您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Siêu máy tính dự đoán Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1
NEWS2025-01-27 17:51:13【Nhận định】8人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 24/01/2025 05:25 Máy tính dự giá vàng hôm nay 24hgiá vàng hôm nay 24h、、
很赞哦!(4)
相关文章
- Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Roma, 00h45 ngày 24/1: Xa nhà là thất vọng
- Nhiều học sinh tử vong do pháo tự chế, Đắk Lắk yêu cầu công an điều tra
- Cách dạy con của Bill Gates, Mark Zuckerberg
- Hơn 4.000 lao động nông thôn Đắk Lắk được hỗ trợ đào tạo nghề
- Nhận định, soi kèo Huế vs Khánh Hòa, 15h00 ngày 24/1: Bất phân thắng bại
- 'Lẽ ra căn hộ cao cấp phải là của cháu...'
- BTC Hoa hậu Đồng bằng sông Cửu Long nói gì về việc Nam Em dọa kiện
- Vụ hơn 500 giáo viên mất việc tại Đắk Lắk:Đề nghị “gom” việc tuyển dụng giáo viên về một mối
- Soi kèo góc Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1
- Văn phòng Chính phủ kiện toàn đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Sevilla vs Espanyol, 0h30 ngày 26/1: Khôn nhà dại chợ
- Kể cả khi lên rẫy, lúc dựng nhà, trồng lúa, trỉa ngô trên nương hay chung vui bên ché rượu cần…, cán bộ, chiến sỹ Đồn Biên phòng 669, xã Đăk Nhoong, huyện Đăk Glei thuộc Bộ đội Biên phòng tỉnh Kon Tum đều hướng vào mục tiêu giúp bà con dân tộc Giẻ-Triêng ở vùng cao biên giới này được học “cái chữ”.
Đồn Biên phòng 669, xã Đăk Nhoong cách thành phố Kon Tum gần 150km. Nơi đây quanh năm mây phủ, trời lạnh rét.
Chữ về cho lúa thêm bông
Đồn nằm trên đỉnh cao Đăk Nhoong thuộc phía tây Trường Sơn của huyện biên giới Đăk Glei.
Những người lính mang quân hàm xanh trên núi rừng cao nguyên này không chỉ vững tay súng bảo vệ hơn 30km đường biên giới giáp với nước bạn Lào, mà từ năm 1998 đến nay, họ còn mở được 60 lớp học xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học cho trên 700 lượt người dân của xã vùng cao này.
Trung tá, nguyên Đồn trưởng, Bí thư Chi bộ đồn 669, anh Nguyễn Ngọc Lệ cho biết xã Đăk Nhoong có hơn 300 hộ, gần 1.600 khẩu, tất cả là bà con dân tộc Giẻ Triêng sống rải rác ở 7 làng.
Địa hình chia cắt, đất dốc đồi cao, đời sống của bà con rất khó khăn. Đặc biệt, ở đây số người mù chữ từng chiếm hơn 90% số dân.
Chiễn sĩ biên phòng dạy chữ cho trẻ Trước thực trạng này, sau nhiều lần bàn bạc với Đảng bộ xã, Chi bộ Đồn Biên phòng 669 đã ra Nghị quyết chuyên đề về: “Xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học cho người dân xã Đăk Nhoong” và coi đây là nhiệm vụ chính trị cấp bách, chiến lược ở nơi “thâm sơn cùng cốc” này.
Trung úy Trần Quốc Tuấn được giao làm Đội trưởng “Đội vận động quần chúng”. Đội này gồm 12 người đã tốt nghiệp THPT và biết tiếng dân tộc Giẻ -Triêng, có nhiệm vụ ban đêm dạy học, ban ngày cùng với bà con tổ chức sản xuất và chăm lo đời sống mọi mặt cho nhân dân ở các bản làng.
Tuấn sống ở nơi biên giới này cũng khá lâu, đã gắn bó với người Giẻ -Triêng và thấy thương bà con lắm, thương thật sự, nhất là trẻ em nhưng lúc được giao nhiệm vụ dạy học, anh vẫn lo lắng vì “từ trước đến nay, trong xã không có người học hết lớp 5, trẻ em học được vài ba tháng là bỏ học đi làm rẫy hết”.
Anh đã cùng các đồng đội Đặng Trung Trực, Nguyễn Văn Long… hằng đêm đến nói chuyện với các già làng và một số người có uy tín để vận động bà con đăng ký đi học. Có những người nghe theo, nhưng số người không ủng hộ thì nhiều.
Trần Quốc Tuấn nói với bà con rằng: “Có cái chữ thì bà con mới làm cho cây lúa thêm nhiều bông, ngô nhiều hạt hơn, mới biết cách đưa điện sáng về làng, làm đường đi khỏi lầy lội. Có chữ thì bà con sẽ không nghèo, không còn đói cái bụng nữa...”.
Người ủng hộ thì chỉ im lặng không nói. Người không ủng hộ thì cho rằng: “Ô, cái cán bộ Tuấn nó chỉ nói hay cái miệng thôi. Làm không có được đâu, học cái chữ khó lắm...”.
Vì thế, mỗi khi có việc phải ra huyện hay về tỉnh, Tuấn và đồng đội đều đưa một số người là già làng và người có uy tín đi theo, dẫn họ đến thăm một số gia đình dân tộc thiểu số khác như Xơ Đăng, Bah Nar ở các huyện Đăk Tô, Đăk Hà…, để bà con thấy chuyện học hành và cuộc sống mới.
Thế là bà con dần dần nghe ra, cho con em đăng ký đi học. Học viên nhỏ nhất là 7 tuổi, cao tuổi nhất là 38.
Trần Quốc Tuấn đề nghị với Chi bộ và lãnh đạo đồn cùng với chính quyền và nhân dân xây dựng 5 phòng học, đóng 5 bảng đen, 100 bộ bàn ghế phục vụ cho việc khai giảng các lớp học đầu tiên.
Anh Tuấn nhớ lại mà vẫn như còn xúc động: “Ngày khai giảng lớp học đầu tiên đúng như ngày hội, và còn hơn cả các lễ hội đâm trâu, mừng lúa mới... của làng”. Bởi vì đi học đông như thế là một sự kiện chưa từng có ở vùng biên giới này.
Anh Nguyễn Văn Minh, được giao phụ trách ở làng Đăk Nớ Pin là làng xa nhất, cũng nhớ lại: “Ngày khai giảng hôm ấy, hầu hết 12 anh em trong đội đã khóc… Khóc vì vui sướng với thành quả của những tháng ngày không quản gian khó để thuyết phục bà con dân làng. Hầu như gia đình nào cũng tự giác, hồ hởi đưa con em mình đến các lớp học”.
Trở thành “thầy giáo bản làng A Tuấn”
Mở được lớp đã khó, việc duy trì và phát triển số người học lại càng khó gấp bội.
Thời kỳ đầu, số người bỏ học quá nhiều. Có những lớp chỉ còn từ 7 - 10 người. Vì thế, những chiến sĩ trong đội phải ngày đêm bám dân, bám lớp, thực sự phải 4 cùng (cùng làm, cùng ăn, cùng ở, cùng học) với bà con ở tất cả các buôn làng.
Đội phải xin Chỉ huy đồn bổ sung thêm một số đoàn viên và đảng viên trẻ để bổ sung vào đội công tác.
Nhiều căn nhà mới xây khang trang tại thôn Róoc Mẹt (xã Đăk Nhoong) Khi lên rẫy, lúc dựng nhà, trồng lúa, trỉa ngô trên nương; khi chung vui bên ché rượu cần, cán bộ, chiến sĩ trong đội đều hướng vào mục tiêu duy trì việc học hành. Từ đó, bà con hiểu được “cái bụng” tốt của người lính nên đã coi anh em như những người con thân yêu nhất.
Riêng đội trưởng Trần Quốc Tuấn thì được bà con gọi bằng cái tên yêu quý “Thầy giáo bản làng A Tuấn”. Những học sinh đã bỏ học trước đây lại lần lượt rủ nhau đến lớp theo lời của thầy A Tuấn.
Tôi hỏi Tuấn: "Việc khó như vậy em thấy nản lòng không?".Tuấn nhìn tôi, không nói gì rồi cầm cây đàn ghi ta ngân nga "Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ sẽ dành phần ai...".
Rồi Tuấn nói rằng "Là Đảng viên trẻ lại được Chi bộ giao việc khó, em tự hứa với lòng mình để quyết tâm đưa cái chữ về bản làng và làm cho bằng được".
Cả xã Đăk Nhoong có 7 làng. Làng xa nhất là Đăk Nớ Pin phải mất một ngày đường đi bộ. Mỗi chiến sĩ - thầy giáo được giao nhiệm vụ làm “chủ nhiệm” lớp của 1 làng. Người vất vả nhất và cũng nhiều kỷ niệm hơn cả là Thiếu úy Đặng Trung Trực, phụ trách làng Roóc Mầm - Roóc Mẹt, Nguyễn Văn Minh phụ trách làng Đăk Nớ Pin...
Có nhiều lúc học sinh ốm, các anh phải thay nhau cõng vượt rừng, băng suối về đồn điều trị. Có những chiến sĩ suốt 3 tháng liền, mỗi ngày phải đảm nhận 3 lớp: sáng lớp 1, chiều lớp 3, tối lớp xóa mù chữ...
Vất vả là thế nhưng rồi bằng nhiệt huyết của tuổi trẻ và tấm lòng thương yêu bà con, tất cả đã vượt qua và mang lại thành công ngoài mong đợi.
Đội đã mở được 60 lớp với hơn 700 người được xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học. Qua các lần kiểm tra theo chương trình của Bộ GD-ĐT, 100% học viên đạt yêu cầu, trong đó có 20 - 25% đạt khá giỏi hằng năm.
Song song với nhiệm vụ dạy chữ, Bộ Chỉ huy biên phòng tỉnh Kon Tum còn tổ chức xây dựng Đăk Nhoong thành mô hình “điểm sáng văn hóa vùng biên”.Trên 3 tỷ đồng đã được giúp cho xã để định canh định cư cho gần 100% số hộ, làm mới 20km đường liên xã, xây dựng 2 trường học kiên cố, xây dựng 3 công trình nước sạch, 2 đập thủy lợi để bà con trồng lúa nước và trồng gần 100 héc-ta cây ăn quả các loại…, mang lại màu xanh tươi trên vùng cao biên giới xa xôi của Tổ quốc.
Nguyễn Khánh Hòa
Lớp học của "thầy giáo lính" 9X
Sinh năm 1992, Thượng úy Lê Văn Cường không chỉ là chiến sĩ Bộ đội Biên phòng Cửa khẩu Cảng Bến Lức (Bộ đội Biên phòng tỉnh Long An) mà còn là thầy giáo dạy chữ cho những đứa trẻ có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn.
">Thầy giáo biên phòng trên đỉnh Đăk Nhoong
- - Đề xuất của Bộ Giao thông Vận tải nếu được thông qua, việc thu phí ô tô sẽ tiếnhành vào ngày 1/6 tới. Một số sinh viên đang sử dụng xế hộp làm phương tiện đilại cũng méo mặt và loay hoay tìm giải pháp nuôi xe.
TIN BÀI LIÊN QUAN:
Nghĩ kỹ khi thu phí từ tiền túi dân
Thu phí phương tiện cá nhân: Được, mất gì?
Những phát ngôn 'nóng' về thu phí giao thông
Toàn cảnh diễn đàn thu phí ô tô
Thu phí bảo trì đường: Khoảng lặng trước bão
">'Đại gia' sinh viên tính bán xế hộp trốn phí
Sở TT&TT tỉnh Nam Định vừa ban hành kế hoạch về đảm bảo an toàn thông tin mạng năm 2022. (Ảnh minh họa) Sở TT&TT tỉnh Nam Định cũng cập nhật các phần mềm bản quyền, phần mềm giám sát hệ thống nhằm cảnh báo sớm những sự cố về an toàn thông tin; tăng cường đầu tư hệ thống hạ tầng, kỹ thuật, tường lửa, phần mềm diệt virus, phần mềm bảo mật.
Một mục tiêu khác là duy trì bố trí máy tính không có kết nối mạng để soạn thảo văn bản mật. Sở TT&TT Nam Định còn nêu ra giải pháp bảo vệ 100% máy trạm, thiết bị đầu cuối liên quan tại các sở.
Theo báo cáo kết quả năm 2021, Sở TT&TT Nam Định đang thường xuyên kiểm tra, rà soát việc thực hiện các quy định về đảm bảo an toàn thông tin cho hệ thống mạng, máy tính, phần mềm thuộc các phòng, đơn vị.
Sở TT&TT tỉnh Nam Định cũng thường xuyên tuyên truyền tới cán bộ, công chức, viên chức chủ động rà soát gỡ bỏ các ứng dụng, mã độc theo khuyến cáo của các đơn vị chuyên trách.
H.A.H
Thái Bình triển khai Kế hoạch thuê dịch vụ an toàn thông tin
Theo kế hoạch tháng 12/2021, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Thái Bình sẽ tập trung triển khai Kế hoạch thuê dịch vụ an toàn thông tin giai đoạn 2021-2026.
">Sở TT&TT Nam Định lên kế hoạch an toàn thông tin năm 2022
Soi kèo góc Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1
Tạo hình của Lê Dương Bảo Lâm trong "Bộ tứ báo thủ". Ảnh: ĐPCC Tung poster nhưng giấu kỹ mặt các diễn viên, cuối cùng Trấn Thành chính thức công bố danh tính của “người chơi hệ báo” đầu tiên: Chét-Xi-Cà do Lê Dương Bảo Lâm thủ vai.
Trấn Thành viết trên trang cá nhân: "Hôm trước sau khi tung poster first look của phimBộ tứ báo thủ, Trấn Thành đã nhận được sự quan tâm của đông đảo bà con gần xa. Ai cũng tò mò 4 "báo thủ" này là những ai. Kể từ hôm nay, 3 ngày em sẽ bật mí 1 báo thủ.
Báo thủ số 1 quá lộ liễu, quá đặc trưng, mặc dù đã giấu rồi mà cũng như không giấu. Không ai khác ngoài: Chét-Xi-Cà (Jessica). Lê Dương Bảo Lâm lộ diện sẵn sàng quậy tới bến, làm dậy sóng cả làng xóm với lá bài tiên liệu bí ẩn trong tay. Bà con từ giờ trở đi cứ chuẩn bị tinh thần, vì mỗi lần Chét-Xi-Cà xuất hiện sẽ là một lần “báo làng báo xóm” vang trời. Tết này cả nhà sẽ rộn ràng tiếng cười với bờ môi "nhỏ xíu" của Chét-Xi-Cà - anh ta sẽ vào vai 1 "người thông thái".
Chia sẻ về sự tương đồng giữa bản thân và nhân vật Chét-Xi-Cà, Lê Dương Bảo Lâm cho hay: “Đến với Bộ tứ báo thủ, bộ phim là dịp để tôi mang đến những cách xử lý tình huống, phong cách diễn xuất mà tôi chưa từng thể hiện ở các dự án khác. Dựa trên cảm nhận của tôi, vai diễn Jessica có rất nhiều điểm thú vị, mới lạ từ tạo hình đến tính cách nhân vật".
Trước Bộ tứ báo thủ, Lê Dương Bảo Lâm hợp tác cùng Trấn Thành từ web drama đến phim điện ảnh trong vai trò diễn viên phụ. Đến với dự án Tết 2025 của đàn anh, Lê Dương Bảo Lâm từng hài hước khẳng định bản thân chỉ xin nhận tình yêu của khán giả bởi anh đã mất 9 năm để “nài nỉ” Trấn Thành giao cho một vai điện ảnh lớn.
“Dù là web drama, kịch nói hay phim điện ảnh, tôi đều được anh Thành hướng dẫn, chỉ bảo tận tình. Anh luôn khuyến khích tôi thoải mái bung thả mảng miếng cho nhân vật. Anh Thành rất hiểu nét diễn của tôi nên cũng biết cách hướng dẫn và chỉ đạo để tôi nhập vai hết mình vào nhân vật”, Lê Dương Bảo Lâm chia sẻ.
Bộ tứ báo thủra rạp từ mùng 1 Tết Nguyên đán 2025.
Đạo diễn nghìn tỷ Trấn Thành tung hình ảnh đầu tiên của phim Tết 2025Trấn Thành khoe hình ảnh đầu tiên của phim Tết 2025 "Bộ tứ báo thủ" và hứa hẹn làm khán giả "Cười điên đảo! Cười náo nhiệt! Cười kiệt quệ! Cười xệ môi".">Trấn Thành làm khán giả cười bò vì màn giới thiệu Lê Dương Bảo Lâm đóng phim Tết
Dương Cẩm Lynh rạng rỡ trong sự kiện. Bà mẹ hai con vẫn trung thành với phong cách thanh lịch và cho thấy sự chỉn chu khi xuất hiện trước công chúng sau biến cố. Style cổ điển mang đến cho nữ diễn viên diện mạo kín đáo, lịch thiệp và trang nhã.
Dương Cẩm Lynh tiết lộ sẽ đảm nhận vai trò đại sứ thương hiệu cho một sản phẩm nước hoa. Dù có chút bỡ ngỡ khi trở lại với ánh đèn, thảm đỏ nhưng cô hạnh phúc khi được mọi người ủng hộ, yêu thương. Cô cũng có dịp gặp gỡ những đồng nghiệp kỳ cựu trong nghề như ca sĩ: Đan Trường, Lâm Hùng, Hoàng Châu... Theo nữ diễn viên, đó là động lực để cô cố gắng trong hành trình sắp tới.
Dương Cẩm Lynh cho biết giám đốc nhãn hàng hàng vốn là khán giả lâu năm, yêu quý người đẹp thông qua các bộ phim. Mức thù lao có được từ vai trò đại sứ được người đẹp tiết lộ không dưới 9 số 0.
Cách đây không lâu, thông tin về biến cố của Dương Cẩm Lynh từng khiến người hâm mộ chú ý vì cô trắng tay. Tuy nhiên Dương Cẩm Lynh tự vực dậy, không cho phép bản thân bỏ cuộc mà cố gắng vượt qua. Nữ diễn viên thanh lý đồ hiệu, tập trung cho việc bán hàng online để có thêm nguồn thu trả nợ.
Chiếc váy đỏ với điểm nhấn hoa bản to ở phần cổ giúp Dương Cẩm Lynh nổi bật.
“Tôi mừng vì công việc buôn bán của mình khá ổn và có nhiều cơ hội kinh doanh để có tiền trả nợ. Mọi người cũng hiểu cho tôi nên không gây áp lực nhiều. Tôi có những khoản cam kết và vẫn thực hiện đúng cho đến bây giờ. Tôi tin bằng sự cố gắng của mình, mọi chuyện sẽ suôn sẻ", cô bộc bạch.
Dương Cẩm Lynh tiết lộ sau nửa năm im ắng, giờ đây cô đã sẵn sàng trở lại với nghệ thuật để hội ngộ với khán giả đã yêu thương, động viên mình suốt khoảng thời gian khó khăn. Hơn hết, Dương Cẩm Lynh vẫn ưu tiên thời gian để chăm sóc các con bởi đó là nguồn động lực lớn nhất đối với mình hiện tại.
Dương Cẩm Lynh sinh năm 1982, đến từ Đồng Nai. Cô gây ấn tượng với vai diễn trong các bộ phim: Ngõ vắng, Ra giêng ai cưới em, Hoa dại, Quán kem Valentine, Có lẽ nào ta yêu nhau, Bước chân hoàn vũ, Gia tài bác sĩ, Những ông bố độc thân... Dù sở hữu sự nghiệp khá vững chắc, chuyện tình cảm của cô lại không mấy suôn sẻ khi trải qua 2 lần đổ vỡ.
Dương Cẩm Lynh phản hồi việc quảng cáo sai sự thậtDương Cẩm Lynh thừa nhận đưa hình ảnh sai trong nội dung quảng cáo thực phẩm chức năng. Cô cho biết đã hủy bài đăng và rút kinh nghiệm.">Diễn viên Dương Cẩm Lynh ra sao sau thời gian im ắng?
Đào tạo nghề, tạo việc làm sẽ góp phần đẩy nhanh xây dựng nông thôn mới. Ảnh minh họa Để có được kết quả này là nhờ Huyện đã xây dựng Kế hoạch về đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo quyết định này trên địa bàn huyện từ năm 2018; ban hành 17 quyết định đặt hàng và phê duyệt dự toán kinh phí đào tạo nghề cho lao động nông thôn cùng nhiều văn bản khác.
Song song đó, Huyện chỉ đạo các xã rà soát, đăng ký nhu cầu để tổ chức đào tạo các lớp học trên địa bàn theo nhu cầu của người lao động và chỉ tiêu giao của Thành phố.
Kim Anh
Thường Tín: Đào tạo nghề, tạo việc làm đẩy nhanh xây dựng nông thôn mới