Nhận định, soi kèo Persib Bandung vs PSM Makassar, 19h00 ngày 4/12
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Fulham vs MU, 2h00 ngày 27/1: Chìm trong khủng hoảng
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), một cơ quan liên chính phủ toàn cầu, đã kêu gọi sự thỏa thuận về các khuôn khổ mới cho việc đánh thuế các công nghệ mới nổi như tiền mật mã.
Trong một báo cáo gửi tới các Bộ trưởng tài chính và các nhà quản lý Ngân hàng Trung ương của các nước thành viên G20 vào hôm thứ ba, OECD cho biết họ đang tìm cách phát triển các công cụ thực tiễn và xây dựng hợp tác để "kiểm tra những hậu quả về thuế của các công nghệ mới", chẳng hạn như tiền mật mã và công nghệ sổ cái phân tán.
Trong nỗ lực mới, tổ chức cho biết, sẽ bắt đầu ngay lập tức như là một phần của Khung thống nhất rộng hơn mà OECD đang phát triển. Khung sẽ được cập nhật vào năm 2019, trước khi được đưa ra vào năm 2020, OECD cho biết.
" alt="Từ OECD đến G20: Các chính sách thuế của tiền mật mã cần sự rõ ràng trên toàn cầu" />Công ty đến từ Đài Loan đã cho ra mắt chipset Helio P60 tại MWC 2018, và đó là sản phẩm mà họ cam kết "sẽ mang lại nhiều giá trị hơn" cho điện thoại của bạn. Chipset sẽ có sức mạnh vượt trội hơn, giá tốt hơn so với thế hệ cũ, và hơn hết là bạn sẽ không phải bận tâm về những tính năng thừa thãi nữa.
MediaTek nhận thấy nhu cầu đáng kể của người tiêu dùng chính là muốn có một thiết bị đủ mạnh để đáp ứng nhu cầu, nhưng không muốn tốn quá nhiều cho những tính năng phụ trội như công nghệ VR mà họ rất ít khi sử dụng, hoặc dữ liệu mạng 5G, những thứ chưa phổ biến trong đời sống hàng ngày.
Ông Finbarr Moynihan, Tổng giám đốc bộ phận bán hàng cho MediaTek đã chia sẻ với TechRadar: "Tôi nghĩ chúng tôi đã đạt được một số bước ngoặc trong ngành công nghiệp này. Tất nhiên, những sản phẩm cao cấp sẽ vẫn giữ được chỗ đứng và tiếp tục phát triển theo thời gian, nhưng bằng cách nào đó, kinh nghiệm sản xuất và giá cả hợp lý sẽ ảnh hưởng đến sự quan tâm của người dùng".
Thực sự, giá của các mẫu smartphone mới ra mắt gần đây đã khiến người dùng khá quan ngại vì quá cao. Chẳng hạn như iPhone X, Apple đã mở bán iPhone X với mức giá khởi điểm là 999 USD, cao nhất từ trước đến nay. Galaxy S9 và S9 Plus mới được mở bán rộng rãi cách đây không lâu cũng có mức giá không dễ chịu chút nào. Trong khi đó, các mẫu smartphone giá rẻ hơn cũng đã dần được trang bị thêm nhiều tính năng mà trước đây chỉ có dòng flagship mới có, như camera kép hay màn hình tỷ lệ 18:9.
Moynihan cho biết: "Đối với một phân khúc nhất định và một mức giá nhất định, chúng tôi có thể làm tốt hơn so với những mẫu cao cấp nhất ở thời điểm hiện tại trong việc cung cấp cho người dùng những trải nghiệm cao cấp với giá phải chăng".
Chiến lược của MediaTek cũng tương tự với lý thuyết "Moneyball" trong bóng chày, khi các huấn luyện viên sẽ ưu tiên tuyển chọn những cầu thủ có tỷ lệ đánh trúng bóng tốt hơn là những ngôi sao chuyên đánh bóng ăn điểm trực tiếp để tiết kiệm ngân sách.
Ông Moynihan khẳng định : "Tiền bạc là một thứ dùng để so sánh rất tốt". MediaTek cảm thấy họ nên tạo ra những sản phẩm đủ dùng, tập trung cải thiện thời lượng pin và camera thay vì chạy theo các tính năng như Animoji, 5G hay thực tế tăng cường (VR). Họ sẽ không xuất hiện thường xuyên trên các mặt báo, nhưng cuối cùng thì người dùng cũng sẽ chỉ quan tâm đến thời lượng pin và chất lượng camera mà thôi".
Đổi 5G, VR lấy thời lượng pin có xứng đáng?
Thời lượng pin là thứ mà MediaTek quan tâm nhất. Chipset Helio P60 của công ty có thể tiết kiệm được 12% tổng thể năng lượng và 25% pin khi chơi game, trong khi CPU và GPU của họ còn có hiệu năng cao hơn đến 70%. Công nghệ CorePilot hứa hẹn sẽ phân phối hiệu năng tốt hơn với 8 lõi tối ưu hóa hiệu năng. Tất nhiên, chúng ta cũng đã từng nghe cam kết tiết kiệm 30% pin từ rất nhiều nhà sản xuất chip khác nhau, và kết quả đều không tốt như cam kết. Chính vì vậy chúng ta phải xem các thiết bị P60 hoạt động thực tế như thế nào mới có thể chắc chắn được.
Ngoài ra, MediaTek sẽ nâng cấp một số tính năng như: camera kép 16MP và 20MP hoặc một camera đơn 32MP, màn hình tỷ lệ 20:9 Full HD+, trí tuệ nhân tạo để nhận diện khuôn mặt và các vật thể khác. Để có thể mang lại những thông số đó, tất nhiên, còn phụ thuộc vào các nhà sản xuất nữa.
MediaTek tin rằng chipset Helio P60, chứ không phải dòng cao cấp Helio X30, mới là sản phẩm được người dùng chú ý nhiều nhất. Trong năm 2017, có tới 48% smartphone đến từ các nhà sản xuất Trung Quốc, và những chiếc điện thoại đó chủ yếu nhắm vào các thị trường đang phát triển. MediaTek, Qualcomm và Huawei là những người hưởng lợi nhiều nhất.
Tuy chưa có chiếc điện thoại nào trang bị chipset Helio P60 được ra mắt, nhưng MediaTek tin rằng với sự hợp tác của các hãng như Lenovo, Oppo, Meizu và Xiaomi, họ sẽ có thể mang lại một làn gió mới cho thị trường di động vốn đã quá bão hòa với những sản phẩm có hiệu năng cao mà giá thành hợp lý.
Ông Moynihan nhận định: "Luôn có những người chỉ tìm những chiếc điện thoại giá 100 USD để sử dụng cho những nhu cầu tối thiểu, và cũng luôn có những người hài lòng khi bỏ ra hơn 1.000 USD để mua iPhone X. Khoảng cách giữa họ là rất lớn, và mục tiêu của chúng tôi là lấp đầy khoảng cách đó".
Các smartphone mới được trang bị chipset Helio P60, theo MediaTek, sẽ chỉ giao động trong khoảng từ 200 đến 400 USD (4,5 triệu đến 9 triệu đồng).
Với quá khứ không mấy "tốt đẹp", MediaTek sẽ khó có thể giành được cảm tình của người dùng, nhất là khi tên tuổi của Qualcomm đã quá phổ biến và các nhà sản xuất chipset khác như Samsung hay Huawei cũng đang tranh giành miếng bánh thị trường từng chút một. Nhưng ông Moynihan khẳng định: "Các thiết bị mới là tiếng nói có trọng lượng nhất. Nếu sản phẩm có hiệu năng tốt và giá thành phải chăng, những người tiêu dùng thông minh tự khắc sẽ tìm đến với chúng".
" alt="MediaTek: bạn đang phải bỏ ra quá nhiều tiền cho smartphone của mình" />Như ICTnews đã đưa tin, hôm nay, ngày 22/3, nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam của Tổng thống Hàn Quốc Mun Chae In, dưới sự bảo trợ của Bộ Khoa học và CNTT Hàn Quốc và Bộ TT&TT Việt Nam, Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) đã phối hợp với Cục xúc tiến công nghiệp CNTT Quốc gia Hàn Quốc (NIPA) tổ chức chương trình hợp tác ICT Việt Nam - Hàn Quốc 2018. Sự kiện thu hút sự tham gia của gần 100 doanh nghiệp trong lĩnh vực ICT của hai quốc gia.
Trong trao đổi tại Diễn đàn, ông Young Min You - Bộ trưởng Bộ Khoa học và CNTT Hàn Quốc nhấn mạnh, Diễn đàn hợp tác ICT Việt Nam - Hàn Quốc năm 2018 được tổ chức tại Hà Nội - Trung tâm của sự phát triển và đổi mới có ý nghĩa rất to lớn khi được tổ chức với sự quan tâm của Chính phủ và doanh nghiệp 2 nước nhằm đáp ứng phó các tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (cách mạng công nghiệp 4.0) mang lại.
Bộ trưởng Young Min You cho hay, kể từ sau năm 2000, tốc độ tăng tưởng kinh tế của Việt Nam dẫn đầu trong khu vực châu Á với mức tăng trưởng bình quân mỗi năm trên 6%. Việt Nam cũng là một trong những quốc gia có dân số trẻ với hơn 60% dân số dưới 40 tuổi.
“Toàn thế giới đã phải ngạc nhiên trước hình ảnh đầy nhiệt huyết của thanh niên Việt Nam, với những gì mà đội tuyển bóng đá U23 Việt Nam đã làm được vào tháng 1 vừa qua. Điều đó còn có ý nghĩa lớn hơn khi thắng lợi của đội tuyển U23 Việt Nam tại giải AFC Cup 2018 là sự kết hợp thành công giữa Huấn luyện viên Park Han Seo của Hàn Quốc và thế hệ thanh niên Việt Nam. Vì thế, trong chuyến thăm chính thức Việt Nam lần này, Tổng thổng Hàn Quốc Mun Chae In chiều nay đầu tiên gặp gỡ với Huấn luyện viên Park Han Seo. Và niềm tin gắn kết với nhau trong những hoàn cảnh khó khăn chính là sự hợp tác với trọng tâm là con người mà hai nước chúng ta đều nỗ lực để hướng tới”, Bộ trưởng chia sẻ.
Bộ trưởng Bộ Khoa học và CNTT Hàn Quốc Young Min You nhận định, kể từ sau khi thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức vào năm 1992, Việt Nam và Hàn Quốc đã trở thành đối tác kinh tế và là những người bạn quan trọng của nhau. Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ ba của Hàn Quốc và Hàn Quốc là quốc gia đầu tư lớn nhất vào Việt Nam. Đặc biệt, trong lĩnh vực ICT, Hàn Quốc và Việt Nam đã hợp tác với nhau trong cả ở khu vực công, khu vực tư và hợp tác nhiều hơn bất cứ quốc gia nào trên thế giới trong lĩnh vực này.
" alt="Hàn Quốc muốn hợp tác cùng Việt Nam trong ứng phó với thách thức của cách mạng 4.0" />Một số ứng dụng bắt buộc cấp rất nhiều quyền riêng tư như hình ảnh, danh sách bạn bè... Để tìm ra những ứng dụng từng đăng nhập bằng tài khoản Facebook, người dùng truy cập Cài đặt > Ứng dụngtrong menu người dùng của Facebook. Sau đó, người dùng có thể đưa chuột đến ứng dụng cần gỡ rồi nhấn vào dấu "xoá" để thoát khỏi chúng.
Ngoài ra, người dùng cũng có thể tuỳ chỉnh những thông tin cung cấp cho ứng dụng đó. Tuy nhiên thông tin về tên tuổi, ảnh đại diện là những thông tin cơ bản mà Facebook "bắt buộc" bạn phải cung cấp. Bên cạnh đó, ở những lần sử dụng Facebook để đăng nhập về sau, người dùng cần kiểm tra kỹ những quyền cá nhân được yêu cầu.
Chính sách chia sẻ thông tin cá nhân mơ hồ
Dù bạn thực hiện các bước trên, những thông tin từng cung cấp vẫn sẽ tồn tại trên máy chủ bên cung cấp ứng dụng bên thứ ba. Điều vô lý này vẫn tồn tại bởi Facebook có những quy định khá mơ hồ.
Trong phần chính sách dành cho nhà phát triển, Facebook đưa ra quy định như sau:
"Xóa tất cả dữ liệu của người dùng bạn đã nhận được từ chúng tôi (bao gồm dữ liệu bạn bè) nếu người dùng đó yêu cầu, trừ khi bạn bắt buộc phải lưu giữ dữ liệu đó theo luật, quy định hoặc thỏa thuận riêng với chúng tôi. Bạn chỉ có thể lưu giữ dữ liệu tổng hợp nếu không có thông tin nào nhận dạng một người dùng cụ thể có thể được phỏng đoán hoặc tạo từ dữ liệu đó".
Người dùng cần tự bảo vệ mình bằng cách xoá, chỉnh sửa quyền truy cập thông tin cá nhân của mình khi sử dụng Facebook để đăng nhập. Điều này có nghĩa bạn phải "yêu cầu" website, ứng dụng đã từng nắm giữ thông tin của mình thực hiện việc xóa bỏ. Bản thân Facebook hay các nhà phát triển ứng dụng cho bên thứ ba sẽ không tự giác làm điều này.
Bên cạnh đó, chủ ứng dụng vẫn có thể lưu trữ thông tin người dùng nếu có "thoả thuận riêng" với Facebook. Ngoài ra, nếu nhà phát triển ứng dụng chứng minh được những thông tin đó không "nhận dạng" một người cụ thể thì họ vẫn có thể tiếp tục sử dụng.
Đừng tự biến mình thành 'cỗ máy like dạo'
Bạn đã từng nghe đến việc mua bán lượt "like" trên Facebook? Nhiều "đại lý" buôn like ở Việt Nam đưa ra cái giá 100-350 đồng cho một lượt like, phục vụ nhu cầu "ngàn like" cho những cá nhân muốn tỏa sáng trên mạng xã hội.
Những lượt like này có được từ những người dùng nhẹ dạ cả tin, thường xuyên chơi những ứng dụng nhảm nhí trên Facebook như "Đoán tính cách", "Kiếp trước bạn là ai?", "Bạn sẽ chết khi nào"... Đặc điểm chung của những ứng dụng dạng này là yêu cầu người dùng cung cấp quyền truy cập vào thông tin Facebook cá nhân, từ đó nắm được "chìa khóa" (token) để biến những Facebook đó trở thành những cỗ máy đi "like dạo" mà chính nạn nhân không hề hay biết.
"Công cụ tăng like này hoạt động dựa vào chuỗi mã Token được sinh ra để các nhà phát triển trên Facebook sáng tạo thêm nhiều ứng dụng. Lỗ hổng này là điều Facebook buộc phải đánh đổi để tạo ra hệ sinh thái ứng dụng cho người dùng", Lê Minh Hiệp, một người làm trong lĩnh vực quảng cáo trên Facebook, cho biết.
"Token là một đoạn mã được Facebook dùng để định danh một tài khoản cụ thể. Nó có thể thay mặt người dùng thực hiện nhiều tác vụ, không cần phải trực tiếp quản lý (không cần biết mật khẩu). Lợi dụng việc này, các nhà cung cấp dịch vụ đã "thay mặt" chủ tài khoản thích, chia sẻ, bình luận mà người dùng không hề hay biết", Mai Thanh Phú, chuyên làm dịch vụ Facebook ngụ quận 3 TP.HCM chia sẻ.
Việc sử dụng Facebook để đăng nhập trên nhiều nền tảng sẽ khiến thông tin cá nhân bị lợi dụng cho nhiều mục đích khác. Tuy vậy, thủ đoạn trên không vi phạm chính sách của Facebook, vì nó được chính người dùng vô tình cấp quyền cho nhà phát triển khi họ chấp nhận dùng các ứng dụng rác, nhảm nhí. "Đa phần các ứng dụng này sẽ liên kết với Facebook thông qua hình thức đăng nhập và yêu cầu cấp tất cả các quyền", anh Phú nói thêm.
Để tránh vô tình biến mình thành những cỗ máy "like dạo", người dùng cần kiểm tra mục Hoạt động gần đây (Activity Log) để xem có những hoạt động nào bất thường không.
Ngoài ra, người dùng cần tránh chơi những trò chơi liên kết qua Facebook, đọc kỹ các yêu cầu cấp quyền và hạn chế sử dụng tài khoản mạng xã hội để đăng nhập vào các ứng dụng không rõ nguồn gốc, kém uy tín.
Facebook
Facebook là công ty đa quốc gia của Mỹ sở hữu mạng xã hội trực tuyến cùng tên, sáng lập bởi Mark Zuckerberg cùng với bạn bè khi còn theo học Đại học Harvard. Công ty Facebook chính thức lên sàn vào tháng 2/2012 và đến 13/7/2015 trở thành công ty nhanh nhất trong "Chỉ số Standard & Poor's 500" đạt mức vốn hóa thị trường 250 tỷ USD. Tính đến tháng 6/2017, Facebook công bố có hơn 2 tỉ người mỗi tháng dùng sản phẩm mạng xã hội của họ. Ngoài ra, công ty còn mua lại các sản phẩm phổ biến của giới trẻ khác như Instagram (mạng xã hội chia sẻ hình ảnh), Whatsapp (tin nhắn).
Bạn có biết:Facebook mở đầu là một phiên bản "Hot or Not" (một ứng dụng so sánh sắc đẹp) của Đại học Harvard với tên gọi Facemash.
- Thời gian thành lập:04/02/2004
- Người sáng lập:Mark Zuckerberg, Eduardo Saverin, Andrew McCollum, Dustin Moskovitz, Chris Hughes
- Trụ sở chính:Menlo Park, California, Mỹ
- Mã cổ phiếu:FB (NASDAQ)
Facebook đang đối mặt với nhiều vấn đề. Điều đáng nói nhất trong “vi phạm” của Cambridge Analytica là trên thực tế nó không phải là “vi phạm”. Việc này xảy ra gần như nằm hoàn toàn ngoài tầm kiểm soát của Facebook và liên hệ mật thiết với chính sách của mạng xã hội này.
Cụ thể, Aleksandr Kogan - giáo sư tâm lý của Đại học Cambridge - đã tiếp cận thông tin của 50 triệu người dùng Facebook chỉ đơn giản bằng cách tạo ra một bài khảo sát và phát tán nó ra cho 270.000 người. Facebook đã mang lại cho Kogan dữ liệu về bất kỳ ai tham gia bài khảo sát cũng như về bạn bè họ.
Trong một thông cáo, Facebook nói rằng: “Kogan đã tiếp cận những dữ liệu này một cách hợp pháp và qua các kênh phù hợp dành cho tất cả các nhà phát triển ứng dụng khác trên Facebook thời điểm đó”.
Theo Facebook, điều duy nhất mà Kogan vi phạm đó là chuyển các thông tin người dùng đó cho bên thứ 3, bao gồm Cambridge Analytica - công ty dữ liệu chính trị được thành lập bởi cựu trợ lý của Tổng thống Mỹ Donald Trump -Steve Bannon.
Khó giám sát việc sử dụng dữ liệu
Tuy nhiên, nhiều nguồn tin nội bộ Facebook thừa nhận rằng việc giám sát cách sử dụng các dữ liệu trong tay các nhà phát triển ứng dụng và nhà quảng cáo là điều không thể. Việc này giống như bán thuốc lá cho một người và nói với họ rằng không được chia sẻ nó với người khác.
" alt="Đối mặt khủng hoảng sinh tồn, Facebook làm gợi nhớ Nokia, BlackBerry" />Facebook đang đối mặt với nhiều vấn đề. Điều đáng nói nhất trong “vi phạm” của Cambridge Analytica là trên thực tế nó không phải là “vi phạm”. Việc này xảy ra gần như nằm hoàn toàn ngoài tầm kiểm soát của Facebook và liên hệ mật thiết với chính sách của mạng xã hội này.
Cụ thể, Aleksandr Kogan - giáo sư tâm lý của Đại học Cambridge - đã tiếp cận thông tin của 50 triệu người dùng Facebook chỉ đơn giản bằng cách tạo ra một bài khảo sát và phát tán nó ra cho 270.000 người. Facebook đã mang lại cho Kogan dữ liệu về bất kỳ ai tham gia bài khảo sát cũng như về bạn bè họ.
Trong một thông cáo, Facebook nói rằng: “Kogan đã tiếp cận những dữ liệu này một cách hợp pháp và qua các kênh phù hợp dành cho tất cả các nhà phát triển ứng dụng khác trên Facebook thời điểm đó”.
Theo Facebook, điều duy nhất mà Kogan vi phạm đó là chuyển các thông tin người dùng đó cho bên thứ 3, bao gồm Cambridge Analytica - công ty dữ liệu chính trị được thành lập bởi cựu trợ lý của Tổng thống Mỹ Donald Trump -Steve Bannon.
Khó giám sát việc sử dụng dữ liệu
Tuy nhiên, nhiều nguồn tin nội bộ Facebook thừa nhận rằng việc giám sát cách sử dụng các dữ liệu trong tay các nhà phát triển ứng dụng và nhà quảng cáo là điều không thể. Việc này giống như bán thuốc lá cho một người và nói với họ rằng không được chia sẻ nó với người khác.
" alt="Đối mặt khủng hoảng sinh tồn, Facebook làm gợi nhớ Nokia, BlackBerry" />
- ·Nhận định, soi kèo Tivoli Gardens vs Mount Pleasant, 5h00 ngày 27/1: Khách quá sung
- ·WhiteHat.vn: “Từ khóa BFF giúp kiểm tra tài khoản Facebook có an toàn” chỉ là tin vịt
- ·iPhone 8 'nhường' màn hình cong bốn cạnh cho Galaxy S9
- ·Tự động tắt Wi
- ·Nhận định, soi kèo Estoril vs Vitoria Guimaraes, 22h30 ngày 26/01: Khó phân thắng bại
- ·Hai triệu thiết bị Android dính mã độc
- ·Điện lực Đà Nẵng gửi email và tin nhắn kêu gọi hưởng ứng Giờ Trái đất
- ·Điện lực Đà Nẵng gửi email và tin nhắn kêu gọi hưởng ứng Giờ Trái đất
- ·Nhận định, soi kèo Havadar SC vs Zob Ahan Esfahan, 19h30 ngày 27/1: Chủ nhà chìm sâu
- ·Những tựa game “già” sống dai nhất Việt Nam
Những con số này đã khẳng định chắc chắn một điều: Công nghệ đang dần trở thành” trục quay” phát triển du lịch trong tương lai, đặc biệt khi cả thế giới đang bước vào cuộc kỷ nguyên công nghiệp 4.0 nổi bật là sự kết hợp giữa ảo và thực thể hay còn được gọi là công nghệ thực tế ảo (Virtual Reality). Điều này không chỉ tác động lên công nghiệp sản xuất mà nó còn thay đổi cơ bản ngành công nghiệp không khói du lịch.
Đặt phòng qua mạng không còn quá mới mẻ với các website đặt phòng truyền thống như booking.com, agoda hay thậm chí các trang mạng đặt phòng mới như Airbnb và HomeAway. Tuy nhiên, vấn đề đau đầu của khách khi lựa chọn dịch vụ lưu trú không hoàn toàn được giải quyết khi sự lựa chọn của họ dựa trên những feedback của khách đã sử dụng dịch vụ trước đó và những hình ảnh do khách sạn cung cấp. Feedback có thể là giả và cũng chỉ mang tính cá nhân, hình ảnh thì phụ thuộc vào góc chụp và công nghệ photoshop cũng có thể gây ra cảm giác ảo khác xa so với thực tế.
Việc lựa chọn địa điểm du lịch cũng khiến không ít người cảm thấy đau đầu khi công cụ lựa chọn chủ yếu dựa trên các bức ảnh 2D truyền thống hay ảnh 360 độ. Thật nhàm chán khi ngồi nhà và ngắm các bức ảnh đã được lựa chọn góc chụp một cách kỹ càng và chỉnh sửa không còn giữ được nguyện vẹn thực tế.
May mắn thay chúng ta đang sống trong kỷ nguyên 4.0 với sự ra đời của công nghệ thực tế ảo mà tiêu biểu phải kể đến công nghệ 3D Scanning. Hãy thử tượng tượng chỉ với chiếc Smartphone, bạn có thể khám phá từng ngóc ngách của căn phòng khách sạn mà bạn muốn đặt cho chuyến đi hay chính mình trải nghiệm vẻ đẹp của điểm đến không phải qua góc nhìn của người khác, như thể bạn đang có mặt ở nơi mà bạn cách xa cả ngàn cây số. Điều tưởng trừng như không thể ấy đã trở thành hiện thực với công nghệ 3D Scanning.
Là đơn vị tiên phong trong việc đưa công nghệ scan 3D vào lĩnh vực du lịch khách sạn, Toàn Dũng Media với mong muốn góp phần phát triển du lịch Việt đã cập nhật xu hướng du lịch thực tế ảo mới nhất trên thế giới. Tham quan bằng công nghệ thực tế ảo sẽ mang đến cho du khách trải nghiệm nhập vai mới lạ khi chính họ có thể di chuyển một cách tự do trong không gian thực tế ảo, mang lại hình dung một cách toàn diện dưới mọi góc nhìn về điểm đến cũng như cơ sở lưu trú. Điều này giúp các đơn vị kinh doanh du lịch kết nối trực tiếp với khác hàng, rút ngắn khoảng cách giữa kì vọng của khách và thực tế của điểm đến cũng như các đơn vị cung cấp dịch vụ du lịch, từ đó, du khách có thể dễ dàng hơn trong việc lựa chọn nơi ở phù hợp với yêu cầu của bản thân mình.
" alt="Xu hướng mới của giới trẻ: đi du lịch bằng công nghệ thực tế ảo" />- Cách đây hai tuần trước, thị trường iPhone tại Việt Nam, đặc biệt là iPhone Lock bỗng chốc được hâm nóng nhờ sự xuất hiện của một loại SIM ghép "thần thánh" mới đến từ Trung Quốc. Sở dĩ gọi là "thần thánh" vì chiếc SIM ghép này có khả năng biến mọi chiếc iPhone Lock thành quốc tế, thông qua khả năng sửa tất cả lỗi thường gặp của iPhone Lock, cũng như hỗ trợ mạng 4G LTE. Trong khi đó, thao tác thiết lập của SIM ghép mới lại hết sức đơn giản, khi người dùng chỉ cần cắm vào là sử dụng, không cần qua các bước chọn mạng rườm rà như đa số SIM ghép trước đó.
Nhận ra nguy cơ một số kẻ xấu có thể lợi dụng khả năng của SIM ghép mới để thực hiện các hành vi lừa đảo, bán iPhone Lock được câu SIM ghép vào bên trong với mức giá của máy quốc tế, chúng tôi đã ngay lập tức cảnh báo người tiêu dùng khi mua iPhone quốc tế.
Nay, có vẻ như nguy cơ trên đã trở thành sự thật. Thời gian gần đây, chúng tôi liên tục nhận được thông tin về sự xuất hiện của những chiếc iPhone Lock "giả dạng" iPhone quốc tế từ cả người dùng lẫn một vài chủ shop uy tín phát hiện ra. Các trường hợp này vẫn có hình thức quen thuộc là giấu SIM ghép ở trong và câu dây vào các điểm kết nối ở ổ SIM.
Hình thức câu SIM ghép cũng đang ngày càng trở nên tinh vi hơn. Theo một chủ cửa hàng, nếu như khách hàng không được trang bị đầy đủ kiến thức và chỉ kiểm tra sơ bộ, rất khó để có thể phát hiện những chiếc iPhone "quốc tế" giả dạng này. Để có thể kiểm tra chính xác, cách đảm bảo nhất là mở máy và tháo mainboard ra - một điều mà không phải cửa hàng nào cũng sẵn sàng cho phép người dùng làm.
Hiện tại, mức giá chênh lệch giữa một chiếc iPhone Lock và iPhone Quốc tế là khoảng 2-3 triệu đồng, tùy theo đời máy. Trong khi đó, giá cho một chiếc SIM ghép biến iPhone Lock thành Quốc tế trên thị trường hiện nay chỉ khoảng 100-150 nghìn đồng. Bằng thủ đoạn trên, kẻ xấu có thể thu về khoản lãi hàng triệu đồng trên mỗi máy.
Chính vì chiêu trò ngày càng trở nên phức tạp, người dùng cần hết sức cẩn trọng khi mua iPhone Quốc tế và chỉ nên "chọn mặt gửi vàng" tại các cửa hàng uy tín lâu năm.
Theo GenK
" alt="Đúng như dự đoán, đã xuất hiện iPhone Lock giả dạng quốc tế trên thị trường nhờ SIM ghép thần thánh" /> Chương trình đang tiếp nhận hồ sơ đăng ký tham gia sơ tuyển. Dự kiến năm 2017 sẽ xét duyệt và cấp kinh phí cho 20 đề tài thực hiện từ nay đến cuối năm với tổng kinh phí là 2 tỷ đồng.
Cách thức đăng ký tham gia theo cá nhân. Đối tượng tham gia là công dân Việt Nam hiện đang sinh sống, học tập, làm việc trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh, có độ tuổi dưới 35 tuổi (có ngày sinh từ sau ngày 31/12/1982), chưa đạt học vị tiến sỹ; đối tượng cụ thể là cán bộ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, giáo viên - giảng viên trẻ, cán bộ công chức trẻ, cán bộ nghiên cứu trẻ thuộc các cơ quan, trường học, trung tâm- viện nghiên cứu; sinh viên- thanh niên… Mỗi đề tài chỉ được đăng kí 01 đồng chủ nhiệm đề tài; không giới hạn số lượng và độ tuổi của cố vấn chuyên môn và cộng tác viên tham gia thực hiện đề tài.
" alt="TP.HCM cấp hơn 100 triệu đồng cho mỗi đề tài nghiên cứu khoa học được chọn" />Theo trang web của Văn phòng Dịch vụ Tài chính, danh sách này dựa trên các bài học kinh nghiệm được các nhân viên rút ra trong khi làm việc trên một hệ thống blockchain bằng chứng khái niệm để theo dõi tài sản vật chất, chẳng hạn như máy tính hoặc xe hơi, mà họ bắt đầu làm vào mùa thu năm ngoái.
Sau nhiều tháng sửa chữa sổ cái phân tán, điều đầu tiên quan trọng nhất được cung cấp là để mọi người tự hỏi: Công nghệ blockchain có phù hợp với khái niệm dự án này không?
Đây là một số câu hỏi mà Bộ Tài chính Mỹ khuyến cáo sử dụng để xác định xem liệu công nghệ blockchain có là trung tâm của dự án hay không:
- Bạn có cần một kho thông tin trung tâm có cấu trúc?
- Có hơn một thực thể đọc hoặc ghi các giao dịch vào cơ sở dữ liệu?
- Có ít hơn tổng số tin tưởng giữa các bên/ thực thể trong hệ sinh thái (ví dụ: một người dùng sẽ không chấp nhận "sự thật" theo báo cáo của người dùng khác)?
- Những người gác cổng trung tâm áp dụng chi phí và/ hoặc "sự tiếp xúc" khi xác minh các giao dịch (ví dụ như xác minh bằng tay)?
- Có sự tương tác định kỳ hoặc logic xảy ra mà có thể được lập trình để tự thực hiện (ví dụ như hợp đồng thông minh)?
- ·Nhận định, soi kèo Baniyas vs Sharjah, 21h30 ngày 27/1: Đối thủ kỵ giơ
- ·TP.HCM cấp hơn 100 triệu đồng cho mỗi đề tài nghiên cứu khoa học được chọn
- ·Facebook họp khẩn đối phó scandal lớn chưa từng có
- ·Nhiều trang phim lậu vẫn ngang nhiên quảng cáo cờ bạc online
- ·Nhận định, soi kèo Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1: Ưu thế sân nhà
- ·IBM phát triển công nghệ mã hóa mới giúp người dùng an toàn trước hacker
- ·Đúng như dự đoán, đã xuất hiện iPhone Lock giả dạng quốc tế trên thị trường nhờ SIM ghép thần thánh
- ·Đồng sáng lập WhatsApp kêu gọi người dùng từ bỏ Facebook
- ·Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Club Tijuana, 10h00 ngày 29/1: Những vị khách khó chịu
- ·Hai triệu thiết bị Android dính mã độc