Nhận định, soi kèo Bodrum vs Antalyaspor, 23h00 ngày 12/4: Nỗ lực trụ hạng
Chiểu Sương - 12/04/2025 04:31 Thổ Nhĩ Kỳ bóng chuyềnbóng chuyền、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Kèo vàng bóng đá Atletico Madrid vs Valladolid, 02h00 ngày 15/4: Khó cho chủ nhà
2025-04-18 08:30
-
Vệ tinh của chính phủ Mỹ bị tấn công
2025-04-18 07:40
-
Zing.vn gặp gỡ Phí Phương Anh vào một ngày rộn ràng sắc hoa. Cô nàng fashionista đình đám nhất làng thời trang Việt hiện nay tâm sự về việc mất phương hướng trong suốt 2 năm sau khi trở thành Quán quân The Face 2016.
Phí Phương Anh từng bị mất phương hướng sau khi đăng quang The Face. - Nhắc về khoảng thời gian rời The Face, chị đã trải qua những khó khăn thế nào?
Tôi biết bản thân có phần nhạt nhòa, không thể cho công chúng thấy được cá tính riêng. Thời điểm 2 năm trước, không có người định hướng công việc và sự nghiệp một cách rõ ràng, tôi phải tự làm mọi thứ để tồn tại trong showbiz. Tôi cảm thấy khoảng thời gian đó đã trôi đi hơi lãng phí. Tuy nhiên, tôi cũng học được nhiều thứ để cố gắng đến bây giờ.
Khoảng thời gian gần hết hợp đồng với công ty cũ, tôi quyết định không ký tiếp để tìm kiếm cơ hội phát triển riêng.
- Vậy lúc đó chị bị mông lung trong sự nghiệp vì không có ai dẫn dắt?
Sau khi rời cuộc thi, huấn luyện viên Hồ Ngọc Hà có đưa ra cho tôi những định hướng về nghề. Tuy nhiên, vì bản thân tôi lúc đó còn thiếu trải nghiệm và có phần trẻ con nên không học hỏi được nhiều từ đàn chị.
- Thời điểm vừa rời khỏi The Face, chị ít hoạt động với tư cách Gương mặt đại diện cho nhãn hàng, chỉ thấy xuất hiện trên các sàn diễn thời trang. Công ty quản lý cũ không hỗ trợ điều gì?
Lúc đó, tôi chấp nhận xuất hiện trên các sàn diễn, vì bản thân chưa có kinh nghiệm nhiều trong giới thời trang và thời gian ngắn lúc đầu cũng không có người quản lý. Tôi cảm thấy điều này bình thường, đúng với một người không có xuất phát điểm.
- Khoảng thời gian mất phương hướng, chị có tự ti hay đố kỵ bởi sự thành công quá nhanh của các thành viên khác trong team?
Không có sự đối kỵ, vì tôi biết mình chưa có nhiều kinh nghiệm nên để tiến xa phải nỗ lực rất nhiều. Tôi vẫn ganh đua, nhưng chỉ với người ngoài. Họ không ở trong cuộc thi, không có danh hiệu nhưng vẫn có những thành công nhất định, nên tôi muốn bản thân nhìn vào đó mà cố gắng.
Phí Phương Anh từng Định hướng của tôi là trở thành một fashion blogger. "Định hướng của tôi là trở thành một fashion blogger"
- Phí Phương Anh tự nhận thời gian đầu hình ảnh của mình nhạt nhoà, vậy chị có bao giờ từng nghĩ đến chuyện dùng chiêu trò để lôi kéo sự chú ý?
Có chứ! Nhưng đó chỉ là những việc nhỏ như diện trang phục khác biệt. Theo tôi, điều đó không ảnh hưởng đến ai. Riêng những chiêu trò về tình yêu nam nữ, tôi chắc chắn sẽ không bao giờ làm. Bố mẹ không mong muốn tôi nổi tiếng bằng những điều không hay.
- Vài bài báo đưa tin chị mặc hở phản cảm để thu hút truyền thông. Vậy có trái ngược so với những điều chị vừa nói?
Định hướng của tôi là trở thành một fashion blogger và chưa bao giờ có ý định phá hỏng hình ảnh bản thân đang xây dựng. Tôi vẫn khẳng định đây là sự cố, không có bất cứ chiêu trò nào ở đây.
Đây cũng là kinh nghiệm tôi phải ghi nhớ để lần sau không gây ảnh hưởng đến hình ảnh cá nhân. Lúc đó, sau khi đọc tin trên báo, tôi có nhiều cảm xúc lẫn lộn, vì phát hiện mình mắc lỗi nhưng thực sự không cố tình làm điều đó.
- Thời gian gần đây, Phí Phương Anh xuất hiện nhiều với trang phục, phụ kiện hàng hiệu. Phải chăng chị đang có mối quan hệ với đại gia giấu mặt?
Tôi ước những điều này là sự thật. Trong giới showbiz, tôi có rất ít các mối quan hệ, nên việc cặp kè đại gia là một việc không thể xảy ra.
Phí Phương Anh từng trải qua nhiều khó khăn. "Tôi mất 2 năm để sắm món đồ hàng hiệu đầu tiên"
- Mất bao lâu khi rời khỏi The Face, chị mới sắm món đồ hiệu đầu tiên?
Sau khi rời khỏi The Face, tôi mất khoảng 2 năm mới dám sắm món đồ hiệu đầu tiên. Khoảng thời gian trước, tôi chỉ tập trung định hướng hình ảnh, không đầu tư vào những món đồ đắt tiền.
- Quan điểm của chị về thị trường hàng hiệu tại thời điểm hiện tại Việt Nam như thế nào?
Bản thân tôi nhận thấy thị trường Việt Nam ngày cành phát triển và tiến gần hơn với thế giới. Các nhà mốt lớn cũng quan tâm tới Việt Nam nhiều hơn, thông qua cách họ hợp tác cùng những bạn trẻ có tầm ảnh hưởng và tôi may mắn là một trong số đó.
- Hiện nay, nhiều bạn trẻ thường ưu tiên lựa chọn trang phục của một thương hiệu ưa thích, chị nghĩ sao về điều này?
Tôi không lựa chọn thương hiệu, mà ưu tiên những trang phục phù hợp và cảm thấy tự tin khi mặc. Những món tôi chọn đều phải thể hiện được phong cách cá nhân và bắt kịp xu hướng. Dù đồ hiệu hay bình dân, phong cách cá nhân của người mặc phải truyền được cảm hứng đến người xung quanh một cách đơn giản và rõ ràng nhất.
- Là một fashionista nổi tiếng, chị có từng diện món đồ nào dưới 200 ngàn xuống phố?
Một sự thật rằng, món đồ yêu thích mà tôi sử dụng thường xuyên chính là mẫu chân váy ngắn có giá 200 ngàn của một thương hiệu Việt.
Quán quân The Face đã phải cố gắng rất nhiều. "Tôi không kén chọn bất kỳ show diễn nào, nhưng vẫn có sự chọn lọc"
- Sau khi trở thành Quán quân The Face, chị xuất hiện khá nhiều trên sàn diễn thời trang. Chị từng bị các người mẫu khác xa lánh vì là Quán quân một cuộc thi?
Tôi là người kiệm lời nên trong các show diễn, thường ít giao tiếp và nói chuyện. Tuy nhiên, tôi vẫn cảm thấy bị nhiều người dòm ngó. Điều đó cũng bình thường, vì một bạn còn quá trẻ mà đã trở thành Quán quân The Face chắc chắn sẽ gây sự tò mò.
- Đến hôm nay, với sự thành công bước đầu, nhiều người nhận xét Phí Phương Anh chảnh bởi chỉ sải bước trên sàn diễn được mời với vị trí vedette. Quan điểm của chị như thế nào?
Trên sàn runway, tôi luôn mong muốn sẽ nổi bật bằng cá tính riêng để tôn vinh những bộ trang phục mà nhà thiết kế dốc hết tâm sức sáng tạo nên. Tôi không kén chọn bất kỳ show diễn nào, nhưng vẫn có sự chọn lọc. Tôi chỉ nhận lời khi cảm thấy buổi trình diễn đó phù hợp với mình.
Còn về vị trí vedette, tôi không để ý lắm vì vẫn có những show Phí Phương Anh góp mặt như một người mẫu bình thường.
- Định hướng năm 2019 của chị như thế nào?
Trong năm nay, tôi sẽ tham dự Tuần lễ thời trang quốc tế với kế hoạch quay những thước phim thú vị tại các kinh đô thời trang.
Nhiều người cũng hỏi tôi có dự định tham gia cuộc thi Hoa hậu nào sắp tới không. Tôi vẫn khẳng định bản thân chỉ phù hợp với ngành thời trang và sẽ theo đuổi đam mê trở thành người mẫu cũng như fashion blogger chuyên nghiệp.
Phí Phương Anh của hiện tại. Theo Zing.vn
Táo Quân 2019 bị khán giả chê nhạt nhẽo, không cười nổi
Bên cạnh việc lạm dụng quảng cáo quá đà, Táo Quân năm nay nhận phải không ít những lời nhận xét về kịch bản nhạt hơn so với các năm trước.
" width="175" height="115" alt="Phí Phương Anh từng bị mất phương hướng sau khi đăng quang The Face" />Phí Phương Anh từng bị mất phương hướng sau khi đăng quang The Face
2025-04-18 07:34
-
"Anh gọi em ra đây để xem đoạn clip này à? Chồng yên tâm, em không bao giờ sang đường bất cẩn như chị này đâu", Mai Anh nói.
Gia An đáp: "Đến giờ này mà em còn gian dối được nữa à? Em có biết người đâm xe vào Phương là ai không? Để anh nói thẳng nhé, người lái xe máy gây tai nạn cho Phương là đàn em của bố mẹ em".
Ở một diễn biến khác, sau khi buổi đầu gặp mặt giữa hai gia đình, bà Lan (NSND Lê Khanh) thay đổi khác thường. Mai Anh thấy vậy nên lo lắng, gặng hỏi bà về việc tiến hành thủ tục cưới hỏi của cô và Gia An.
"Bố mẹ cháu đợt này nhiều công việc nên không ở lại lâu được. Bố mẹ cháu có ý hỏi khi nào bà có thời gian để bàn công việc của chúng cháu ạ?", Mai Anh nói với bà Lan.
Bà Lan đáp: "Cháu nói với bố mẹ bà rất xin lỗi vì thời gian này bà không khỏe nên không tiện. Cháu nói bố mẹ bận gì cứ đi làm đi, mình gặp nhau sau cũng được".
Ông Kình lo lắng khi nhớ về chuyện bí mật trong quá khứ. Cũng trong tập này, ông Kình (NSƯT Đỗ Kỷ) tỏ ra lo lắng khi nghĩ lại chuyện quá khứ giữa ông và con nuôi bà Lan.
Liệu Mai Anh có thừa nhận chuyện bố mẹ cô đã gây ra cho Phương? Diễn biến chi tiết tập 31 phim Nơi giấc mơ tìm vềsẽ lên sóng tối nay, 10/7, trên VTV1.
'Nơi giấc mơ tìm về' tập 30: Gia An ra mắt bố mẹ Mai AnhTrong "Nơi giấc mơ tìm về" tập 30, Gia An và Mai Anh ra mắt hai bên gia đình để bàn chuyện hôn nhân." width="175" height="115" alt="Nơi giấc mơ tìm về tập 31: Gia An tìm ra sự thật vụ tai nạn của Phương" />
Nơi giấc mơ tìm về tập 31: Gia An tìm ra sự thật vụ tai nạn của Phương
2025-04-18 06:47


Tính đến thời điểm này, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM đã triển khai quá trình chuyển đổi số được hơn 10 năm. Bên cạnh việc đã xây dựng được nền tảng dạy học số theo mô hình Blended Learning và Trung tâm dạy học ảo (UTEx), trường còn xây dựng được trung tâm dữ liệu lớn (Big data center) và nhiều chương trình chuyển đổi số khác như hệ thống phần mềm quản lý, KPIs, E-Portfolio, Social Media và UTE-TV…
![]() |
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM đã bắt đầu chuyển đổi số từ 10 năm trước |
Theo ông Đỗ Văn Dũng – Hiệu trưởng nhà trường, mặc dù quá trình chuyển đổi số của trường đã diễn ra từ hơn 10 năm nay, nhưng với việc dạy học online, đến năm 2013 nhà trường mới bắt đầu triển khai mạnh thông qua nhận hỗ trợ miễn phí phần mềm quản lý dạy học (LMS) từ Trường ĐH bang Arizona (ASU) - một trường đại học dạy học online hàng đầu ở Mỹ.
Ông Dũng nhớ lại ở giai đoạn đầu, nhà trường bắt đầu chỉ với 17 giảng viên hạt nhân được đào tạo bởi các chuyên gia đến từ ASU. Đến năm 2018, nhà trường tiếp tục nhận hỗ trợ từ BlackBoard. Platform này đang sử dụng dạy học online cho chương trình đào tạo chất lượng cao. Hiện nay, hàng năm có hơn 91 triệu lượt tương tác học tập trên cả nền tảng của hai trang dạy học số sử dụng cho hệ đại trà và hệ đào tạo CLC.
Với Trung tâm dạy học ảo (UTEx), bước đầu nhà trường tập huấn cho 24 giảng viên để xây dựng và tổ chức các khóa học trực tuyến cung cấp cho sinh viên và cựu sinh viên. Sau khi UTEx đi vào ổn định, theo ông Dũng, tham vọng của nhà trường là xây dựng các khóa học bằng Tiếng Anh để cung cấp cho toàn thế giới, thực hiện mục tiêu quốc tế hóa giáo dục.
Để chuyển đổi số thành công, nhà trường đã trang bị cơ sở hạ tầng mạng với những thiết bị hiện đại, bao gồm hệ thống mạng lõi và hệ thống máy chủ. Nhà trường cũng đã xây dựng thành công và đưa vào sử dụng hệ sinh thái phần mềm quản lý, KPIs, E-Portfolio, Dashboard...
Bên cạnh đó, những năm gần đây, trường sử dụng hiệu quả mạng xã hội và kênh truyền hình UTE-TV để kết nối với doanh nghiệp và cựu sinh viên trong việc tài trợ, hỗ trợ đào tạo, định hướng nghề nghiệp và việc làm cho sinh viên; Maketing số giáo dục và tư vấn tuyển sinh…
Với chủ trương số hóa của nhà trường nên tại đây, số giảng viên tham gia dạy học số có sự tăng trưởng mạnh mẽ chỉ sau vài năm.
Theo thống kê của nhà trường, nếu như học kỳ I năm học 2014-2015 chỉ có 17 người thì đến học kỳ 1 năm 2017-2018, hầu hết giảng viên đã sử dụng nền tảng, công cụ dạy học số để tăng cường chất lượng dạy học. Tới nay, con số này là khoảng 700 giảng viên.
Tuy nhiên, theo ông Đỗ Văn Dũng, mặc dù đã chủ động, điều chỉnh từng bước nhưng nhiều giảng viên không thích nghi kịp với công nghệ mới. Vì vậy, điều nan giải cho các trường là tốn thêm chi phí thuê nền tảng công nghệ hằng năm để hoạt động. Trong khi đó, giảng viên phải được tập huấn công nghệ liên tục, đôi khi gây áp lực, quá tải.
“Giảng viên phải năng động, chủ động làm chủ công nghệ. Các trường phải đầu tư server và trung tâm big data tốt, cùng với đó là xây dựng trường quay bài giảng. Tất cả phải thay đổi tư duy về dạy học số mới thực hiện được” - ông Đỗ Văn Dũng chia sẻ.
Dù còn có những khó khăn nhưng đến thời điểm này, việc chuyển đổi số của nhà trường thật sự đã gặt hái được “quả ngọt”.
Ông Bùi Văn Hồng, Viện trưởng Viện Sư phạm kỹ thuật (Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM) cho biết hiệu quả có thể nhìn thấy rõ của việc chuyển đổi số với sinh viên chính là trong mùa Covid-19 vừa qua, việc học của sinh viên nhà trường đã không hề bị gián đoạn.
Con số ấn tượng nhất là sự tương tác của sinh viên và giảng viên: gần như 100% sinh viên, giảng viên nhà trường sử dụng nền tảng và các công cụ dạy học số.
“Giảm thời gian học trên lớp, tăng thời gian học online. Sinh viên quen dần với việc tự học. Khi lên lớp, giáo viên chỉ hỗ trợ giải quyết các vấn đề gặp khi học online và thực hành các kỹ năng. Nhà trường đang hướng tới mục tiêu chỉ 10% nội dung học trên lớp, còn lại sinh viên tự học, tự trao đổi trên nền tảng số” – ông Hồng chia sẻ...
Phương Chi

Chuyển đổi số: Con đường nhanh nhất tạo ra đột phá cho giáo dục
Chương trình chuyển đổi số quốc gia mà Thủ tướng ban hành đã đặt chuyển đổi số giáo dục lên vị trí ưu tiên cao nhất. Đây con đường đúng và nhanh nhất để tạo ra sự đột phá cho ngành.
" alt="'Đi trước' chuyển đổi số, trường đại học bình an vượt dịch Covid" width="90" height="59"/>'Đi trước' chuyển đổi số, trường đại học bình an vượt dịch Covid
“Ngày trải nghiệm” là sự kiện thường niên được tổ chức suốt 5 năm qua của ĐH RMIT, mỗi sự kiện đều thu hút hàng nghìn người tham dự tại Hà Nội và TP.HCM. Năm nay, chuỗi “Ngày trải nghiệm” được tổ chức trên nền tảng trực tuyến để các học sinh, phụ huynh trên toàn quốc và thậm chí tại nước ngoài đều có thể tham dự.
Trước đây, các ngày trải nghiệm được tổ chức tại trường với chủ đề: Kinh doanh, Sáng tạo và Công nghệ, tương ứng với 3 nhóm ngành mà RMIT giảng dạy. Năm nay, nhằm đảm bảo an toàn trong bối cảnh dịch Covid-19, đồng thời tăng cường trải nghiệm online cho học sinh, trường chuyển sang tổ chức trực tuyến hoàn toàn, kết hợp cả 3 nhóm ngành trong cùng chuỗi ngày trải nghiệm.
Bà Jan Clohesy, Giám Đốc Marketing toàn cầu, ĐH RMIT cho biết, là ĐH hàng đầu về công nghệ, nhiều năm nay, RMIT đã tiên phong ứng dụng nền tảng mở trong lĩnh vực giảng dạy trực tuyến bắt nhịp thời đại 4.0. Nhằm thích ứng với đại dịch Covid-19, trường cũng tổ chức thành công hàng trăm khóa học online cho sinh viên toàn cầu. Việc tổ chức chuỗi ngày trải nghiệm trực tuyến, một lần nữa thể hiện vị thế dẫn đầu của RMIT trong lĩnh vực đào tạo, nắm bắt xu hướng học tập trực tuyến của tương lai.
![]() |
Với tôn chỉ giúp sinh viên “sẵn sàng cho cuộc sống và công việc”, RMIT luôn chú trọng giúp HSSV có nhiều trải nghiệm để chọn đúng ngành, làm đúng nghề |
Theo Tổng cục Thống kê, năm 2016, cả nước có gần 200.000 cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp. Còn theo Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, 60% sinh viên làm việc trái ngành, gây lãng phí lớn cho gia đình và xã hội. Vì vậy, các hoạt động như “Ngày trải nghiệm” mang ý nghĩa giúp học sinh hiểu bản thân, hiểu ngành, hiểu nghề… từ đó có thể đưa ra quyết định phù hợp khi vào ĐH hoặc lựa chọn nghề nghiệp cho bản than, đồng thời, tránh lãng phí thời gian, công sức, tiền bạc...
Định hướng tương lai
Sự kiện hoàn toàn miễn phí với cách thức đăng ký đơn giản, dành cho các em học sinh lớp 10 - 12. Đây cũng là dịp để cha mẹ tìm hiểu thêm về thị trường đào tạo và tuyển dụng, đồng hành cùng con để chọn ngành, chọn nghề phù hợp, cũng như đáp ứng nhu cầu thị trường.
Học sinh có thể thỏa sức tham dự 22 lớp học thử online thuộc 3 nhóm ngành: Kinh doanh, Sáng tạo, Công nghệ để tìm hiểu về các ngành học, biết được triển vọng nghề nghiệp, đồng thời trải nghiệm cảm giác làm sinh viên RMIT thực thụ.
Mỗi lớp học đều do các giảng viên giàu kinh nghiệm của trường giảng dạy bằng tiếng Anh, dẫn dắt học sinh tìm hiểu về các môn học trong từng ngành. Với phong cách đào tạo cởi mở theo tiêu chuẩn Australia đặc trưng của RMIT, phụ huynh và học sinh có thể giao lưu và đặt câu hỏi trực tiếp cho giảng viên.
![]() |
Ở RMIT, giảng viên đóng vai trò là người dẫn dắt và chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm với sinh viên dù là học online hay offline |
Ngoài các lớp học thử, phụ huynh và học sinh có thể đến với các hội thảo giới thiệu về 3 nhóm ngành, cũng như tham gia tọa đàm với người trong nghề về triển vọng sự nghiệp. Mục tiêu của hoạt động này là để giúp học sinh hiểu bản thân phù hợp với chuyên ngành nào.
Nhằm giúp học sinh thêm hành trang vững bước trước ngưỡng cửa ĐH, RMIT cũng tổ chức các buổi giao lưu online với sinh viên và cựu sinh viên trường. Tại đây, các em sẽ được lắng nghe các anh chị đi trước chia sẻ kinh nghiệm học tập trong môi trường quốc tế đa văn hóa, giao lưu kết bạn với các bạn học đa quốc gia, cũng như cách xây dựng mối quan hệ với người làm trong ngành...
Bên cạnh đó, các học sinh có nguyện vọng du học chuyển tiếp có thể gặp gỡ với đại diện RMIT Melbourne (Australia), để tìm hiểu về cơ hội du học và cơ hội trao đổi tại hơn 200 ĐH đối tác của RMIT trên khắp thế giới, trong khi vẫn duy trì mức học phí ở Việt Nam.
“Ngày trải nghiệm” trực tuyến năm nay của RMIT sẽ bắt đầu từ 9h30 - 17h trong 4 ngày cuối tuần, từ 7 - 8/11 và 14 - 15/11. Các hoạt động được bố trí đan xen hợp lý nên mỗi người đều có thể tham dự tối đa 5 hoạt động trong ngày. Xem lịch trình và đăng ký tại: https://bit.ly/2Hmbs8y |
Doãn Phong
" alt="Trải nghiệm 22 lớp học thử online tại ĐH RMIT" width="90" height="59"/>
- Nhận định, soi kèo Lokomotiv Moscow vs Akhmat Grozny, 22h00 ngày 15/4: Tin vào cửa dưới
- Nhan sắc siêu mẫu Hungary đầu tiên trở thành thiên thần Victoria's Secret
- Chuyện trò cùng hacker huyền thoại Kevin Mitnick
- 6,5 triệu tài khoản LinkedIn bị hacker cướp mật khẩu
- Nhận định, soi kèo Osasuna vs Girona, 19h00 ngày 13/4: Chia điểm?
- ‘Ngôi sao danh vọng’ Trịnh Bảo xuất sắc đăng quang Mr International 2019
- Xế hộp từ gara húc thẳng vào phòng làm việc
- Justin Bieber hoãn tour diễn vì gặp virus hiếm khiến nửa mặt bị liệt
- Nhận định, soi kèo Willem II vs Ajax, 21h45 ngày 13/4: Thắng để tiến sát ngôi vương
