Trao hơn 150 triệu đồng đến anh Triệu Văn Bôn bị tai nạn bỏng điện
2025-01-26 21:29:00 Nguồn:NEWS Tác Giả:Kinh doanh View:249lượt xem
Anh Triệu Văn Bôn (ở xóm Long Giang,ơntriệuđồngđếnanhTriệuVănBônbịtainạnbỏngđiệhôm nay ngày bao nhiêu âm xã Đa Thông, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng) là nhân vật trong bài viết: “Chồng phải cắt tứ chi do điện giật, vợ bật khóc vì không vay được tiền”.
Khoảng 8h30’ sáng ngày 19/10/2023, khi đang tiến hành thi công cho một nhà dân tại xã Thanh Long (huyện Hà Quảng), thanh sắt trên tay anh không may chạm phải dây điện cao thế khiến anh bị điện giật. Mặc dù đã nhanh chóng vứt bỏ thanh sắt xong hậu quả để lại vẫn hết sức nặng nề. Anh Bôn ngã xuống rồi bất tỉnh. Do vết thương quá nặng, các bác sĩ đã chuyển anh xuống Viện Bỏng Quốc gia (Hà Nội).
Tại đây, bác sĩ đánh giá hai tay, hai ngón chân phải cùng toàn bộ chân trái đã bị hoại tử nặng, để giữ tính mạng cần phẫu thuật tháp khớp 2 cánh tay, cắt bỏ hai ngón chân phải. Phần chân trái, mông và lưng có nhiều vết hoại tử, dự kiến anh Bôn còn phải trải qua nhiều ca phẫu thuật.
Với chấn thương nặng, chi phí điều trị cho anh Bôn vô cùng tốn kém khiến gia đình rơi vào bế tắc. Chị Tạ Thị Dung vốn không có công việc ổn định, chủ yếu ở nhà nội trợ và chăm sóc con cái. Để có tiền lo cho chồng, chị phải đi vay nóng hơn 30 triệu đồng đóng tạm ứng viện phí.
Những ngày ở bệnh viện, chi phí liên tục phát sinh. Anh Bôn cần dùng nhiều loại thuốc đắt đỏ nằm ngoài danh mục bảo hiểm hỗ trợ, chưa kể tiền thuê xe cấp cứu, các khoản sinh hoạt khác trong những ngày ở bệnh viện cũng là một gánh nặng lớn.
Sau khi hoàn cảnh của anh Bôn được Báo VietNamNet chia sẻ, gia đình đã nhận được nhiều sự giúp đỡ từ các nhà hảo tâm trong và ngoài nước.
Xúc động trước tấm lòng của mọi người, chị Dung gửi lời cảm ơn đến Báo VietNamNet và các nhà hảo tâm. “Hiện tại chồng em đã ổn định, vừa được chuyển lên Khoa bỏng người lớn để tiếp tục điều trị. Mặc dù thân thể không còn nguyên vẹn nhưng tính mạng là điều quý giá nhất”,chị Dung nói.
Ông Nguyễn Thuần Chất - TGĐ Công ty CP Thanh toán G (ví điện tử Gpay). Ảnh: Trọng Đạt
Theo ông Nguyễn Trọng Đường - Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT), các doanh nghiệp công nghệ số hiện nay đang đóng vai trò định nghĩa lại tất cả các lĩnh vực trong nền kinh tế. Với tài chính, ngân hàng, lĩnh vực này đang được định nghĩa lại bởi các doanh nghiệp Fintech (công ty công nghệ tài chính).
Nếu như trước đây, các doanh nghiệp Fintech được biết đến như những kẻ thách thức, đe dọa sự tồn tại của các ngân hàng truyền thống thì nay, sự kết hơp giữa hai đối tượng này theo một mô hình phù hợp có thể tạo nên đột phá. Kết quả của điều này mang lại tập khách hàng mới và tạo ra những giá trị mới cho tập khách hàng cũ.
Theo ông Nguyễn Trọng Đường - Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa, việc Gpay nhận vốn đầu tư từ tập đoàn tài chính lớn nhất Hàn Quốc cho thấy tiềm năng rất lớn của các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt
Thực tế cho thấy, đã có nhiều minh chứng cho sự kết hợp thành công giữa các doanh nghiệp Fintech và ngân hàng. Lấy ví dụ về trường hợp của Kenya, ông Đường cho biết, vào khoảng năm 2005, hơn 70% người dân Kenya chưa có tài khoản ngân hàng và không có khả năng tiếp cận các dịch vụ tài chính. Tuy nhiên đến nay, 100% dân số Kenya đã được tiếp cận với dịch vụ này.
Ngân hàng thương mại Kenya đã tăng số khách hàng của mình từ 2 triệu lên thành 8 triệu người chỉ trong 2 năm. Ngân hàng 124 năm tuổi này mất 122 năm để có 2 triệu khách hàng nhưng chỉ mất 2 năm để có 6 triệu khách hàng tiếp theo nhờ việc ứng dụng Fintech, ông Đường nói.
Theo vị đại diện Cục Tin học hóa, sự phát triển của các công ty Fintech, trong đó có Gpay sẽ đẩy nhanh hơn nữa quá trình phổ cập tài chính tại Việt Nam.
Việc Gpay ra mắt liên doanh KB Fina với tập đoàn tài chính KB cũng là minh chứng cho năng lực của các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, khẳng định các Fintech trong nước hoàn toàn có thể sánh vai với những tập đoàn lớn trên toàn cầu.
Trọng Đạt
" alt=""/>Ví điện tử Make in Vietnam nhận đầu tư 18 triệu USD từ Hàn Quốc