Chú Dũng bị tâm thần phân liệt từ nhỏ. Khi ấy, cha mẹ đã phải bán nhà để đưa đi khắp nơi chữa trị nhưng không được. Dù thể xác ngày càng to lớn nhưng trí lực lại chỉ như đứa trẻ chưa đầy 2 tuổi, chú chỉ có thể tự ăn, còn lại đều phải phụ thuộc người khác.
11 năm trước, khi cả cha mẹ đều không còn, cô Hạnh nhận chăm sóc cho em trai. Hằng tháng, ngoài số tiền bảo trợ vài trăm nghìn đồng dành cho người mắc bệnh tâm thần cùng người chăm sóc, cô Hạnh phải tranh thủ đi làm tạp vụ để có tiền sinh hoạt, thỉnh thoảng mua thuốc cho em.
Gần cuối tháng 8, khi dịch Covid-19 vẫn còn căng thẳng, cả gia đình đã lâm vào kiệt quệ, bất ngờ chú Dũng đổ bệnh. Nhìn em trai nằm bẹp, không thể đứng dậy được như trước, lại đang lúc dịch dã, cô Hạnh chỉ cạo gió rồi mua thuốc giải cảm. Đến ngày 31/8, sau một tuần chăm sóc ở nhà nhưng bệnh tình ngày càng nặng, cô mới tá hỏa đi đến trạm y tế xin nhờ chuyến xe cứu thương.
Người phụ nữ luống cuống đưa em vào Bệnh viện Lê Văn Thịnh. Sau khi khám bệnh, bác sĩ chẩn đoán chú Dũng mắc nhiều chứng bệnh: Viêm phổi, loét hoại tử nhiễm trùng cùng cụt, tổn thương thận cấp, suy dinh dưỡng, giảm albumin máu, đái tháo đường type 2, hội chứng ure huyết cao, rối loạn tri giác, tâm thần phân liệt.
“Tôi nghe mà choáng váng tinh thần, từ đó đến giờ vẫn thấy em mình ăn khỏe nên nghĩ là không sao”, cô Hạnh nghẹn lời.
Bác sĩ dự kiến chi phí cho đợt điều trị của chú Dũng khoảng 30 triệu đồng, dù đã trừ bảo hiểm y tế. |
Hơn 20 ngày em trai nằm viện, dù đã có bảo hiểm y tế 100% nhưng những chi phí ngoài danh mục vẫn quá nhiều, cô chẳng có cách nào xoay sở. Mỗi lần cầm trên tay tờ phiếu yêu cầu đóng tạm ứng viện phí, cô Hạnh lại đờ đẫn, nghĩ xem có thể cầu cạnh ai, nhưng cũng chẳng nghĩ ra ai.
“Ở nhà còn một em trai tâm thần và em gái bị gãy tay”
Sinh ra trong gia đình quá đông con, cô Hạnh chẳng nhớ nổi mình là đứa thứ mấy, và đến nay cũng không rõ còn lại bao nhiêu người. Cô chỉ còn giữ liên lạc với 7-8 anh chị em, mà ai cũng phải ở trọ, cuộc sống khốn khó.
Ngày chú Dũng đổ bệnh, cô gọi điện báo cho những anh chị em của mình, ai cũng đang bị mắc kẹt do dịch Covid-19. “Đến miếng ăn còn chưa lo được, lấy đâu ra tiền dư mà giúp chị em tôi”, cô Hạnh giãi bày.
Người chị khổ sở vì không có cách nào để tiếp tục chữa trị cho em trai, cầu xin được giúp đỡ. |
Suốt nhiều năm nay, chỉ có 3 người em gần gũi với cô nhất, trong đó có chú Dũng do cô phụ trách chăm sóc. Còn người em gái Võ Thị Ngọc ở trọ gần đó thì chăm sóc một người em trai khác là Võ Hữu Mãnh, cũng bị tâm thần.
Thế nhưng, trước khi dịch bùng phát chưa lâu, cô Ngọc bị tai nạn giao thông, gãy tay. Kẻ gây tai nạn chạy mất, gánh nặng lại dồn hết lên vai người chị khốn khổ. Năm ngoái, do làm việc quá vất vả, cô Hạnh phải mổ thoát vị đĩa đệm, sức khỏe ngày càng yếu, nhưng chẳng nỡ bỏ mặc những đứa em "máu mủ ruột thịt".
“Hai ngày nay, bệnh viện bảo đóng tạm ứng viện phí cho Dũng 2 lần, mỗi lần khoảng 10 triệu đồng nhưng tôi cầu xin khắp nơi cũng chỉ được 5 triệu. Hết cách rồi, cô chú có cách nào cứu giúp gia đình tôi được không!”, người phụ nữ bất hạnh khẩn khoản cầu xin.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:2- Ông Lê Kiên Trung, Nhà biệt thự số 168, khu Phú Mỹ Hưng, TP HCM gửi đơn tố cáo và yêu cầu kiểm tra, thanh tra ông Vụ trưởng vụ Tổ chức cán bộ, Tổng cục Hải quan vì đang là đối tượng bị kiểm tra theo quyết định của UBKTTW. Ông đã có nhiều sai phạm trong khi là Cục Phó cục điều tra Chống buôn lậu đã buông lỏng quản lý đối với cán bộ và đã bị bắt. Ông cũng đã có nhiều sai phạm trong công tác quản lý, tham mưu...
3- Phạm Hoàng Hưng, số 1 Cống Quỳnh, Quận 1 TP Hồ Chí Minh, gửi đơn tố cáo ông giống như những hành vi mà ông Lê Kiên Trung đã từng tố cáo.
Bán ô tô lừa đảo và khiếu nại vòng vèo |
4- Bà Nguyễn Thị Nguyệt Hoa 286, Lương Yên, Bạch Đằng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, phản ảnh về việc cán bộ trực chốt tổ Covid cộng đồng, tổ 10, phường Thanh Trì chửi bới, xúc phạm và hành hung người dân. Bí thư chi bộ HTX Sứ cách điện, tổ trưởng tổ dân phố 10 không gương mẫu, bao che đối tượng hành hung người dân.
5- Bà Nguyễn Hồng Hạnh, 84, Xuân Phương, phường Phương Canh, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội, làm đơn tố cáo ông Đàm Duy Ngọc là Trưởng phòng giao dịch Ngân hàng Viettinbank số 39 Âu Cơ, Tây Hồ, Hà Nội thuộc chi nhánh Đông Anh đã bán cho bà 1 chiếc xe ô tô Range Rover màu đỏ và nói vì giấy tờ đang bị Công an giao thông giữ và hứa 10 ngày sẽ trả lại giấy tờ. Tuy nhiên sau khi phát hiện ra xe đang bị thế chấp tại Ngân hàng Á Châu, bà yêu cầu các cơ quan chức năng khởi tố ông Đàm Duy Ngọc về tội lừa đảo.
6- Ông Bùi Kiến Quốc Trưởng văn phòng luật sư Kiến Quốc có trụ sở tại nhà số 102, ngõ 34, phố Hoàng Cầu, Quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, gửi đơn khiếu nại ông Nguyễn Hữu Chỉnh, Chánh án Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội chỉ đạo cấp dưới làm sai các qui định, để quá hạn gần 4 năm không xét xử sơ thẩm vụ án Hành chính số 54/2018/TLDT-HC ngày 29-1-2018 về việc ông khởi kiện Bộ trượng Bộ tư pháp vì ra quyết định kỷ luật xóa tên ông trong danh sách Đoàn luật sư Hà Nội, thu hồi chứng chỉ hành nghề luật sư trái pháp luật...
7- Nhân dân xã Tân Dương, Hoa Đông, Thủy Nguyên, Hải Phòng, do bà Hường bà Mến, bà Tú và ông Khương dứng tên, kêu cứu khẩn cấp về việc UBND TP Hải Phòng, UBND huyện Thủy Nguyên thực hiện không đúng quy định của pháp luật về đơn giá đất bồi thường khi thu hồi đất cho dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị Bắc Sông Cấm gây thiệt hại trực tiếp đến quyền lợi của người dân, khiến một bộ phận lớn các hộ dân không đồng tình, phát sinh kiến nghị, tố cáo kéo dài.
8- Bà Vũ Thị Thản. Thôn Bòng Xá, xã Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, gửi đơn tố giác cán bộ xã đã viện việc làm lại sổ đỏ để thu hồi sổ đỏ của bà sau đó giả mạo chữ ký của gia đình bà để bán đất và làm sổ đỏ cho người khác trên phần đất của bà. 8 năm sau mới trả lại. Bà đã làm đơn khiếu kiện, tố giác đến các cơ quan chức năng của huyện và của tỉnh, song các cơ quan chức năng đã không giải quyết triệt để kéo dài. Cho đến nay bà vẫn tiếp tục đi gõ cửa các cơ quan chức năng nhưng vẫn không được giải quyết.
9- Ông Nguyễn Nam Sơn tổ 8, khu 8, phường Thanh Sơn, thành phố Uông Bí, Quảng Ninh là người Đại diện cho Công ty cổ phần Đông Á, đã gửi đơn đến các cơ quan ban ngành và lãnh đạo tỉnh Hải Dương đính chính về viếc ông Nguyễn Công Toàn đã ký Đơn tố cáo và đề nghị (tố cáo điện lực Gia lộc và xã hội đen vi phạm pháp luât) đến các cơ quan chức năng và lãnh đao Hải Dương với chức danh là Tổng giám đốc. Tuy nhiên ông Tổng giám đốc không phải là người đại diện theo pháp luật của công ty. Người đại diện là ông Nguyễn Nam Sơn. Việc gửi đơn tố cáo là không đúng sự thật nên công ty gửi lời xin lỗi...
10- Ông Trần Văn Kỳ, Giám đốc Công ty TNHH Đông Á-KTS Việt Nam, gửi đơn kêu cứu về việc bị bà Hà Thị Hợi, ở Đội 5, thôn Cát Thuế, xã Vân Côn, huyện Hoài Đức, TP HN là Tổng Giám đốc Công ty TNHH AHA. KOREA, đã dùng facebook bình luận những nội dung không đúng về Công ty, cá nhân nhân viên của Công ty ông, làm ảnh hưởng uy tín. Bà cho rằng là Giám đốc công ty luật chuyên tư vấn pháp luật mà phạm luật coi thường pháp luật. Ngoài ra còn chia sẻ thông tin vào khu chung cư để mọi người biết...Ông Kỳ cho rằng việc vu khống, bôi nhọ uy tín Công ty Đông Á trong thời gian dài đã làm ảnh hưởng đặc biệt đến tình hình kinh doanh của công ty. Hàng loạt hợp đồng lớn đều bị khách hàng hủy...
Ban Bạn đọc
" alt=""/>Hồi âm đơn thư tháng 9 năm 2021Theo đề xuất này, đối tượng hỗ trợ là học sinh tiểu học cư trú thực tế trên địa bàn TP.HCM (thường trú và tạm trú) học tại cơ sở giáo dục tư thục, cơ sở giáo dục công lập tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên, cơ sở giáo dục công lập tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên và chi đầu tư của TP.HCM.
Theo thống kê của Sở GD- ĐT TP.HCM, năm học 2020-2021, TP.HCM có 25.232 học sinh tiểu học ngoài công lập.
Ông Lê Hoài Nam, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, cho hay, mức phân bổ ngân sách cho học sinh tiểu học công lập của TP.HCM hiện nay là 5,073 triệu đồng/học sinh/năm. Hàng năm, ngân sách phân bổ cho học sinh sẽ có sự thay đổi.
Sở GD-ĐT đề xuất học sinh tiểu học ngoài công lập ở TP.HCM được hỗ trợ bằng định mức phân bổ ngân sách cho học sinh tiểu học công lập (5,073 triệu/năm).
Sở GD-ĐT TP.HCM đề xuất hỗ trợ học sinh tiểu học ngoài công lập để công bằng trong giáo dục, bình đẳng giữa các loại hình trường cũng như giữa tất cả học sinh. |
Theo Sở GD-ĐT, chính sách này sẽ giúp giảm áp lực tài chính với các gia đình, từng bước giảm áp lực về sĩ số học sinh ở các trường công lập, giảm gánh nặng của ngân sách nhà nước đầu tư cho hệ thống trường công. Chính sách này sẽ khuyến khích những nhà đầu tư có đủ năng lực tiếp tục đầu tư, phát triển hệ thống các cơ sở giáo dục tiểu học ngoài công lập.
Minh Anh
Bộ GD-ĐT vừa ban hành thông tư quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các trường tiểu học công lập.
" alt=""/>Đề xuất hỗ trợ học sinh tiểu học ngoài công lập hơn 5 triệu/năm