Thời sự

Nhận định, soi kèo Bodrum vs Antalyaspor, 23h00 ngày 12/4: Nỗ lực trụ hạng

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-18 08:52:16 我要评论(0)

Chiểu Sương - 12/04/2025 04:31 Thổ Nhĩ Kỳ trực tiếp bóng đá giải ngoại hạng anhtrực tiếp bóng đá giải ngoại hạng anh、、

ậnđịnhsoikèoBodrumvsAntalyasporhngàyNỗlựctrụhạtrực tiếp bóng đá giải ngoại hạng anh   Chiểu Sương - 12/04/2025 04:31  Thổ Nhĩ Kỳ

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Lấn chiếm đất đai sẽ bị xử phạt tới 1 tỷ đồngDương TâmDương Tâm

(Dân trí) - Nghị định 123 của Chính phủ quy định hành vi lấn đất chiếm đất thuộc địa giới hành chính của phường, thị trấn có mức phạt tối đa không quá 500 triệu đồng với cá nhân, không quá 1 tỷ đồng với tổ chức.

Mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị định 123/2024 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai. Nghị định có hiệu lực từ ngày 4/10.

Nghị định này quy định về hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai, bao gồm hành vi vi phạm hành chính đã kết thúc và hành vi vi phạm hành chính đang thực hiện, hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả, thẩm quyền lập biên bản, đối tượng bị xử phạt và thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai bao gồm vi phạm trong sử dụng đất và vi phạm trong thực hiện dịch vụ về đất đai.

Nghị định quy định cụ thể mức phạt đối với từng trường hợp sử dụng đất trồng lúa sang loại đất khác mà không được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép. 

Cụ thể, hành vi chuyển đất trồng lúa sang loại đất khác trong nhóm đất nông nghiệp bị phạt tiền từ 2 đến 30 triệu đồng. Đối với hành vi chuyển đất trồng lúa sang đất phi nông nghiệp (không phải là đất ở) thuộc địa giới hành chính của xã bị phạt 3-150 triệu đồng. Hành vi chuyển đất trồng lúa sang đất ở thuộc địa giới hành chính của xã bị phạt 20-200 triệu đồng tùy theo diện tích đất vi phạm.

Nghị định nêu rõ hành vi chuyển đất trồng lúa sang đất phi nông nghiệp thuộc địa giới hành chính của phường, thị trấn thì hình thức và mức xử phạt bằng 2 lần mức phạt tương ứng với quy định trên.

Nghị định quy định hành vi sử dụng các loại đất khác sang đất chăn nuôi tập trung khi thực hiện dự án chăn nuôi tập trung quy mô lớn mà không được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép bị phạt 20-100 triệu đồng tùy thuộc vào diện tích đất vi phạm.

Đồng thời, Nghị định 123 quy định rõ mức phạt đối với các hành vi lấn đất và chiếm đất.

Trường hợp 1, hành vi lấn đất hoặc chiếm đất do cơ quan, tổ chức của Nhà nước đã quản lý, được thể hiện trong hồ sơ địa chính thuộc địa giới hành chính của xã hoặc các văn bản giao đất để quản lý bị phạt 3-200 triệu đồng tùy thuộc vào diện tích đất vi phạm.

Trường hợp 2, hành vi lấn đất hoặc chiếm đất nông nghiệp (không phải là đất trồng lúa, đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất) không thuộc trường hợp 1 kể trên mà thuộc địa giới hành chính của xã thì cũng bị phạt 3-200 triệu đồng tùy thuộc vào diện tích đất vi phạm.

Trường hợp 3, đối với hành vi lấn đất hoặc chiếm đất nông nghiệp là đất trồng lúa, đất rừng đặc dụng, đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất không thuộc trường hợp trường hợp 1 mà thuộc địa giới hành chính của xã thì bị phạt 5-200 triệu đồng.

Lấn chiếm đất đai sẽ bị xử phạt tới 1 tỷ đồng - 1

Một khu đất tại Bắc Giang (Ảnh minh họa: Dương Tâm).

Trường hợp 4, hành vi lấn đất hoặc chiếm đất phi nông nghiệp không thuộc trường hợp trường hợp 1 mà thuộc địa giới hành chính của xã thì bị phạt 5-200 triệu đồng.

Nghị định quy định rõ đối với hành vi lấn đất hoặc chiếm đất thuộc địa giới hành chính của phường, thị trấn thì mức xử phạt bằng 2 lần mức xử phạt đối với loại đất tương ứng quy định ở trên và mức phạt tối đa không quá 500 triệu đồng đối với cá nhân, không quá 1 tỷ đồng đối với tổ chức.

Mức phạt từ 10 triệu đồng đến 500 triệu đồng đối với hành vi sử dụng đất mà Nhà nước đã có quyết định giao đất, cho thuê đất nhưng người được giao đất, cho thuê đất chưa được bàn giao đất trên thực địa.

Mức phạt tiền trên áp dụng đối với cá nhân. Mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 2 lần mức phạt đối với cá nhân có cùng một hành vi vi phạm.

" alt="Lấn chiếm đất đai sẽ bị xử phạt tới 1 tỷ đồng" width="90" height="59"/>

Lấn chiếm đất đai sẽ bị xử phạt tới 1 tỷ đồng

Quốc hội Ukraine hủy họp vì nguy cơ tấn công tên lửa từ NgaThanh ThànhThanh Thành

(Dân trí) - Quốc hội Ukraine hủy phiên họp ngày 22/11 vì lo ngại nguy cơ Nga tập kích bằng tên lửa khi Moscow tuyên bố cuộc tấn công bằng vũ khí siêu thanh ở Dnipro là "lời cảnh báo đối với phương Tây".

Quốc hội Ukraine hủy họp vì nguy cơ tấn công tên lửa từ Nga - 1

Một tòa nhà ở Ukraine bốc cháy sau đợt tập kích của Nga (Ảnh: AFP).

"Quốc hội Ukraine lên lịch họp trong khoảng 1 giờ để chất vấn các hoạt động của chính quyền Tổng thống Volodymyr Zelensky. Nhưng phiên họp bị hủy do có thông tin về khả năng xảy ra các cuộc tấn công. Điều này không đồng nghĩa chắc chắn xảy ra một vụ tấn công, nhưng cảnh báo vẫn nghiêm trọng", nghị sĩ Yaroslav Zheleznyak của Ukraine viết trên Telegram.

Ông cho biết thêm: "Vì hôm nay không có nội dung quan trọng nào trong chương trình nghị sự, phiên họp đã được hoãn sang tuần làm việc toàn thể tiếp theo".

Nghị sĩ Mykyta Poturaiev cho biết thêm: "Ngoài ra, còn có khuyến nghị hạn chế hoạt động của tất cả các văn phòng thương mại và tổ chức phi chính phủ vẫn còn trong phạm vi cảnh báo đó và người dân địa phương đã được nhắc nhở về mối đe dọa gia tăng".

Một thành viên khác của quốc hội Oleksiy Goncharenko, mô tả quyết định này là "vô lý", nói rằng nó chỉ "tạo ra thêm sự hoảng loạn" ở Kiev và có lợi cho Nga. Trong khi đó, người phát ngôn của Tổng thống Zelensky nói với các nhà báo rằng văn phòng tổng thống vẫn hoạt động bình thường.

Động thái này của Ukraine diễn ra sau quyết định tạm thời đóng cửa các hoạt động của một số đại sứ quán nước ngoài vì lo ngại về mối đe dọa tấn công vào Kiev.

Thủ đô của Ukraine thường xuyên hứng các cuộc tập kích của Nga kể từ khi xung đột bùng nổ đến nay. Trong tuyên bố hôm 21/11, Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố Nga đã triển khai hệ thống tên lửa siêu vượt âm Oreshnik mới nhắm vào lãnh thổ Ukraine và chỉ trích Mỹ vì làm gia tăng căng thẳng.

Tổng thống Putin cáo buộc Washington và NATO cố tình làm leo thang xung đột Ukraine bằng cách cung cấp cho Kiev vũ khí chính xác tầm xa có khả năng tấn công vào lãnh thổ Nga.

Tuần này, Ukraine đã sử dụng tên lửa ATACMS do Mỹ sản xuất và tên lửa Storm Shadow của Anh để tấn công các mục tiêu ở khu vực Bryansk và Kursk trong lãnh thổ Nga. Tổng thống Putin coi đây là bằng chứng cho thấy phương Tây có ý định mở rộng phạm vi xung đột.

Tuy nhiên, người đứng đầu Điện Kremlin khẳng định vũ khí tầm xa của phương Tây không thể giúp Ukraine xoay chuyển tình hình, mà chỉ làm thay đổi bản chất của cuộc xung đột, khiến phương Tây trở thành một bên tham chiến.

Theo Reuters" alt="Quốc hội Ukraine hủy họp vì nguy cơ tấn công tên lửa từ Nga" width="90" height="59"/>

Quốc hội Ukraine hủy họp vì nguy cơ tấn công tên lửa từ Nga

Nga phản đối đóng băng xung đột, nêu cách duy nhất cho hòa bình ở UkraineThành ĐạtThành Đạt

(Dân trí) - Quan chức Nga tuyên bố Moscow kiên quyết phản đối mọi phương án đóng băng xung đột ở Ukraine.

Nga phản đối đóng băng xung đột, nêu cách duy nhất cho hòa bình ở Ukraine - 1

Giám đốc Cơ quan Tình báo Đối ngoại Nga (SVR) Sergey Naryshkin (Ảnh: Reuters).

"Nga kiên quyết phản đối mọi đề xuất đóng băng xung đột, dù theo kịch bản bán đảo Triều Tiên hay bất kỳ phương án nào khác", Giám đốc Cơ quan Tình báo Đối ngoại Nga (SVR) Sergey Naryshkin tuyên bố hôm 26/11.

Trước đó, một số đề xuất giải quyết xung đột đã được đưa ra, trong đó có đề xuất Nga - Ukraine đình chiến theo mô hình của bán đảo Triều Tiên. Hàn Quốc và Triều Tiên đã ký thỏa thuận đình chiến sau khi chiến tranh Triều Tiên kết thúc. Tuy nhiên, hai nước vẫn chưa ký hiệp ước hòa bình, do vậy vẫn bị coi là đang ở trong tình trạng chiến tranh.

"Chúng tôi cần một nền hòa bình lâu dài và bền vững trong nhiều năm tới. Trước hết và quan trọng nhất, điều này phải được đảm bảo cho chúng tôi, cho nước Nga, cho người dân của chúng tôi. Nhưng nền hòa bình này cũng phải được đảm bảo cho toàn bộ lục địa châu Âu", ông Naryshkin nói thêm.

Người đứng đầu SVR khẳng định Nga sẵn sàng đàm phán. Ông cũng nhắc lại rằng, cách duy nhất để đảm bảo hòa bình là loại bỏ những nguyên nhân gốc rễ gây ra xung đột ở Ukraine.

Hồi tháng 9, khi chỉ ra những nguyên nhân gốc rễ dẫn đến xung đột ở Ukraine, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov đã đề cập đến mối đe dọa đối với an ninh của Nga từ phương Tây, vốn tìm cách kéo Ukraine vào khối quân sự của mình. Một nguyên nhân khác của cuộc xung đột là sự phân biệt đối xử với cộng đồng nói tiếng Nga, bao gồm thông qua luật cấm sử dụng tiếng Nga, theo ông Lavrov.

Mặc dù Tổng thống Nga Vladimir Putin nhiều lần tuyên bố Moscow sẵn sàng đàm phán và thương lượng, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov nhấn mạnh rằng "bất kỳ phương án nào để đóng băng cuộc xung đột này đều sẽ không thể chấp nhận được đối với Nga".

Quan chức Điện Kremlin cũng nói rằng "điều quan trọng đối với Nga là đạt được các mục tiêu của mình, mà mọi người đều biết rõ những mục tiêu này".

Moscow đã tuyên bố các mục tiêu chính của Nga khi mở chiến dịch quân sự bao gồm phi quân sự hóa và phi phát xít hóa Ukraine, cũng như đảm bảo rằng Kiev cam kết trung lập về mặt pháp lý và từ bỏ hy vọng gia nhập NATO.

Người phát ngôn Điện Kremlin nói rằng Tổng thống Putin cũng đã nhiều lần nêu ra các điều kiện để chấm dứt chiến sự và các bước này là "những gì cần phải làm để chấm dứt giao tranh".

Vào tháng 6, Tổng thống Putin đã đưa ra một danh sách các điều kiện để bắt đầu đàm phán ngay lập tức với Kiev, bao gồm việc rút toàn bộ quân đội Ukraine khỏi tất cả các vùng lãnh thổ mà Nga tuyên bố sáp nhập, bao gồm Donetsk và Lugansk (còn gọi là Donbass), cũng như các vùng Kherson và Zaporizhia.

Mặc dù Nga tuyên bố sáp nhập toàn bộ 4 tỉnh trên, nhưng thực tế đến nay mới kiểm soát khoảng 70-80% diện tích lãnh thổ các vùng này.

Trong cuộc điện đàm gần đây với Thủ tướng Đức Olaf Scholz, Tổng thống Putin nhắc lại rằng Moscow vẫn cởi mở trong việc tìm kiếm giải pháp chính trị và ngoại giao cho cuộc xung đột ở Ukraine, nhưng ông cho biết Kiev đang từ chối đàm phán.

Theo Điện Kremlin, Tổng thống Nga cũng nhấn mạnh rằng cuộc khủng hoảng Ukraine là "kết quả trực tiếp của chính sách gây hấn lâu đời của NATO nhằm tạo ra một bàn đạp chống Nga trên lãnh thổ Ukraine, trong khi phớt lờ lợi ích của Nga trong lĩnh vực an ninh và làm suy yếu quyền của người dân nói tiếng Nga".

Tổng thống Putin nhấn mạnh bất kỳ giải pháp tiềm năng nào giữa Moscow và Kiev chắc chắn sẽ phải tính đến lợi ích an ninh của Nga, thừa nhận thực tế lãnh thổ mới và "loại bỏ nguyên nhân gốc rễ của cuộc xung đột".

Theo Tass" alt="Nga phản đối đóng băng xung đột, nêu cách duy nhất cho hòa bình ở Ukraine" width="90" height="59"/>

Nga phản đối đóng băng xung đột, nêu cách duy nhất cho hòa bình ở Ukraine