Thể thao

Nữ sinh rạng rỡ xem chung kết U23 Châu Á

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-03-31 15:18:56 我要评论(0)

 - Cổ vũ đội tuyển U23 Việt Nam trong trận chung kết lịch sử với đội tuyển U23 Uzbekistan,ữsinhrạngrthời tiết miền bắcthời tiết miền bắc、、

 - Cổ vũ đội tuyển U23 Việt Nam trong trận chung kết lịch sử với đội tuyển U23 Uzbekistan,ữsinhrạngrỡxemchungkếtUChâuÁthời tiết miền bắc các nữ sinh đã bộc lộ nhiều cung bậc cảm xúc.

Dù kết quả trận đấu hoà hay thua, dù đang khoác trên người chiếc áo mang màu cờ Tổ quốc hay màu áo xanh tình nguyện, họ cũng là những cổ động viên nhiệt thành nhất.

{ keywords}
 

 { keywords}

{ keywords}
{ keywords} 

 { keywords}

{ keywords}

{ keywords}
 

 

{ keywords}
 

 

{ keywords}
 

 

{ keywords}
 

 

{ keywords}
 

 

{ keywords}
 

 

{ keywords}
 

 

{ keywords}
 

 

{ keywords}
 

 

{ keywords}
 

{ keywords}

{ keywords}

Thanh Hùng - Lê Na

{ keywords}

 

Sinh viên cả nước tưng bừng cổ vũ chung kết U23

Sinh viên cả nước tưng bừng cổ vũ chung kết U23

Tại nhiều trường đại học, không khí đang vô cùng sôi động khi hàng nghìn sinh viên cùng tập trung chờ xem trận đấu lịch sử giữa đội tuyển U23 Việt Nam và U23 Uzbekistan.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Dùng Internet quá nhiều ảnh hưởng tới sức khỏe tâm thần tuổi teen

Người nghiện Facebook ùn ùn nhập viện tâm thần

Tại cuộc toạ đàm "Xây dựng bộ quy tắc ứng xử trên mạng xã hội vì một môi trường mạng lành mạnh tại Việt Nam"do Bộ TT&TT tổ chức hôm 18/5, có một con số được đưa ra rất đáng để suy nghĩ. Đó là theo báo cáo năm 2018 của We are Social, số người sử dụng mạng xã hội tại Việt Nam đạt khoảng 55 triệu người (chiếm tỉ lệ 57% dân số), trong đó lượng người sử dụng mạng xã hội qua điện thoại di động là 50 triệu người.

Thời lượng sử dụng Internet và mạng xã hội trong một ngày của người sử dụng Việt Nam đạt tương ứng khoảng 7 giờ và 2,5 giờ. Facebook và YouTube là những trang được sử dụng nhiều nhất, với tỷ lệ là 61% và 59%.

Lượng thời gian người Việt dành cho Internet như vậy có quá nhiều?

Tại Việt Nam, chưa có một nghiên cứu nào trả lời cho câu hỏi này. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu quốc tế cho rằng sử dụng Internet từ 6 tiếng trở lên mỗi ngày được gọi là "người dùng cực đoan", và có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ tâm thần.

Theo nghiên cứu của Viện chính sách giáo dục của Anh công bố hồi năm 2017, việc tập trung quá nhiều vào Internet, mạng xã hội và các phương tiện truyền thông mạng xã hội gây tác động không nhỏ tới sức khỏe tâm thần. Trong đó, nhóm đối tượng trẻ em và thanh thiếu niên dành hơn 3 giờ để truy cập Internet mỗi ngày được phát hiện mắc nhiều triệu chứng tâm thần. Nghiên cứu xác định, người dùng Internet cực đoan là những nhóm trẻ em, thanh thiếu niên thường sử dụng Internet trung bình từ 6 giờ trở lên vào ngày cuối tuần.

Chuyên gia Mark Griffiths từ Đại học Nottingham Trent (Anh) cho rằng những ai dành càng nhiều thời gian trên mạng xã hội thì càng có xu hướng giảm thời lượng tham gia vào các hoạt động ngoài đời thực.

Trong một báo cáo được công bố vào năm 2017, các nhà nghiên cứu nhận thấy rằng, mối tương quan giữa thời lượng sử dụng mạng xã hội và độ hạnh phúc của người dùng có dạng là một biểu đô hình chữ U ngược. Họ gọi đó là Giả thuyết Goldilocks: khi thời lượng sử dụng điện thoại thông minh hoặc máy tính bảng càng tăng thì sẽ có những tác động tích cực về mặt hạnh phúc, nhưng đó chỉ là một xu hướng ngắn của biểu đồ. Và sau đó khi thời lượng sử dụng càng tăng, mức độ hạnh phúc sẽ giảm xuống.

Tuy nhiên, thời lượng sử dụng Internet vừa đủ sẽ "hoàn toàn không có hại mà đó có thể là những lợi thế chúng ta nên tận dụng trong thời đại thế giới kết nối hiện nay".Một tác giả từ trường Đại học Oxford nói với trang BBC Future rằng: "Nếu chúng ta không kết nối hoặc không có những giới hạn về thời lượng sử dụng trong gia đình thì chính gia đình đó hoặc chính những đứa trẻ đó sẽ trở thành dị biệt".

Ông còn nói thêm: "Nếu có một mức độ tốt, thì đó sẽ là phần tốt đẹp trong cuộc đời của đứa trẻ đó, nhưng cho tới khi con số đó dần kéo dài thành năm, sáu hoặc bảy tiếng một ngày thì đó chính là vấn đề".

" alt="Người Việt mỗi ngày dành 7 tiếng vào Internet, có đáng lo?" width="90" height="59"/>

Người Việt mỗi ngày dành 7 tiếng vào Internet, có đáng lo?

Bộ KH&CN mới đây đã ban hành Quyết định 1054 phê duyệt Danh mục đặt hàng 1 nhiệm vụ khoa học và công nghệ thuộc Chương trình nghiên cứu, đào tạo và xây dựng hạ tầng kỹ thuật công nghệ cao.

Theo đó, tại Quyết định này, Bộ KH&CN đã giao trực tiếp cho Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Bộ TT&TT thực hiện dự án “Nghiên cứu và xây dựng chương trình đào tạo nâng cao năng lực về công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT-TT) tiếp cận Cách mạng công nghiệp 4.0”.

Định hướng mục tiêu đặt ra với nhiệm vụ KH&CN mới được giao cho Học viện là: xây dựng được chương trình đào tạo nhằm nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý, cán bộ nghiên cứu, đội ngũ nghiên cứu phát triển, ứng dụng công nghệ sản phẩm về Internet vạn vật (IoT), Trí tuệ nhân tạo, Blockchain, Robot và điều khiển công nghiệp.

Cùng với đó, xây dựng được các đề cương môn học cho các chương trình đào tạo; xây dựng được hệ thống bài giảng và bài giảng trực tuyến, bài thí nghiệm cho các môn học; triển khai đào tạo được nguồn nhân lực về IoT, Trí tuệ nhân tạo, Blockchain, Robot và điều khiển công nghiệp.

Danh mục nhiệm vụ thuộc Chương trình nghiên cứu, đào tạo và xây dựng hạ tầng kỹ thuật công nghệ cao vừa được Bộ KH&CN phê duyệt cũng nêu rõ yêu cầu đối với kết quả thực hiện nhiệm vụ “Nghiên cứu và xây dựng chương trình đào tạo nâng cao năng lực về CNTT-TT tiếp cận Cách mạng công nghiệp 4.0”.

Cụ thể, Học viện phải tạo ra được các sản phẩm đáp ứng yêu cầu Bộ KH&CN đề ra. Trong đó, sản phẩm dạng I là 1 hệ thống đào tạo và đánh giá trực tuyến gồm có Phần cứng (hệ thống máy chủ hệ thống phần mềm quản lý bài giảng trực tuyến; hệ thống máy chủ lưu trữ bài giảng trực tuyến e-Learning; 20 bộ công cụ thực hành dành cho 4 chương trình đào tạo về IoT, Trí tuệ nhân tạo, Blockchain, Robot và điều khiển công nghiệp); Hệ thống phần mềm với các tính năng.

Những tính năng của phần mềm quản lý hệ thống đào tạo trực tuyến bao gồm: phân hệ phần mềm tạo nội dung các khóa học dành cho giáo viên; phân hệ phần mềm quản lý nội dung; phân hệ phần mềm quản lý người dùng; phân hệ học liệu điện tử; có phiên bản ứng dụng trên máy tính, thiết bị di động chạy nền tảng iOS, Android…

Với mỗi phân hệ nêu trên, Bộ KH&CN cũng có những yêu cầu cụ thể về kết quả cần đạt. Đơn cử như, phân hệ phần mềm tạo nội dung các khóa học dành cho giáo viên phải cho phép tạo nội dung các khóa học gồm text, video, hình ảnh, tài liệu; phân quyền tạo nội dung cho nhiều giáo viên; tùy chỉnh các thông tin liên quan đến khóa học; lập lịch cho các khóa học; đánh giá kết quả khóa học qua các bài tập; hỗ trợ làm việc nhóm giữa các giáo viên trong cùng khóa học; tạo bài thi; tạo chứng chỉ số cho mỗi khóa học; xuất và nhập cả khóa học.

" alt="Đặt hàng PTIT xây chương trình đào tạo nâng cao năng lực CNTT" width="90" height="59"/>

Đặt hàng PTIT xây chương trình đào tạo nâng cao năng lực CNTT

2014 là một năm đặc biệt của Apple khi hãng trình làng những chiếc iPhone với thiết kế hoàn toàn mới. iPhone 6 và iPhone 6 Plus theo đó có kích thước màn hình lớn hơn hẳn những thiết bị tiền nhiệm. Thiết kế của máy lúc này cũng có vẻ mảnh mai, mềm mại và tinh tế hơn. Tu nhiên, người dùng đã không khỏi bất ngờ khi thấy iPhone có cụm camera sau lồi lên. Thời điểm đó, truyền thông thế giới và cả những người yêu Apple đã không ngớt lời... phàn nàn về đặc điểm xấu xí này. Nhiều người thậm chí còn cho rằng camera lồi là một điều, nếu Steve Jobs vẫn còn nắm giữ vị trí cao nhất tại Apple, ông sẽ không bao giờ cho phép xảy ra.

iPhone 6 là chiếc điện thoại đầu tiên của Apple có camera lồi.

Dù vậy, nhiều người cũng hiểu rằng camera lồi là một đánh đổi của Apple. Và vốn dĩ thiết kế công nghiệp luôn luôn đi kèm những sự đánh đổi, đặc biệt là trên sân chơi các thiết bị di động khi chúng ta chỉ có lượng diện tích, không gian rất nhỏ cho quá nhiều thứ. Khi các nhà sản xuất muốn cải thiện chất lượng hình ảnh, họ phải sử dụng những cảm biến hình ảnh lớn hơn. Điều này đồng nghĩa với việc những thiết bị di động hoặc là phải dày hơn hoặc phải chấp nhận có camera lồi và Apple đã chọn cách thứ hai. Một số nhà sản xuất như Motorola hay LG thì tìm đến giải pháp thiết kế điện thoại có mặt lưng cong vát về hai cạnh để dành phần dày nhất trên thân máy cho cụm camera. Tuy nhiên, điều này chi có thể làm được khi cụm camera sau ở trung tâm mặt lưng (theo chiều dọc).

Những hình ảnh về iPhone 8 rò rỉ cho thấy máy nhiều khả năng vẫn có camera lồi.

Ban đầu, việc cụm camera của iPhone lồi lên không khỏi làm người dùng cảm thấy lo lắng. Nhiều người cho rằng cụm camera lúc này sẽ dễ bị xước hơn khi đặt điện thoại xuống các bề mặt ngay cả trong điều kiện sử dụng bình thường. Dù vậy, thực tế cụm camera trên điện thoại Apple không dễ bị xước do đã được tráng một lớp sapphire. Theo đó, cụm camera gần như chỉ ảnh hưởng đến thẩm mỹ của máy chứ không ảnh hưởng nhiều đến chất lượng hình ảnh, kể cả sau một thời gian dài sử dụng.

Samsung cũng là một điển hình bị chê tơi tả với cụm camera sau, kể cả trên các sản phẩm cao cấp, quá lớn và lồi lên quá nhiều. Tuy nhiên, sau nhiều năm, Samsung đã cải thiện được điểm trừ này. Samsung Galaxy S8 chỉ dày hơn Samsung Galaxy S7 đúng 0,1 mm tuy nhiên cụm camera sau thì đã gần như không còn lồi lên.

Samsung đang dần giải quyết được vấn đề cụm camera sau vừa lớn, vừa lồi, vừa thô từng bị chê tơi tả.

Đối với những người tiêu dùng phổ thông, có thể chúng ta không thể hiểu được những khó khăn về mặt công nghệ và kĩ thuật mà Apple gặp phải khi bố trí cụm camera sau trên thiết bị của mình. Tuy nhiên, với một nhà sản xuất luôn thích sự hoàn hảo, kể cả về tiểu tiết, như Apple, chắc chắn "táo khuyết" cũng không hài lòng với cụm camera lồi của mình. Đến thời điểm hiện tại, chưa có thông tin nào khẳng định iPhone 8 sẽ không có camera lồi lên nữa, tuy nhiên nhiều người hâm mộ Apple vẫn đan khấp khởi hy vọng điều này sẽ trở thành sự thật.

Theo GenK

" alt="iPhone vẫn có một điểm trừ lớn mà suốt mấy năm qua Apple bó tay không giải quyết" width="90" height="59"/>

iPhone vẫn có một điểm trừ lớn mà suốt mấy năm qua Apple bó tay không giải quyết