Nhận định, soi kèo FC Dallas vs CF Montreal, 08h30 ngày 3/3: Tiếp đà thăng hòa
ậnđịnhsoikèoFCDallasvsCFMontrealhngàyTiếpđàthănghòvtv3 trực tiếp bóng đá hôm nay Linh Lê - 01/03/2024 09:20 Mỹ MLS
相关推荐
-
Soi kèo góc Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1
-
Mẹ chồng có đủ lý do để cản tôi về quê ngoại ăn Tết sớm. Ảnh minh họa: Sohu Năm đầu làm dâu, tôi nghe theo mọi sự sắp đặt của mẹ chồng. Vì là dâu mới nên mẹ chỉ đâu tôi “đánh” đấy, không dám ho he cãi lời. Mẹ có chê bai làm gì chưa tốt, tôi cũng im lặng.
Năm sau đó, dù đã quen nhưng tôi vẫn phải làm theo ý của mẹ, không có quyền tự quyết.
Chính vì lẽ đó, tôi luôn cảm thấy mệt mỏi mỗi khi Tết đến. Tôi nói với chồng nhiều lần rằng mình ước được về ăn Tết ở nhà ngoại một năm, buông bỏ việc nhà chồng, để được thực sự thảnh thơi nhưng anh không chấp nhận. Anh nói đàn bà lấy chồng thì phải theo chồng và làm dâu nhà anh thì phải theo ý mẹ anh.
Điều tôi bức xúc hơn cả suốt mấy năm qua là gần hết Tết tôi vẫn chưa được về nhà ngoại.
Mùng 1 ở nhà chồng, tôi phải chuẩn bị đủ 5 mâm cỗ vì bố chồng tôi là trưởng họ. Sau khi họ hàng đến ăn uống xong xuôi, tôi phải còng lưng dọn dẹp. Chưa kể mỗi lần khách đến nhà, mẹ chồng lại yêu cầu bê mâm cỗ ra mời. Ăn xong, tôi lại phải dọn, rửa… hết cả ngày.
Mùng 2, tất cả phải đến họ hàng nội, ngoại của nhà chồng để chúc Tết. Đi nguyên một ngày mùng 2 Tết cũng không hết được họ hàng nhà chồng. Có năm ốm mệt, tôi vẫn phải cố đi, không thì không hợp ý mẹ.
Đến ngày mùng 3, tôi chắc chắn mình sẽ được về quê ngoại nhưng không, mẹ chồng ngăn cản vì lý do con gái mẹ ở miền Nam ra ăn Tết. Tôi phải ở nhà lo liệu, tiếp đón.
Nghe câu mẹ nói, tôi tủi thân vô cùng. Mẹ chăm chút con gái mình nhưng lại không nghĩ đến con gái của người khác?
Hai năm đầu tôi chấp nhận chuyện đó vì không muốn cãi nhau. Năm nay, tôi quyết tâm bàn với chồng về quê ngoại mùng 2 Tết để tránh ngày không may mắn như mẹ nói. Rồi một cuộc cãi vã lớn xảy ra ở gia đình nhà chồng. Mẹ chồng phản đối kịch liệt, cho rằng tôi vô phép vô lối, trốn tránh việc chúc Tết ở nhà chồng để về nhà mình.
Tôi thực sự không hiểu được tại sao mẹ lại phản ứng dữ dội như vậy. Mẹ cũng từng làm dâu, cũng là phụ nữ, mẹ thực sự không hiểu cho nỗi lòng của người con gái lấy chồng xa như tôi?
Vậy là chưa Tết, mẹ chồng đã ra “tối hậu thư”, nói rõ ngày mùng 4 tôi mới được về quê ngoại. Lý do mẹ đưa ra là vì mùng 3 là ngày lẻ, không không đẹp, không hợp đi lại xa xôi. Tôi không biết mẹ lấy thông tin từ ai nhưng giọng mẹ có vẻ rất kiên quyết.
Nghĩ lại mấy năm làm dâu, chưa năm nào được vui vẻ một cái Tết, tôi nóng mặt phản bác lại: “Nếu nói như mẹ thì năm nào Tết cũng phải qua mùng 4 con mới được về nhà ngoại và mùng 5 lên đi làm? Như vậy con không làm được. Bố mẹ con cũng mong con cái về sum vầy, không thể hết Tết mới về được mẹ ạ. Vậy con xin phép mẹ năm nay về từ mùng 2 cho sớm, để tránh ngày mùng 3 như mẹ nói. Mọi việc con nhờ mẹ lo liệu”.
Chồng cũng bất ngờ về câu nói của tôi nhưng tôi quyết tâm rồi. Nhất định tôi phải làm khác vì chuyện mùng 4 về nhà ngoại ăn Tết thực sự quá khó chấp nhận.
Độc giả giấu tên
Chỉ còn ít ngày nữa là tới Tết cổ truyền, người dân khắp mọi miền đang tất bật chuẩn bị cho ngày lễ quan trọng nhất trong năm. Từ chuyện mua sắm, chuẩn bị Tết tới những nỗi lòng tết nội tết ngoại, những sẻ chia về cuộc sống khó khăn, bộn bề… đều là những mảng màu làm nên bức tranh ngày Tết.
Mời bạn đọc cùng chia sẻ với VietNamNet những khoảnh khắc thú vị, những câu chuyện ngày Tết của gia đình mình. Bài viết liên quan Chuyện ngày Tết vui lòng gửi về: [email protected]
Biếu mẹ vợ 5 triệu ăn Tết, chồng khó chịu ra mặt, vợ nói một câu anh cúi đầu
Bây giờ tôi mới nhận ra chồng mình ích kỷ, khó chịu. Tôi thực sự không biết trong đầu anh nghĩ được gì mà bủn xỉn vài triệu biếu mẹ vợ ăn Tết." alt="Mẹ chồng ra 'tối hậu thư' trước Tết, nàng dâu đỏ mặt nói 5 câu">Mẹ chồng ra 'tối hậu thư' trước Tết, nàng dâu đỏ mặt nói 5 câu
-
LTS:Tết xưa là mùi thơm tỏa ra từ nồi bánh chưng nghi ngút khói đặt trên bếp lửa hồng, là mùi thơm phưng phức của những chiếc bánh quy tự làm, là vị ngọt man mác của miếng mứt quất, mứt mận, là mùi hồ vương lại trên chiếc áo mới may cho các con, là những nhọc nhằn vị mặn mồ hôi của cha mẹ…
Không sung túc, đủ đầy như bây giờ, nhưng những cái Tết ấy luôn là miền ký ức không thể nào lãng quên, là một thời để nhớ, là nơi để ai đó khát khao tìm về.
Nhân dịp Tết Nguyên đán sắp tới, VietNamNet mời bạn đọc cùng chia sẻ những cảm xúc, những hồi tưởng về hương vị Tết xưa, mà nay bởi cuộc sống hiện đại bộn bề, chúng ta ít có cơ hội được thưởng thức lại. Bài viết liên quan, độc giả vui lòng gửi về: [email protected].
Đầu tháng Chạp, người dân quê tôi lục tục đi giẫy mả, phát quang bụi rậm ở những khu mộ của người thân. Từ nhỏ, tôi đã nghe ngoại kể - đó là truyền thống của tộc họ quê mình - gọi là “chạp mả”.
Mỗi tộc chọn một ngày để con cháu tề tựu lại trưởng chi, nhánh, hay trưởng tộc rồi đi thăm, giẫy từng ngôi mộ của ông bà xưa đến con cháu gần. Mộ hồi xưa chưa xây dựng bề thế, thậm chí không có điều kiện để lập bia ghi dấu nơi an nghỉ cuối cùng của một người nên giẫy mả, đắp mộ dịp cuối năm là cách để con cháu biết nơi ông bà mình đã nằm xuống ngàn thu.
Có những ngôi mộ chỉ có một cục đá to hơn bình thường được cắm xuống. Lớp thanh niên, con cháu trai sẽ được đi cùng ông bà lớn tuổi hơn. Tôi thích đi những buổi như thế này vì được nghe ông ngoại chú (em ngoại ruột) kể về “sự tích” từng ngôi mộ và người nằm dưới đất sâu. Từ đó, mình hình dung ra ông bà tổ tiên của mình đã từng… đẹp trai như thế nào và từng sống ra sao.
Khói nhang thơm cả một góc rừng - nơi được chọn để người quê có mất thì đem lên đó, “trở về cát bụi” - vào những tháng Chạp như vậy. Tôi nghĩ về những mùa chạp mả này với ý nghĩa thật nhân văn, một cách tri ân ông bà, tổ tiên.
Ngoại tôi thì bảo, đi giẫy mả, đắp mộ cho ông bà mình trước Tết cũng giống như cách mình dọn nhà mới cho các cụ chuẩn bị về vui xuân với con cháu. Tôi hiểu ý ngoại, chắc người chết cũng cần được trang hoàng nhà cửa - là ngôi mộ cỏ mỗi năm, trước Tết. Đắp mộ ông bà cuối năm thời đó còn là để cỏ cây khỏi biến mộ thành rừng, tội nghiệp. Ngoại tôi hay cảm thán vì những ngôi mộ vô danh, không còn con cháu đi đắp, giỗ chạp mỗi năm trở nên hoang lạnh.
Quê tôi còn có tục “giẫy mả âm linh” mỗi năm vào ngày 23 tháng Chạp. Cả làng sẽ cùng thực hiện việc này như một sinh hoạt truyền thống, nhân văn. Đàn ông trong thôn đến ngày này, nghe tiếng kẻng làng sẽ tập hợp tại nhà văn hóa thôn rồi được phân công đi đắp, giẫy những mộ hoang, không có ai chăm sóc. Cứ vậy, những người đã khuất có một ngày giỗ chạp chung gọi là “giẫy mả âm linh”, được cúng linh đình tại đình làng. Lễ vật cúng dịp này được quyên góp theo hình thức tùy hỉ từng nhà. Sau khi cúng, ai tham gia đi giẫy mả thì cùng ăn uống, rồi nhà ai nấy về.
Trở lại với ngày chạp mả đầu tháng Chạp, các cô dì trong họ sẽ được giao nhiệm vụ nấu nướng. Các mâm cúng được dọn sẵn. Cánh đàn ông trong họ đi giẫy mả về sẽ nghỉ ngơi, người trưởng họ sẽ đại diện cúng, với áo dài khăn đóng nghiêm túc. Sau khi cúng, mọi người ăn uống, hỏi thăm nhau, rồi nhắc con cháu nhớ mộ ông cố, ông sơ hay bà nội, bà ngoại ở chỗ đó để “nhỡ năm sau tao không còn thì bây biết mà đi giẫy”.
Sự tiếp nối của con cái với tổ tiên từ những sinh hoạt như vậy ăn sâu vào tâm khảm để rồi những người trẻ như tôi đi tha hương, đến tháng Chạp hàng năm vẫn nghe người lớn trong tộc họ hỏi: "Chạp mả năm ni có về không?".
Mộ cỏ của ông bà dần được khang trang hơn nhờ đời sống kinh tế của con cháu khá lên. Gia đình tôi đã xây được mộ, dựng được tấm bia đàng hoàng cho những người trong tộc. Đến tháng Chạp hàng năm, tuy không phải đi đắp, đi giẫy mả nữa nhưng cháu con vẫn tựu về nhà một người lớn trong tộc họ rồi đi thăm viếng, thắp nhang, cúng kiếng.
“Tết năm ni, nhà con Ba ăn Tết lớn hông bây?”, “Mấy đứa con thằng Bảy Hảo học giỏi, đi làm ở thành phố giàu có hết hỉ?”, “Chu choa, vợ chồng hắn cực khổ nuôi hai đứa con thành tài rứa mừng cho hắn”… Cứ vậy, những rôm rả yêu thương từ tháng Chạp khiến con cháu xa quê thôi thúc phải về, chờ Tết, đếm ngược về Tết để được thắp nén nhang thơm lên bàn thờ ông bà tổ tiên rồi thủ thỉ: "Con về rồi đây, năm ni con có sắm mâm cơm thỉnh ông bà về vui với con cháu ba ngày xuân, phù hộ cho con cháu được trên thuận dưới hòa, làm ăn khấm khá"…
Có thể ông bà không nghe thấy nhưng cháu con cứ vậy khấn vái, như có thêm một chỗ để tựa nương như thuở ấu thơ vẫn tựa vào người lớn để trưởng thành.
Cô giáo dạy Văn khoe mâm cơm cúng Rằm tháng Chạp
Rằm tháng Chạp năm nay, cô giáo dạy Văn đam mê nấu ăn khoe những mâm cơm cúng đẹp mắt, đủ món." alt="Với tôi, Tết bắt đầu từ tháng Chạp đi giẫy mả, nghe sự tích ông bà">Với tôi, Tết bắt đầu từ tháng Chạp đi giẫy mả, nghe sự tích ông bà
-
Là một trong những hoa hậu sở hữu nhan sắc tự nhiên đẹp nhất nhì showbiz, Jennifer Phạm không chỉ là người mẹ dũng cảm khi 4 lần vượt cạn mà cô còn là bà mẹ “bỉm sữa” hạnh phúc khi 4 người con thừa hưởng các nét đẹp như thiên thần, ai ngắm nhìn cũng phải xuýt xoa khen ngợi. Bảo Nam là “trái ngọt” trong cuộc hôn nhân của Jennifer Phạm và chồng cũ – ca sĩ Quang Dũng. Cặp đôi chia tay nhau vào năm 2009, sau gần hai năm gắn bó. Dù cuối năm 2012, Jennifer Phạm quyết định đi bước nữa với doanh nhân Đức Hải nhưng cô vẫn dành sự quan tâm chăm sóc và yêu thương Bảo Nam rất nhiều. Trên trang cá nhân, người đẹp thường xuyên khoe những khoảnh khắc bên cậu con trai cả.
Cuộc hôn nhân với doanh nhân Đức Hải, tính đến nay Jennifer Phạm đã có chung 3 người con, bé gái (5 tuổi), một cậu con trai (3 tuổi) và mới đây vào đầu tháng 1/2020, một bé gái nữa vừa chào đời. Ở tuổi 35, cô chính thức trở thành bà mẹ của 4 đứa con.Chia sẻ về việc sinh con thứ tư, Jennifer Phạm cho biết việc này nằm trong dự định và mong muốn của vợ chồng cô chứ không phải “vỡ kế hoạch” như nhiều người nghĩ. Với vợ chồng Jennifer Phạm, việc có thêm con là niềm hạnh phúc lớn lao vì cả hai đều mong muốn có đông con cho vui nhà vui cửa.
" alt="Ngắm 4 con xinh như thiên thần của hoa hậu Jennifer Phạm">Ngắm 4 con xinh như thiên thần của hoa hậu Jennifer Phạm
-
Nhận định, soi kèo Angers vs Auxerre, 23h15 ngày 19/1: Tin vào lịch sử
-
- Với quy định mới về xác định chỉ tiêu tuyển sinh, giáo dục đại học sắp tới sẽ qua thời "ăn đong" theo kiểu "lấy mỡ nó rán nó". Có thể không tránh khỏi hệ lụy "xin - cho", nhưng xét ở đại cục, đây là một tín hiệu tốt. Ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường ĐH FPT nhìn nhận như vậy về Thông tư 32, một chính sách đang gây xôn xao các trường đại học những ngày qua.
Ông Lê Trường Tùng Hạn chế "sinh viên hạng 2"
Phóng viên:Theo ông, đâu là thông điệp mà Bộ GD-ĐT đưa ra trong Thông tư 32?
Ông Lê Trường Tùng:Từ năm học 2014-2015, hàng năm Bộ GD-ĐT đều có thông tư hướng dẫn phương thức tự chủ xác định chỉ tiêu tuyển sinh cho các trường đại học cao đẳng, chuyển từ việc phân chỉ tiêu theo kế hoạch sang phê duyệt chỉ tiêu theo năng lực.
Thông tư 32 vừa ban hành quy định về việc xác định chỉ tiêu từ năm học 2016-2017 trở đi.
Theo tôi, qua Thông tư 32, Bộ GD-ĐT chuyển tải ba thông điệp sau.
Thứ nhất: Để phát triển bền vững, các trường cần có đủ giảng viên cơ hữu và có đủ cơ sở vật chất của riêng mình. Tham gia hoạt động giáo dục đại học là chấp nhận một cuộc chơi lớn. Đã qua cái thời kỳ phát triển giáo dục đại học theo mô hình“tay không bắt giặc”, “lấy mỡ nó rán nó”, với vốn mươi mười lăm tỷ đồng hoạt động theo kiểu ăn đong, dạy bằng giảng viên thỉnh giảng và cơ sở vật chất thuê mướn.
Thông điệp thứ hai là sẽ tiếp tục đẩy mạnh lộ trình tự chủ - trong đó có tự chủ tuyển sinh cho các trường đại học, và khi đó hành lang pháp lý sẽ được quy định rõ hơn, chặt chẽ hơn.
Việc mở rộng tự chủ sẽ hạn chế việc xin-cho, nhưng cũng đi đôi với việc quy định rõ cái gì không được làm, hành lang nào không được vượt qua.
Thứ ba là các trường đại học cần tập trung vào nhiệm vụ chính của mình theo quy định của các luật mới (Luật Giáo dục Đại học, Luật Giáo dục Nghề nghiệp), không lấn sân sang đào tạo trung cấp, cao đẳng thuộc lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, cũng hạn chế dần số lượng sinh viên “hạng 2” (chất lượng thấp) như chạy theo dạy “vừa làm vừa học” (tại chức) theo mô hình liên kết tại các địa phương.
Trong số hơn 200 trường đại học hiện nay, có một số trường phản ứng khá mạnh. Phản ứng từ các trường bị ảnh hưởng nói lên điều gì?
Cũng có một số chuyên gia có ý kiến cho rằng liệu quy định của Bộ GD-ĐT có hợp hiến hay không? Có theo thông lệ quốc tế hay không? Có ảnh hường đến công văn ăn việc làm của giảng viên hay không?...
Thí sinh chờ thi tại điểm thi Trường ĐH Thủy lợi năm 2015. Ảnh: Lê Anh Dũng Đại diện cho Bộ GD-ĐT cũng đã lên tiếng giải thích với công luận.
Tôi chỉ hơi ngạc nhiên vì sao dư luận e ngại về việc giảng viên mất việc, mà lại không ai e ngại là thí sinh thất học, vì giảng viên và sinh viên là hai mặt của cùng một vấn đề. Nếu quan tâm đến quyền được dạy của người dạy thì cũng cần quan tâm đến quyền được học của người học.
Phản ứng của các trường là dễ hiểu, vì các trường nghĩ rằng giảm quy mô đào tạo, giảm chỉ tiêu tuyển sinh sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn thu và có thể ảnh hưởng gián tiếp đến tổ chức nhân sự hiện có.
Chi phí giáo dục đại học Việt Nam đang thấp nhất thế giới
Việc khống chế bằng số lượng có tạo ra thay đổi chất lượng, hay dễ tạo cơ hội cho cơ chế xin-cho?
Mở rộng số lượng trong bối cảnh nguồn lực hạn chế sẽ ảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo dục đại học đã thấp hiện nay.
Tôi đã tính sơ bộ, thấy rằng chi phí cho giáo dục đại học Việt Nam trên đầu một sinh viên đang ở mức thấp nhất thế giới.
Để nâng cao chất lượng đào tạo, cần phải triển khai đồng bộ nhiều giải pháp - trong đó cần tìm nguồn để chi phí đầu tư đại học trên đầu một sinh viên tăng lên ít nhất đạt mức gấp 3 so với hiện nay -theo công thức học phí học đại học một năm tương đương nửa năm lương đi làm trung bình.
Phần lớn trường đại học công hiện nay đang thu học phí dưới mức chi phí đào tạo và được “bù giá” bằng ngân sách nhà nước.
Chẳng hạn, học phí thu từ sinh viên trong một trường công chỉ đủ 40% chi phí thực tế. Chi hàng năm từ ngân sách chẳng hạn đủ bù cho 10.000 sinh viên.
Nếu trường “tự chủ” đào tạo 20.000 sinh viên thì nguồn ngân sách vẫn thế, thay cho chia cho 10.000 sinh viên sẽ phải chia cho 20.000 sinh viên, dẫn đến chi phí đào tạo trên đầu sinh viên sẽ giảm đi, kéo theo chất lượng đi xuống.
Nhưng nếu nhìn từ góc độ tài chính của trường thì dạy 20.000 sinh viên thu học phí gấp đôi so với dạy 10.000 sinh viên, và trường sẽ triển khai đào tạo theo phương thức “lựa cơm gắp mắm” – có bao nhiêu chi bấy nhiêu, còn chất lượng đào tạo giảm sút thì người học và xã hội gánh chịu.
Việc xin-cho thì chẳng tránh được. Xã hội Việt Nam cần phải phát triển ở mức cao hơn, cơ chế quản lý cần trưởng thành, minh bạch cần ở mức cao hơn thì mới giảm được việcxin-cho.
Khi đã có hành lang, thì với truyền thống “giỏi xoay sở, khéo đi tắt” - sẽ có một số trường muốn vượt khỏi hành lang, dù mục tiêu đặt ra hành lang là để ai ở trong hành lang thì khỏi phải chịu cơ chế xin-cho.
Nói chung có hành lang là tốt hơn không có hành lang, cũng giống như xếp hàng văn minh thì hơn chen lấn xô đẩy, dù xếp hàng cũng mất thời giờ, và cũng có ai đó đang đi "cửa sau".