您现在的位置是:Thể thao >>正文
Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Deportivo Toluca, 09h00 ngày 17/4: Giữ vững ngôi đầu
Thể thao94人已围观
简介 Linh Lê - 15/04/2025 15:40 Mexico ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Bình Định, 19h15 ngày 18/4: Tin vào chủ nhà
Thể thaoHư Vân - 17/04/2025 19:05 Việt Nam ...
【Thể thao】
阅读更多5 chiếc phablet cao cấp đáng mua nhất ở thời điểm hiện tại
Thể thao"> ...
【Thể thao】
阅读更多Apple đã biến iMessage thành… bản sao của WeChat
Thể thaoiMessage đã thêm nhiều tính năng mới, khiến nó gần giống những Facebook Messenger hay WeChat
Theo Forbes, iMessage vốn chỉ là ứng dụng nhắn tin đơn thuần dành riêng cho iOS và macOS. Tuy nhiên trước sức ép từ các ứng dụng nhắn tin như WeChat, Facebook Messenger, WhatsApp, Apple đã quyết định tích hợp thêm rất nhiều tính năng cho iMessage ở bản nâng cấp iOS 10.
Giờ đây iMessage cũng có một kho ứng dụng riêng
Các đối thủ của iMessage giờ đây không đơn thuần chỉ dùng để giao tiếp. WeChat, ứng dụng nhắn tin phổ biến nhất Trung Quốc có những tính năng như chợ ứng dụng, trò chơi, hỗ trợ mua hàng, thanh toán… Apple cho thấy họ cũng đang đi theo hướng ấy với việc mở API để các nhà phát triển làm ứng dụng cho iMessage, mở ra một tương lai rộng mở cho việc tích hợp đủ loại tính năng vào ứng dụng nhắn tin này.
Trong tương lai gần, bạn có thể đặt đồ ăn ngay từ iMessage
Hoặc gửi tiền cho bạn bè qua ứng dụng này
Trong đó, tính năng thanh toán và thương mại điện tử có thể sẽ rất quan trọng với iMessage, cũng tương tự như WeChat. Apple hiện đã có Apple Pay, nhưng iMessage có thể mở ra các tính năng như gửi tiền cho bạn bè qua Square, hoặc đặt đồ ăn ngay trong iMessage. Những tính năng này đều đã quen thuộc trên WeChat.
Những tính năng mới như chia sẻ Sticker, hình ảnh… cũng khiến iMessage trở nên "màu mè" hơn
iMessage cũng có thêm những tính năng mới như Sticker (hình dán), một hình thức thể hiện cảm xúc qua hình ảnh phổ biến ở WeChat và Facebook Messenger, cùng với đó là sự tích hợp sâu hơn tính năng chia sẻ ảnh, video. Những tính năng nhỏ hơn như hiển thị emoji lớn hơn, hiệu ứng bóng bay (chữ nổi to lên để thể hiện sự quan trọng của câu nói), "mực vô hình" (người xem phải bấm vào tin nhắn mới hiện nội dung) đều cho thấy iMessage đang ngày càng giống những ứng dụng nhắn tin còn lại.
Thay vì đưa iMessage lên Android, đây chính là cách làm của Apple để đảm bảo người dùng không cần phải rời iOS để được tận hưởng những tính năng thú vị.
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Dalian Yingbo vs Henan, 18h00 ngày 16/4: Tân binh ăn mừng
- Microsoft bất ngờ chi 26,2 tỷ USD mua mạng xã hội nghề nghiệp LinkedIn
- iOS 10 chính thức công bố: Nâng cấp 3D Touch, Siri thông minh hơn hẳn
- App Store đạt mốc 2 triệu ứng dụng, 130 tỷ lượt tải, trả cho lập trình viên 50 tỷ USD
- Nhận định, soi kèo Daugavpils vs Super Nova Riga, 23h00 ngày 15/4: Không thỏa hiệp
- Mini Cooper S Jermyn phiên bản đặc biệt sản xuất giới hạn 180 chiếc
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán Dortmund vs Barcelona, 2h00 ngày 16/4
-
Trong lĩnh vực smartphone, Trung Quốc hiện đang nắm giữ nhiều danh hiệu. Nước này được xem là một trong những thị trường smartphone quan trọng nhất, đồng thời là một trong những nhà sản xuất smartphone lớn nhất thế giới – không chỉ bởi Apple và các hãng sản xuất khác thuê dây chuyền sản xuất tại đây.
Cụ thể, trong danh sách của IC Insights, Samsung xếp vị trí thứ 1, tiếp sau là Apple. Huawei đứng vị trí thứ 3 với doanh số sản phẩm tăng 29% so với cùng kỳ năm trước. Chỉ có LG Hàn Quốc (vị trí số 6) và Micromax Ấn Độ (vị trí số 12) là hai trong số bốn hãng sản xuất smartphone không phải của Trung Quốc.
Ngoài Huawei, còn có Oppo (tăng 54%) Vivo (tăng 48%) và Meizu (tăng 29%) với doanh số sản phẩm tăng chóng mặt theo thời gian. Tuy nhiên, tốc độ tăng nhanh nhất phải kể đến Micromax của Ấn Độ - 74%.
Hai thương hiệu smartphone dẫn đầu là Samsung và Apple có tốc độ tăng trưởng âm: lần lượt là -1% và -3%. Lenovo (Trung Quốc) có tốc độ tăng trưởng âm lớn nhất: -26%.
IC Insights ước tính 1,5 tỉ chiếc smartphone sẽ được bán ra thị trường toàn cầu trong năm nay, tăng 5% so với năm ngoái.
Dưới đây là bảng thống kê của IC Insights về tốc độ tăng trưởng hiện tại của 12 hãng sản xuất smartphone lớn nhất thế giới:
" alt="Trung Quốc đang nuốt trọn ngành sản xuất smartphone">Trung Quốc đang nuốt trọn ngành sản xuất smartphone
-
Lễ trao giải “Khởi nghiệp sáng tạo ứng phó với biến đổi khí hậu” được Trung tâm đổi mới sáng tạo ứng phó với biến đổi khí hậu (VCIC) trực thuộc Bộ KH&CN phối hợp cùng Ngân hàng Thế giới tổ chức hôm nay, ngày 14/6/2016, tại Hà Nội.
Phát biểu tại buổi lễ, Bộ trưởng Bộ KH&CN Chu Ngọc Anh nhấn mạnh, biến đổi khí hậu ngày càng thu hút sự quan tâm của cộng đồng quốc tế, trong đó Việt Nam được nhận định là 1 trong 5 quốc gia trên thế giới chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của biến đổi khí hậu toàn cầu. Thời gian qua Chính phủ Việt Nam đã và đang triển khai nhiều thể chế chính sách và chương trình hành động nhằm tăng cường năng lực quốc gia thích ứng và ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu, giảm thiểu phát thải khí nhà kính; nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng trong các ngành kinh tế.
Bộ trưởng cũng cho biết, đồng hành với Việt Nam trong công cuộc ứng phó với biến đổi khí hậu, cộng đồng quốc tế đã có những hỗ trợ thiết thực trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu, thực hiện tăng trưởng xanh thông qua các chương trình, dự án hỗ trợ kỹ thuật và tài trợ đầu tư để tăng cường thể chế chính sách, nâng cao năng lực, đầu tư hạ tầng. Năm 2015, thông qua tài trợ không hoàn lại của Ngân hàng Thế giới từ nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của Bộ Phát triển quốc tế Vương quốc Anh (DFID) và Bộ Ngoại giao và Thương mại Úc (DFAT), Bộ KH&CN đã hoàn thiện và trình Chính phủ phê duyệt Danh mục Dự án Hỗ trợ kỹ thuật “Trung tâm đổi mới sáng tạo ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam - VCIC”.
“Bộ KH&CN kỳ vọng rằng VCIC sẽ tạo ra một nền tảng dịch vụ ươm tạo và hỗ trợ khởi nghiệp: hỗ trợ tài chính; đào tạo và tư vấn thiết kế ý tưởng công nghệ; xác lập mô hình kinh doanh, thương mại hóa sản phẩm; cung cấp chuyên gia công nghệ, hỗ trợ tiếp cận các phòng thí nghiệm để kiểm định, hiệu chuẩn công nghệ”, Bộ trưởng nói.
Hiện tại, Dự án VCIC đang triển khai những hoạt động ban đầu để tìm kiếm, lựa chọn và hỗ trợ ươm tạo các ý tưởng sáng tạo công nghệ ứng phó với biến đổi khí hậu thông qua tổ chức cuộc thi chứng minh ý tưởng. Qua quá trình lựa chọn, đánh giá đối với hơn 300 ý tưởng dự án đăng ký tham gia cuộc thi “Khởi nghiệp sáng tạo ứng phó với biến đổi khí hậu”, Bộ KH&CN kết hợp với các chuyên gia độc lập của Ngân hàng Thế giới đã lựa chọn ra 19 doanh nghiệp có ý tưởng xuất sắc, chứng minh được tác động tích cực của công nghệ đối với tăng trưởng xanh và xây dựng nền kinh tế cacbon thấp ở Việt Nam để nhận được tài trợ trong đợt này.
Theo đại diện Ban tổ chức cuộc thi, tùy từng quy mô, mỗi dự án sẽ được hỗ trợ khoản tiền tương ứng và cao nhất là 75.000 USD để phát triển sản phẩm.
19 doanh nghiệp được trao giải “Khởi nghiệp sáng tạo ứng phó với biến đổi khí hậu”:
- Hồ Hoàn Cầu (Nghệ An), dự án Dây chuyền máy đúc gạch không nung tự động;
- Novas (Đà Nẵng), dự án “Hệ thống chiếu sáng tiết kiệm năng lượng dẫn dụ cá sử dụng đèn LED;
- i-Nature Sustainable Agriculture Group (Hà Nội), dự án thương mại hóa và nhân rộng mô hình sản xuất và tiêu dùng thực phẩm hữu cơ khép kín không chất thải tại Việt Nam;
- Đi chung (Hà Nội), dự án phát triển giải pháp đi chung xe dựa trên nền tảng trực tuyến và di động giúp người tham gia giao thông tiết kiệm chi phí, đồng thời giảm số lượng xe lưu hành trên đường, bảo vệ môi trường;
- Micro Technology and Environment JSC (Hà Nội), dự án hoàn thiện công nghệ sản xuất và thương mại hóa chế phẩm EMIC;
- Vietnam Eco Solutions (TP.HCM), dự án máy phát điện dùng năng lượng mặt trời và gió VES SolarBox;
" alt="19 doanh nghiệp được hỗ trợ khởi nghiệp ứng phó với biến đổi khí hậu">19 doanh nghiệp được hỗ trợ khởi nghiệp ứng phó với biến đổi khí hậu
-
Tháng 10/2014, Mark Zuckerberg đến làng Chandauli, Ấn Độ trong một chiếc trực thăng màu cam. Ngôi làng này chưa bao giờ có một vị khách nổi tiếng đến thăm. Chandauli chỉ cách thủ đô Delhi 3 - 4 giờ lái xe, vậy mà ngôi làng vẫn luôn tồn tại trong sự cô độc và bị lãng quên. Năm ngoái, khi một cậu bé dùng Internet để mua một chiếc xe máy cũ, cả dân làng đều kinh ngạc và gọi cậu là "một người hùng mua sắm trực tuyến".
Zuckerberg đến ngôi làng hẻo lánh này để tiến hành một thử nghiệm. Đầu năm đó, chính phủ Ấn Độ đã kêu gọi một tổ chức giúp dân làng Chandauli học hỏi thêm về kỹ thuật số. Cuộc chuyển dịch kỹ thuật số tại làng Chandauli chính là ý tưởng cho Zuckerberg. Anh muốn đem Internet về cho hàng triệu người chưa bao giờ được sử dụng công nghệ này trước kia. Đặc biệt là anh muốn đem đến một phiên bản của Internet mà trong đó Facebook đóng vai trò trung tâm.
Ngay sau khi hạ cánh, Zuckerberg nhanh chóng được dẫn tới trung tâm liên lạc của làng. Anh nhìn thấy những cánh đồng lúa mì, đường dây điện, lớp học và các em học sinh ngồi trên những sàn đất bẩn thỉu. Cái nóng tràn ngập khắp nơi. Đám đông đứng sau anh, nói chuyện xôn xao về một người đàn ông có cái tên “Juckerberg”. Nhưng khi anh bước vào bên trong trung tâm, cánh cửa đã bị đóng và cài chốt.
Zuckerberg ngồi vào một chiếc ghế nhựa, hỏi trẻ em trong làng về việc các em dùng máy tính tại trung tâm này như thế nào. Các phóng viên của tờ Time, cùng với nhiều nhân viên của Facebook cũng như các quan chức cũng có mặt trong thời điểm đó. Nhưng mọi chuyện chẳng diễn ra đúng theo kế hoạch. Chỉ ít lâu sau khi Zuckerberg tới, ngôi làng bị cắt điện. Mạng không dây, nguồn cung cấp Internet chính cho ngôi làng cũng mất theo. Một trong hai cậu bé đưa cho Zuckerberg chiếc điện thoại di động của mình và cố gắng mở trang cá nhân Facebook.
Lúc đó, Zuckerberg đã chứng kiến hình ảnh trang cá nhân của cậu bé ì ạch hiện lên thông qua kết nối 2G. Zuckerberg lẩm nhẩm: “Lỗi băng thông”. Anh trấn an những đứa trẻ và dân làng rằng trong chuyến thăm tiếp theo của mình, những vấn đề về khả năng kết nối này sẽ được khắc phục.
Ngày hôm sau, Zuckerberg trở lại New Delhi, anh đăng một bức ảnh mình chụp cùng đứa trẻ tại ngôi làng với dòng trạng thái: “Tận mắt nhìn thấy cách người dân ở đây sử dụng Internet là một trải nghiệm tuyệt vời với tôi. Một ngày nào đó, nếu có thể kết nối mọi ngôi làng, chúng ta có thể thay đổi cuộc sống của nhiều người hơn nữa và cải thiện thế giới cho tất cả chúng ta. Chandauli chỉ là khởi đầu”.
Trong suy nghĩ của Zuckerberg, bản đồ Internet của Ấn Độ gần như trắng trơn. Với Internet, hàng trăm triệu người có thể có cuộc sống tốt đẹp hơn. Mục tiêu vị CEO này đặt ra là người sử dụng sẽ không phải trả gì cả mà vẫn có thể truy cập vào một phiên bản Internet do Facebook lựa chọn.
Tuy nhiên, mong muốn của Zuckerberg tưởng như rất ổn mà lại chẳng dễ dàng để thực hiện. 7 tháng sau, kế hoạch vĩ đại của Facebook đem Internet về cho Ấn Độ đã bị tạm ngừng do vấp phải sự phản đối mạnh mẽ từ chính quyền địa phương, khối đá lớn nhất ngáng đường công ty trong suốt 12 năm lịch sử. Cuối cùng, dường như những gì Facebook làm là cố gắng tặng cho Ấn Độ một món quà, nhưng đó lại không phải là món quà mà Ấn Độ muốn.
Tại Mỹ và châu Âu, công việc làm ăn của Facebook phát triển mạnh mẽ. Tại những nơi này, cứ 4 trong số 5 người được kết nối với Internet thì hơn một nửa số này có sử dụng Facebook. Thế nhưng, tại những khu vực khác, gần một nửa dân số vẫn không có Internet. Không có quốc gia nào ngoài Trung Quốc có tiềm năng như Ấn Độ. Song Facebook lại bị cấm ở Trung Quốc.
Tính đến năm 2014, đã có khoảng 100 triệu người sử dụng Facebook tại Ấn Độ, nhưng công ty đánh giá số người dùng tiềm năng của Ấn Độ có thể lên đến vài trăm triệu. Theo tính toán của một vị giám đốc tại Facebook, công ty lên kế hoạch sẽ thu hút thêm 30% khách hàng mới cho tới năm 2020 và những người này sẽ đến từ Ấn Độ.
Đương nhiên "gã khổng lồ mạng xã hội này" chẳng ngồi đó mà đợi mọi người tự tìm đến với mình. Từ năm 2010, Facebook đã thử nghiệm rất nhiều chương trình, trong đó có Apollo. Mục đích của chương trình là kết hợp với những nhà mạng tại Philippines, Ấn Độ và châu Phi, cung cấp miễn phí các gói cước dữ liệu truy cập vào Facebook cho những người sử dụng di động để sau khi dùng thử thời gian đầu sẽ “dụ” họ tiếp tục sử dụng các gói trả phí.
Thành công của chương trình Apollo được thể hiện rõ nhất tại Philippines. Chính những kết quả này đã khiến Facebook nuôi tham vọng lớn hơn, đó là giúp hàng trăm triệu người trên khắp thế giới có thể sử dụng Internet. Tháng 2/2014, Zuckerberg đứng trên sân khấu của một hội nghị ngành di động tại Barcelona và tuyên bố kế hoạch về “Internet.org”. Đây chính là tham vọng của Mark Zuckerberg muốn cho toàn bộ người dân trên thế giới đều được hưởng các dịch vụ Internet cơ bản miễn phí.
" alt="Internet.org: Facebook có động cơ gì dưới cái mác 'từ thiện'?">Internet.org: Facebook có động cơ gì dưới cái mác 'từ thiện'?
-
Nhận định, soi kèo Botafogo vs Sao Paulo, 4h30 ngày 17/4: Nối mạch bất bại
-
Đà Nẵng: Quỹ Lotus tài trợ 5 dự án sản phẩm công nghệ thông minh