp với xu hướng phát triển GDĐH trên thế giới. 3

Quá trình soạn thảo và bố cục của Luật Luật đã được soạn thảo theo đúng quy định của Luật Ban hành VBQPPL; gồm 03 điều, trong đó: sửa đổi, bổ sung 36 điều, bổ sung mới 01 điều, bãi bỏ, thay thế một số cụm từ và chỉnh sửa một số điều về mặt kỹ thuật.

Hiện nay, Chính phủ đang chỉ đạo việc xây dựng 02 Nghị định hướng dẫn (Dự kiến ban hành tháng 05/2019) và rà soát lại các văn bản có liên quan để thực thi Luật từ 01/07/2019.

Song Nguyên

" />

Chính thức công bố Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học

Giải trí 2025-04-21 10:12:07 321

 - Ngày 19/11/2018,ínhthứccôngbốLuậtsửađổibổsungmộtsốđiềucủaLuậtGiáodụcđạihọlich am hom nay tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học (sau đây gọi là Luật). Ngày 03/12/2018, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ký Lệnh số 13/2018/L-CTN công bố và Luật có hiệu lực từ ngày 01/07/2019.

Luật Giáo dục đại học (GDĐH) năm 2012 đã góp phần quan trọng vào quá trình phát triển GDĐH Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế, tạo ra nhiều chuyển biến tích cực trong hệ thống giáo dục quốc dân nói chung và GDĐH nói riêng.

{ keywords}
Thứ trưởng Lê Hải An giới thiệu luật

Tuy nhiên, sau 05 năm thi hành, Luật GDĐH năm 2012 đã bộc lộ một số hạn chế, bất cập, trở thành những điểm nghẽn, là nút thắt cần phải giải quyết để thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện GDĐH. Bên cạnh đó, cần sửa Luật GDĐH 2012 để cụ thể hoá Hiến pháp 2013 trong GDĐH và đồng bộ với một số luật mới ban hành như Luật giá (2012), Luật Ngân sách Nhà nước (2015), Luật Đầu tư công (2014), Luật Giáo dục nghề nghiệp (2014), Luật Phí và Lệ phí (2015)... nhằm tạo sự thống nhất trong hệ thống các văn bản pháp luật liên quan đến GDĐH.

Mục tiêu, quan điểm chỉ đạo Ban hành Luật nhằm chế hóa quan điểm đổi mới căn bản, toàn diện GDĐH của Đảng và Nhà nước; phát huy những kết quả đã đạt được, khắc phục những hạn chế, bất cập về điều chỉnh pháp luật đối với GDĐH trong thời gian qua để giải quyết những vấn đề mới phát sinh đối với GDĐH, đáp ứng yêu cầu đổi mới GDĐH, góp phần đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế.

Hoàn thiện khung pháp lý về GDĐH để huy động mọi nguồn lực phát triển GDĐH, đổi mới quản lý nhà nước, đổi mới quản trị đại học, quản lý đào tạo tiệm cận các chuẩn quốc tế để phát triển GDĐH theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa; tạo điều kiện cho các cơ sở GDĐH tự chủ cạnh tranh bình đẳng, phát huy nội lực, linh hoạt, sáng tạo để nâng cao chất lượng GDĐH. Sửa đổi, bổ sung Luật phải đảm bảo tính toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm, có tính thực tiễn, thiết thực, khả thi; đảm bảo tính kế thừa, phát triển và hội nhập, tạo ra bước đột phá mới trong GDĐH phù hợp với xu hướng phát triển GDĐH trên thế giới. 3

Quá trình soạn thảo và bố cục của Luật Luật đã được soạn thảo theo đúng quy định của Luật Ban hành VBQPPL; gồm 03 điều, trong đó: sửa đổi, bổ sung 36 điều, bổ sung mới 01 điều, bãi bỏ, thay thế một số cụm từ và chỉnh sửa một số điều về mặt kỹ thuật.

Hiện nay, Chính phủ đang chỉ đạo việc xây dựng 02 Nghị định hướng dẫn (Dự kiến ban hành tháng 05/2019) và rà soát lại các văn bản có liên quan để thực thi Luật từ 01/07/2019.

Song Nguyên

本文地址:http://vip.tour-time.com/html/36c499350.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Union Berlin vs Stuttgart, 23h30 ngày 19/4: Thay đổi lịch sử

- Bộ GD-ĐT vừa thông báo việc đính chính Thông tư số 05/2016/TT-BGDĐT ngày 21 tháng 3 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT.

Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục, Bộ GD-ĐT đã đính chính lỗi kỹ thuật trình bày tại khoản 1 Điều 3 Thông tư số 05/2016/TT-BGDĐT ngày 21 tháng 3 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT quy định thời gian tập sự theo chức danh nghề nghiệp giáo viên, giảng viên như sau:.

“1. Thời gian nghỉ sinh con theo chế độ bảo hiểm xã hội và thời gian ốm đau từ 03 ngày trở lên, thời gian bị tạm giam, tạm giữ, tạm đình chỉ công tác theo quy định của pháp luật không được tính vào thời gian tập sự.

Thời gian tiếp tục tập sự được thực hiện ngay sau khi người trúng tuyển đã hết thời gian nghỉ sinh con theo chế độ bảo hiểm xã hội; đã hết thời gian nghỉ ốm; hết thời gian bị tạm giam, tạm giữ, tạm đình chỉ công tác theo quy định của cơ quan có thẩm quyền”.

Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký và là một bộ phận không tách rời của Thông tư số 05/2016/TT-BGDĐT.

Trước đó, Thông tư số 05 ghi là:

"1. Thời gian nghỉ sinh con theo chế độ bảo hiểm xã hội, thời gian nghỉ ốm đau từ 03 ngày trở lên, thời gian nghỉ hè, nghỉ Tết, nghỉ không hưởng lương, thời gian bị tạm giam, tạm giữ, tạm đình chỉ công tác theo quy định của pháp luật của người trúng tuyển không được tính vào thời gian tập sự.

Thời gian tiếp tục tập sự được thực hiện ngay sau khi người trúng tuyển đã hết thời gian nghỉ sinh con theo chế độ bảo hiểm xã hội; đã hết thời gian nghỉ ốm; hết thời gian bị tạm giam, tạm giữ, tạm đình chỉ công tác theo quy định của cơ quan có thẩm quyền".

Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 6 tháng 5 năm 2016.

  • Văn Chung
">

Bộ Giáo dục đính chính Thông tư số 05

 - TS Vũ Thu Hương, giảng viên khoa Giáo dục tiểu học (Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) vừa có bài viết bày tỏ quan điểm về việc ép trẻ học quá nhiều, thời lượng quá lớn và không khí quá u ám sẽ gây ảnh hưởng đến trẻ em như thế nào.

VietNamNetghi lại nội dung chia sẻ của TS Vũ Thu Hương:

"Chúng ta ai cũng biết thời điểm vàng của con rơi vào từ 0 đến 6 tuổi. Thời gian này, các con như miếng bông thấm nước, bất kể cái gì cũng có thể nhập vào. Tuy nhiên, cơ chế thu nhận của con là gì?

{keywords}
Chia sẻ đáng chú ý của TS Vũ Thu Hương, giảng viên Trường ĐH Sư phạm Hà Nội.

Các bạn hưởng ứng giáo dục sớm cho tôi hỏi: Các bạn quảng cáo dạy trẻ tư duy lúc 0 tuổi, vậy theo các bạn lúc 0 tuổi trẻ đã tư duy logic rồi sao? Nếu tư duy được sao bọn trẻ chẳng biết ai là mẹ chúng? Có trường hợp nhặt nhầm con 40 năm mà con vẫn tưởng người nuôi dưỡng mình là mẹ đẻ đấy, vậy nếu có tư duy logic, sao đứa trẻ không nhận ra rằng người nuôi mình ko phải là mẹ đẻ?

Vậy khả năng đó của trẻ có từ bao giờ?

Theo như tôi được học từ sách vở và các nghiên cứu khoa học tâm lý trẻ thì trẻ hoàn toàn KHÔNG CÓ KHẢ NĂNG TƯ DUY LOGIC TỪ 0 – 6 TUỔI, khả năng này của trẻ chỉ bắt đầu phát triển từ 7 tuổi và sẽ kết thúc lúc 11 tuổi.

Như vậy, việc dạy tư duy logic cho trẻ quá sớm liệu có giá trị gì không hay chỉ là vô ích mà phần nào khiến trẻ mệt não do phải cố gắng làm việc quá sức?

Khả năng nổi trội của trẻ tầm tuổi này có thể nói đến là cảm nhận. Chúng cảm nhận vô cùng tốt. Nếu như người lớn dễ dàng lừa bịp nhau bằng các câu nói dối khác nhau thì thường chúng ta không thể lừa được trẻ. 

Có thể chúng không đủ lí lẽ để bắt bẻ ta nhưng lại cảm nhận được rõ sự khác biệt trong tâm lý và câu nói của cha mẹ. Cũng vì thế, trẻ học hỏi bố mẹ rất nhanh và học đêm ngày. Từng câu nói vô thức, từng cử chỉ hành động, từng cảm xúc tâm lý, trẻ đều có thể cảm nhận và thu như chiếc tivi. Vì vậy, chẳng khó khăn gì để nhận ra những em bé có nét tính cách tương đồng với cha mẹ chúng. Cũng vì vậy, nếu giao phó con mình cho ô sin, chắc sau này chúng ta sẽ có những đứa con giống mấy bạn ô sin đó hơn cha mẹ ruột của bé.

Cũng chính vì lí do này, dù khả năng tư duy logic không có, trẻ vẫn có thể học chữ, học ngoại ngữ, và đủ thứ rất tốt. Chúng cảm nhận mọi thứ từ giọng nói, âm điệu, và nhiều khi nói như vẹt mà chẳng hiểu mấy về ngữ nghĩa.

Tôi vẫn nhớ hồi nhỏ xíu, tôi cứ gọi thằng em họ là đứa con “tương lai” của ông chú ruột - mặc dù nó đã ra đời được 1, 2 năm. Hiểu biết ngữ nghĩa của trẻ là kém, chúng lặp lại như cái cassette mọi thứ và nhiều khi làm người lớn nhầm tưởng là chúng hiểu hết.

Do vậy, khả năng học ngoại ngữ của trẻ tầm này là rất tốt. Tuy nhiên, chúng chẳng hiểu mấy về ngữ nghĩa nên sau đó có thể sử dụng lung tung mà không biết mình đang nói gì.

Một điều quan trọng nữa là trẻ ghi nhớ khác chúng ta. Nếu nhìn 1 bức tranh toàn cảnh, người lớn sẽ chỉ để ý đến những dấu ấn nổi trội trên bức tranh còn trẻ thì lại ghi nhớ như máy ảnh, chụp tạch 1 cái. Vì thế, đôi khi chúng làm ta ngạc nhiên vì đã kể lại 1 chi tiết nhỏ xíu mà ta hoàn toàn không chú ý. Điều đó là do khả năng cảm nhận và ghi nhớ của trẻ chứ không phải là đứa bé đó thông minh hơn đứa bé khác.

Duy có 1 điều các cha mẹ cần lưu ý, trí nhớ ngắn hạn của trẻ thì siêu tốt (nghĩa là ghi nhớ thật nhanh với lượng ít ít thông tin) và trí nhớ dài hạn của trẻ lại kém. Chúng ta thường thấy trẻ lặp lại như vẹt 1 thông tin gì đó vừa học nhưng nếu sau 1 tháng nhắc lại thì thấy trẻ hoàn toàn không nhớ gì. Điều này cũng thể hiện ở tình trạng có nhiều em bé học trước quên sau, hoặc lặp lại tội lỗi đã từng bị phạt nhiều lần.

Có nhiều nghiên cứu đã chứng minh, tư duy logic đi kèm với trí nhớ dài hạn. Nếu vậy thì phải tầm từ 7 tuổi trở lên thì trí nhớ dài hạn của trẻ mới đủ nhiều để ghi nhớ dài lâu một kỉ niệm hay bài học nào đó.

Cũng chính vì vậy, tuổi đi học của trẻ là lên 6. Tầm đó trẻ học chữ là vừa. Trẻ sẽ như mở rộng não bộ để tiếp thu những gì chúng được học. Tầm 6 tuổi cảm nhận vẫn rất tốt và trí nhớ dài hạn đã phát triển hơn nên các cháu không quên nhanh như lúc bé nữa. Vì thế, lúc này học thật tuyệt, các cháu học nhanh và ghi nhớ cũng lâu.

Các vị phụ huynh có thể nhận ra rằng chương trình lớp 1 chẳng có gì là tư duy logic cả. Toàn bộ chương trình vẫn được thiết kế dựa vào khả năng quy nạp thông tin của trẻ bằng cảm nhận. Vì thế, trẻ học nhẹ nhàng vô cùng. Và cũng vì thế, nếu ép trẻ học thêm, khả năng cảm nhận có thể bị ảnh hưởng do bị ức chế thần kinh.

Cấp 1 là cấp trẻ vẫn học bằng cảm nhận là phần nhiều. Những cháu “khá giỏi” mới làm thêm các bài toán khó (thực ra khá giỏi ở đây là khả năng tư duy logic của trẻ phát triển sớm hơn bạn bè), còn các cháu khác vẫn cảm nhận và ghi nhớ dần dần kiến thức mà thôi. Chính vì vậy, thời gian này mà ép trẻ học quá nhiều, thời lượng quá lớn và không khí quá u ám thì sẽ khiến trẻ ức chế thần kinh và gây ảnh hưởng đến khả năng cảm nhận bài học của trẻ.

Lên cấp 2, tư duy logic đã phát triển hoàn thiện, lúc này trẻ có thể ghi nhớ bài học dài hơn nhiều, vì thế, lượng bài tập cũng nhiều hơn, thầy cô cũng áp lực hơn để trẻ quen dần với cuộc sống khó khăn khi trưởng thành. Dĩ nhiên, cấp 2 là cấp học của tuổi dậy thì, nếu áp lực quá lớn có thể khiến trẻ ức chế không chịu được và lại bùng nổ.

Như vậy, trẻ bắt đầu học ngoại ngữ từ cuối cấp 1 đầu cấp 2 là hợp lý: Khả năng cảm nhận vẫn tốt, tư duy logic đã có và trí nhớ dài hạn đã hoàn thiện. Lúc này trẻ sẽ khó quên kiến thức hơn thời tiểu học.

Tôi không bảo là không cho trẻ học ngoại ngữ. Tôi chỉ nói nên bắt đầu muộn hơn vì thực tế là học sớm rồi trẻ cũng quên nhanh. Cho trẻ tuổi 0 - 6 học kĩ năng sống, đạo đức sống và luyện liên tục sẽ tạo nền tảng tốt cho trẻ hơn là học ngoại ngữ, hay giáo dục sớm lúc này để rồi lại quên và lên cấp 1, 2 thì lặp lại từ đầu."

"Mong nhận phản ứng nhẹ nhàng của mọi người" - TS Hương nói sau phần chia sẻ quan điểm.

  • Văn Chung (ghi)
Cập nhật: Lời tòa soạn 

Tiêu đề "Tôi thấy các mẹ dở hơi lắm" trong phiên bản đầu tiên của bài viết không phản ánh quan điểm của TS Vũ Thu Hương. VietNamNet xin lỗi TS Vũ Thu Hương vì lỗi nghiệp vụ này. 


">

TS Vũ Thu Hương: 'Tôi thấy các mẹ dở hơi lắm'

Kèo vàng bóng đá Leicester vs Liverpool, 22h30 ngày 20/4: Đỉnh cao và vực sâu

ảnh mẹ già.jpg
Ảnh minh họa: PX

Nhà không có ai, tôi tủi thân ngồi khóc dưới mưa. Khóc hết nước mắt, tôi quơ tay túm lấy thân cây cà phê, gượng người đứng dậy, mò mẫm vào nhà. Chân đau, tôi không thể đạp xe ra chợ mua thuốc bôi nên nhờ đứa cháu họ. Cháu biết tôi ngã, bong gân, liền báo cho con gái của tôi.

Con gái lấy chồng cách nhà tôi 100km, nghe tin liền vội vã một mình chạy xe máy về thăm. Nhìn chân tôi sưng vù, nó khóc nức nở, đòi ngủ lại chăm mẹ. Tôi khuyên con gái về nhà chăm con nhỏ, đừng để nhà chồng phiền lòng. 

Lo thuốc men, cơm nước xong xuôi, con gái chào tôi ra về. Thấy tôi tựa cửa nhìn theo, con bé khóc nức nở. Tôi tủi thân lắm nhưng cố nén, đợi con đi mới khóc. Qua ngày hôm sau, con gái gọi điện, đề nghị tôi về sống chung. Tôi ngại sống với con gái thì con rể không vui. 

Tôi cố từ chối, nhưng con rể lại mở lời: “Mẹ không phải ngại. Chúng con sắp ra ở riêng, hai đứa nhỏ trông cậy vào bà ngoại hết ạ”.

Nếu sang ở chung để tiện chăm cháu giúp con gái thì cũng không đến mức mang tiếng ăn bám. Như vậy, tôi vừa được chơi với cháu, gần con cái, không lo cảnh thân già sớm nắng chiều mưa.

Tôi thấy lời đề nghị của con gái hợp lý. Vì vậy, tôi gọi điện hỏi ý kiến của con trai. Ban đầu, con trai tôi có vẻ chiều ý mẹ nhưng chỉ khoảng 2 tiếng đồng hồ sau, nó gọi lại, nói không đồng ý.

Qua điện thoại, con trai tôi khóc: “Mẹ thương con thì ở yên nhà mình, đừng đi đâu hết. Con mới kể cho vợ con nghe chuyện mẹ định sang nhà em gái sống. Vợ con không đồng ý. Nó còn mắng con, chuyện mất mặt thế mà cũng đồng ý”.

Thì ra, con dâu sợ mang tiếng, lo họ hàng nói con trai tôi bất hiếu. Con trai không nuôi nổi mẹ, phải để em gái lo. Không chỉ vậy, con dâu đoán tôi sẽ bán hết vườn tược, nhà cửa, mang tiền của về lo cho con gái. 

Tôi rất muốn giải thích, nếu có bán nhà cửa, đất đai thì tôi vẫn cho con trai phần hơn. Tôi đâu nỡ lòng nào để con trai sống phận ở rể, nhìn sắc mặt vợ mà sống.

Nhưng rồi, tôi chọn im lặng, không nói, cũng không phân bua. Vì đứng ở góc độ của con dâu, tôi thấy mọi lo lắng đều có cơ sở. Tôi không thể đẩy con trai tôi, một thầy giáo giỏi vào vũng bùn bất hiếu, không nuôi nổi mẹ.

Chắc là, tôi sẽ làm con gái chạnh lòng và giận mẹ nhiều lắm. Nhưng, tôi không còn cách nào khác. Tôi không đủ ích kỷ để sống cho mình.

Khi viết ra những dòng tâm sự này, tôi không mong mọi người trách mắng con trai, con gái của tôi. Tôi chỉ mong không còn người mẹ nào rơi vào hoàn cảnh như tôi.

Độc giả giấu tên

Trao hết tài sản cho con trai, tôi bàng hoàng khi nghe chuyện của con gái

Trao hết tài sản cho con trai, tôi bàng hoàng khi nghe chuyện của con gái

Tôi 65 tuổi, đã góa bụa hơn 20 năm sau cái chết thảm khốc của chồng trong một tai nạn giao thông. Từ đó, tôi phải một mình cáng đáng gia đình và nuôi dạy 2 con vô cùng vất vả.">

Mẹ già lủi thủi một mình, con gái muốn đón về chăm nhưng con dâu phản đối

 - Đối thoại giữa lãnh đạo sở GD-ĐT TP.HCM với hơn 150 học sinh tiêu biểu của thành phố sáng 29/3 tập trung vào ba vấn đề thi học sinh giỏi, học sinh nghiên cứu khoa học và câu lạc bộ học thuật.

{keywords}

Tuy nhiên, trong nhiều ý kiến của học sinh đặt ra lãnh đạo Sở tại cuộc đối thoại vấn đề về thi học sinh giỏi được nhiều học sinh đề cập.

Em Vũ Quang Thành, học sinh trường THPT Nguyễn Thuợng Hiền cho biết số lượng học sinh được dự thi học sinh giỏi bị hạn chế. Có những cuộc thi chỉ chọn 3 học sinh nên nhiều học sinh có năng lực cũng không có cơ hội dự thi. Ngoài ra việc lựa chọn học sinh dự thi chỉ qua một vài bài kiểm tra không đánh giá hết năng lực của học sinh.

Một học sinh khác cũng tên Thành trường THPT Ngô Quyền cho rằng đề thi học sinh giỏi tập trung vào nghiên cứu lý thuyết mà không có phần thực hành nên dễ nhàm chán.

“Em mong lãnh đạo Sở xây dựng những bộ đề mở để học sinh tiếp cận kiến thức bằng nhiều hình thức khác nhau. Bên cạnh đó nên khuyến khích các giáo viên chấm mở để tăng khả năng tư duy học sinh. Em cũng mong muốn bên cạnh đề thi lý thuyết nên có phần thi thực hành để đúng với bản chất thi học sinh giỏi vừa học vừa hành”- học sinh Thành bày tỏ.

Trong khi đó, một học sinh đến từ Trung tâm giáo dục thường xuyên Tân Bình băn khoăn thời gian tổ chức thi học sinh giỏi trùng với thời gian thi giữa kì, thi xong lại chuẩn bị thi cuối kì nên ảnh hưởng đến học tập. “ Cùng lúc phải dự nhiều kì thi, kiến thức bị phân tán”- em nói. Học sinh này đề nghị Sở GD-ĐT sắp xếp cuộc thi học sinh giỏi vào một thời gian khác tránh thời gian thi học kì của học sinh.

{keywords}

Ý kiến của một học sinh trường THPT chuyên Lê Hồng Phong đề nghị, nên phân thi học sinh giỏi cho hai khối chuyên và không chuyên. “Vì học sinh chuyên được rèn luyện kiến thức kĩ hơn. Nếu tổ chức cùng những học sinh học không chuyên, chắc chắn các bạn sẽ thiệt thòi”

Giải đáp thắc mắc của học sinh, ông Lê Duy Tân, Trưởng phòng giáo dục trung học, sở GD-ĐT TP.HCM cho biết thi học sinh giỏi là lựa thí sinh để đảm bảo chất lượng nên khống chế số lượng là bắt buộc.

Về việc chọn thí sinh dự thi, ông Tân cho biết chọn thí sinh dự thi phải trải qua quá trình. Nếu trường nào, lớp nào chọn học sinh dự thi học sinh giỏi bằng một bài thi Sở sẽ xem xét. Về đổi mới đề thi, theo ông Tân đổi mới đề thi phải phù hợp chủ trương của Bộ. Các năm gần đây đề thi đều đánh giá được năng lực học sinh.

Liên quan đến sắp xếp thời gian tổ chức thi, Trưởng phòng giáo dục trung học, sở GD-ĐT TP.HCM cho biết Sở không ủng hộ cho nhiều ưu đãi. “Mỗi kì thi đã có quy định rõ ràng như thi học sinh giỏi, học sinh giỏi quốc gia được thưởng như thế nào. Vì vậy học sinh cần chủ động sắp xếp thời gian, tránh đam mê cái này bỏ qua cái này. Lãnh đạo Sở GD-ĐT TP.HCM cũng nhấn mạnh thi học sinh giỏi là chọn học sinh giỏi không phân biệt hệ nào vì vậy không thể chia ra hệ chuyên, hệ không chuyên.

  • Lê Huyền
">

Thi học sinh giỏi sáo rỗng

Dao dien Viet Tu: Xin moi nguoi o nha thay vi den vieng cha toi hinh anh 1 td28731499241292.jpg

Đạo diễn Việt Tú cho biết không tổ chức lễ tang cho bố do dịch bệnh.

Việt Tú chia sẻ bản thân anh cũng ước giá mà bố mình không nói lời chào tạm biệt đường đột như vậy, mọi người sẽ có thời gian chia tay ông.

"Nhưng xin mọi người hãy ở tại nhà, giữ hình ảnh của bố tôi trong ký ức. Khi có dịp, gia đình tôi xin sẽ tổ chức một buổi lễ cho bố, để mời mọi người cùng gặp lại bố vào một thời điểm thích hợp. Chắc chắn là như vậy. Với tất cả tấm lòng biết ơn vô hạn gửi tới tất cả", anh viết trên trang cá nhân.

Nguyễn Việt Tú sinh năm 1977 tại Hà Nội trong một gia đình giàu truyền thống nghệ thuật. Mẹ anh là nghệ sĩ múa rối lâu năm tại Nhà hát múa rối nước Thăng Long. Bố anh là đạo diễn ca nhạc Nguyễn Việt Tuấn, từng công tác tại Đài truyền hình Việt Nam.

Việt Tú là đạo diễn hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất âm nhạc khi là tổng đạo diễn đầu tiên của chương trình Sao mai điểm hẹn (2004) và khai sinh ra Con đường âm nhạc (2005). Anh cũng là đạo diễn sân khấu live show của nhiều ca sĩ như Trần Thu Hà, Tùng Dương, Hồ Ngọc Hà hay mới đây là Lệ Quyên.

(Theo Zing)

Nghệ sĩ Việt bàng hoàng khi nghe tin Mai Phương ra đi

Nghệ sĩ Việt bàng hoàng khi nghe tin Mai Phương ra đi

 - Nghệ sĩ Trịnh Kim Chi, Trương Nam Thành cùng nhiều người khác vô cùng bàng hoàng, đau xót khi nghe tin Mai Phương qua đời.

">

Đạo diễn Việt Tú: Xin mọi người ở nhà thay vì đến viếng cha tôi

友情链接