- Nhữ An Lâm Đức đạt điểm số này khi mới 17 tuổi, là học sinh lớp 11 của trường phổ thông liên cấp Olympia. Mới đây, khi là học sinh lớp 12, Đức tiếp tục tham gia kỳ thi SAT I (một trong những kỳ thi chuẩn hoá dùng để xét tuyển vào các trường ĐH ở Mỹ) và đạt điểm số rất cao: 2180/2400 điểm.
TIN BÀI KHÁC

Trương Đình Anh tiêu tiền và dạy con ra sao?
Điều kỳ diệu ở trường hạng chót vươn lên top
Nữ sinh bị đánh hội đồng, chủ tịch tỉnh động lòng
" />

Đạt 8.5 điểm IELTS khi đang học lớp 11

Giải trí 2025-02-07 23:09:40 5
- Nhữ An Lâm Đức đạt điểm số này khi mới 17 tuổi,ĐạtđiểmIELTSkhiđanghọclớsân mỹ đình là học sinh lớp 11 của trường phổ thông liên cấp Olympia. Mới đây, khi là học sinh lớp 12, Đức tiếp tục tham gia kỳ thi SAT I (một trong những kỳ thi chuẩn hoá dùng để xét tuyển vào các trường ĐH ở Mỹ) và đạt điểm số rất cao: 2180/2400 điểm.
TIN BÀI KHÁC

Trương Đình Anh tiêu tiền và dạy con ra sao?
Điều kỳ diệu ở trường hạng chót vươn lên top
Nữ sinh bị đánh hội đồng, chủ tịch tỉnh động lòng
本文地址:http://vip.tour-time.com/html/402d899012.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2

Mặc váy quá rườm rà, Nhật Kim Anh ngã nhào trên thảm đỏ khiến cô để lộ cả phần nhạy cảm của cơ thể.

Hình ảnh nóng bỏng của diễn viên đang gây bão trong 'Quỳnh búp bê'

Ông xã tỷ phú của Triệu Vy bị kiện ra toà

{keywords}
 Hai NSND Như Quỳnh và Lê Khanh xuất hiện với tà áo dài truyền thống. 

 

{keywords}
Trong khi các nghệ sĩ Lan Hương, Như Quỳnh, Lê Khanh, Ngô Thanh Vân... gây ấn tượng với tà áo dài truyền thống thì Nhật Kim Anh xuất hiện với chiếc đầm dạ hội dài quết đất. Ngay khi xuất hiện trên thảm đỏ cô đã gặp khó khăn khi di chuyển vì chiếc váy quá dài và rườm rà.

 

{keywords}
Đi đến giữa thảm đỏ cô bị vấp ngã nhưng sau đó Nhật Kim Anh mau chóng lấy lại bình tĩnh đi tiếp.  
{keywords}
Lễ khai mạc Liên hoan phim Quốc tế Hà Nội (Haniff) lần thứ 5 diễn ra tại Cung Hữu nghị Hà Nội tối 27/10 quy tụ giới làm phim trong nước và quốc tế. 
{keywords}
Liên hoan phim quốc tế Hà Nội 2018 diễn ra từ 27-31/10 tại Hà Nội quy tụ hàng trăm phim đến từ 50 quốc gia và vùng lãnh thổ. "Nhắm mắt thấy mùa hè" là đại diện duy nhất của Việt Nam tranh giải hạng mục Phim truyện dài.  
{keywords}
Nhật Kim Anh tươi cười trước khi gặp sự cố. 
 
{keywords}
Xuất hiện trên thảm đỏ có khá nhiều gương mặt đình đám của điện ảnh và truyền hình trong nước như NSND Như Quỳnh, Lê Khanh, Lan Hương, Lan Hương - Đỗ Kỷ, Hoàng Dũng, Thế Anh, Ngô Thanh Vân.... 
{keywords}
 Vợ chồng Lan Hương - Đỗ Kỷ 
{keywords}
 'Vua bãi rác' Võ Hoài Nam tái xuất. 
{keywords}
 Á hậu Diễm Trang tới LHP với tư cách MC lễ khai mạc. 
{keywords}
 NSND Thế Anh từ TP.HCM 
{keywords}
 Diễn viên Mỹ Duyên và Minh Thư 'Gái nhảy' đi cùng nhau nhưng mỗi người một phong cách. 
{keywords}
 Ca sĩ Phương Thanh xuất hiện cùng Minh Tiệp 'Quỳnh búp bê' 
{keywords}
NTK Đức Hùng bước trên thảm đỏ cùng diễn viên Mai Thu Huyền  
{keywords}
 NSND Hoàng Dũng 'Người phán xử' và Lan Hương 'Ngược chiều nước mắt' sánh bước cùng nhau. 
{keywords}
 Vợ chồng diễn viên Đỗ Hải Yến. Nữ diễn viên 'Người Mỹ trầm lặng' từ lâu vắng bóng tại các sự kiện điện ảnh. Lần này cô tới Haniff để giảng dạy diễn xuất cho trại sáng tác. 
{keywords}
 Diễn viên Vân Trang xuất hiện cùng Minh Luân. 
{keywords}
 Đạo diễn Vũ Ngọc Phượng cùng Khả Ngân 'Hậu duệ mặt trời' xuất hiện trên thảm đỏ. 
{keywords}
 Nhan Phúc Vinh 'Ngày ấy mình đã yêu' và Trung Dũng 'Gạo nếp gạo tẻ' 
{keywords}
 Ngô Thanh Vân vừa trở về từ Mỹ. Cô là giám khảo của hạng mục Phim truyện dài. 
{keywords}
 Diễn viên Huỳnh Anh một mình bước trên thảm đỏ.

MyA - Nguyễn Hằng

Ảnh: Bin Leo 

Phương Oanh - Quốc Đam tranh cãi về cảnh động chạm ở 'Quỳnh búp bê'

Phương Oanh - Quốc Đam tranh cãi về cảnh động chạm ở 'Quỳnh búp bê'

Doãn Quốc Đam (Cảnh) và Phương Oanh (Quỳnh) có màn diễn xuất cực ấn tượng chỉ có trong trường quay VietNamNet. 

">

Nhật Kim Anh ngã dúi dụi trên thảm đỏ Liên hoan phim Quốc tế Hà Nội

Giúp nhau, đỡ đần từ những việc nhỏ nhặt nhất, họ đã nắm tay nhau hướng về tương lai mà ít có người bình thường nào có thể làm được ...

Anh thợ đấm bóp

Chúng tôi ghé vào tiệm xoa bóp giác hơi Đại Lợi trên đường Nguyễn Thị Thập (P.6 Tp Mỹ Tho, Tiền Giang). Một người đàn ông cao lớn trên tay bồng đứa bé bước ra. "Có đấm bóp không anh ?". Dạ có, mời anh vào.

{keywords}
Gia đình anh Dân, chị Ly.

Anh mời chúng tôi lên giường và bắt đầu công đoạn đấm bóp. Bàn tay anh mềm mại bóp đều trên lưng. Những mỏi mệt trong người dường như dần dần phai bớt.

Anh là Nguyễn Y Dân, 34 tuổi, bị khiếm thị, vừa là chủ nhân vừa là thợ duy nhất của tiệm xoa bóp này. "Sao có một mình anh làm mà đặt tới 4 giường ?". Dân chùng giọng, buồn bã kể lại. Tiệm thành lập từ 2 năm trước. Lúc đầu, Dân cùng 2 người bạn đồng nghiệp hợp tác làm ăn nhưng, chỉ sau một tháng họ nghỉ để tìm nơi khác làm vì nơi đây ế quá.

Dân phân trần, anh nghĩ xem mỗi ngày tiệm mở cửa từ 7 giờ sáng đến 23 giờ. Hôm nào đông khách lắm thì được 4 - 5 khách. Thường thì chỉ được chừng 2 - 3 khách nên cũng chỉ đủ trả tiền nhà và dư chút ít nuôi con. Như vậy làm sao mấy người bạn có thể ở lại làm được.

Dân quê ở xã Thân Cửu Nghĩa, huyện Châu Thành. Gia đình Dân nghèo đông anh em. Thuở nhỏ sinh ra bình thường đến khi lên một tuổi anh bị mù một mắt sau cơn sốt nặng. Rồi lớn lên, vừa lao động giúp cha mẹ vừa đi học đến lớp 3 thì mắt còn lại tiếp tục bị hư do di chứng của mắt bị mù gây ra. Bóng tối bao trùm lấy anh và anh trở nên ... vô dụng. Năm 2015, anh quyết định đến Biên Hòa (Đồng Nai) tìm học nghề mát-xa trong 6 tháng rồi trở về quê.

Trong thời gian này, anh được các bạn giới thiệu cho một cô gái ở Vĩnh Long. Hai người trò chuyện tìm hiểu qua điện thoại.

Mối tình qua diện thoại   

Chị tên Dương Thị Trúc Ly, 34 tuổi. Chị ngượng ngùng kể lại giây phút ngỡ ngàng, lần đầu tiên nhận được cuộc điện thoại từ Dân. Chị nói, lúc đó chẳng biết nói gì với anh ấy. Anh hỏi thì em trả lời nhưng cũng lúng túng lắm. Có biết người ta như thế nào đâu mà trải lòng. Phải vài cuộc tiếp theo nữa thì may ra.

Trúc Ly cũng là một cô gái khuyết tật. Nếu Dân cao hơn 1,7m thì Ly chưa được 1m. Ly cho biết, khi sinh ra bình thường cho đến 7 tuổi thì bị bệnh. Chân Ly bị teo và cơ thể không phát triển được. Ly lớn dần mà chẳng đỡ đần gì được cho mẹ cha.

{keywords}
Chị Ly làm bếp

Những cuộc điện thoại tiếp tục diễn ra. Ly ngày càng có cảm tinh hơn với Dân. Cả hai đều biết tình trạng bệnh tật của nhau, hiểu nhau và cảm thông nhau. Tình yêu bắt đầu chớm nở.

'Chúng em yêu nhau thật lòng. Nhưng khi bàn chuyện với gia đình thì bị cả hai bên phản đối. Phải mất nhiều tháng thuyết phục mới có được một tiệc cưới nho nhỏ diễn ra để hai bên thông gia đồng cảm.

Sau cưới, vợ chồng em thuê chỗ này làm tiệm xoa bóp của người khiếm thị. Anh vay mượn thêm để sắm đồ đạc dụng cụ. Tiệm không đông khách lắm nên chúng em cũng phải cố gắng. Hàng ngày, nếu không có khách, anh Dân phụ em rất nhiều việc. Em thấp người, chân đứng không vững nên gặp rất nhiều khó khăn trong sinh hoạt', Ly kể.

Câu chuyện phải tạm dừng vì đứa bé chạy đến sà vào lòng Ly. 'Nó là con của tụi em đó, được 20 tháng rồi', cô nói. Thằng bé chợt nhìn thấy Dân vội chạy đến. Dân bế nó lên.

"Em có thai vào cuối năm 2017. Lúc đó không ai nghĩ em sẽ sinh được bởi em nhỏ con quá. Hiểu được hoàn cảnh gia đình cùng bệnh tật của em nên bệnh viện cho sinh miễn phí. Bé may mắn được chào đời và bình thường như bao đứa trẻ khác". Ly trải lòng với chúng tôi.

Ly bước xuống bếp. Bếp thấp để vừa với khổ người của Ly. Trên bếp, nồi cơm đã chín và bên cạnh một chảo xào tỏa mùi thơm. 

'Công việc hàng ngày của em đó. Nhưng nếu không có anh Dân em không thể làm được đâu. Việc gì cũng phải có anh phụ mới xong. Anh Dân rất thương mẹ con em. Anh chu toàn tất cả. Có thể nói, em là người may mắn và hạnh phúc nhất trên đời này. Chúng em đều là người khuyết tật biết yêu thương nhau có lẽ còn hạnh phúc hơn những người bình thường'.

Công việc mưu sinh của Dân và Ly không suông sẻ. Do vắng khách nên thu nhập không đủ trang trải cuộc sống. Dân cho biết, sau tết sẽ nghỉ mát-xa. Vợ chồng anh dự định sẽ về quê dựng một chòi lá để ở tạm rồi hàng ngày sau khi đưa con đến trường cả hai sẽ rong ruổi khắp nơi bán vé số. Vì chân Ly không đi bộ được nhiều nên rất cần một chiếc xe máy có gắn 2 bánh phụ hai bên nhưng tiền sinh hoạt hàng ngày còn thiếu nên chưa đủ tiền mua xe.

Ông Ngô Văn Bút 58 tuổi, hàng xóm, chia sẻ, vợ chồng Dân có hoàn cảnh rất khó khăn. Mặc dù vậy nhưng cả hai luôn yêu thương nhau. Có thể nói, đôi vợ chồng khuyết tật này có cuộc sống khá thiếu thốn về vật chất nhưng lại ngập tràn hạnh phúc, điều mà chưa chắc người bình thường có thể làm được.

Lớp học của nữ diễn viên trong bệnh viện tâm thần

Lớp học của nữ diễn viên trong bệnh viện tâm thần

 Học viên của lớp học đặc biệt này là những bệnh nhân nội trú của Bệnh viện Tâm thần Trung ương 2.

">

Tình yêu bình dị trong tiệm mát

Nhận định, soi kèo Adhyaksa Farmel vs Bekasi City, 15h30 ngày 4/2: 3 điểm nhọc nhằn

 - Sau khi tập 1 Sing my song lên sóng tối 20/11 vừa qua, Đào Bá Lộc nhận được nhiều lời khen ngợi với ca khúc anh tự sáng tác song cũng có nhiều người khăng khăng rằng nam ca sĩ này đạo nhạc Châu Kiệt Luân.

Tối ngày 20/11, tập đầu tiên của cuộc thi Sing my song phiên bản Việt lần đầu lên sóng ra mắt khán giả đã thu về phản hồi hết sức tích cực. Trong số những thí sinh gây chú ý nhất ở tập này có ca sĩ Đào Bá Lộc – cái tên nổi tiếng bước ra từ cuộc thi Giọng hát Việt 2012, đội Hồ Ngọc Hà. Anh mang đến chương trình ca khúc Goodbye my love do chính anh sáng tác và phần trình diễn lập tức chinh phục HLV Đức Trí.

Goodbye my love kể về câu chuyện tình yêu ở tuổi mới lớn của Đào Bá Lộc với giai điệu nhẹ nhàng, lãng đãng, dễ đi vào cảm xúc. Nhưng sau khi phần thi của anh lên sóng, rất nhiều người đã cho rằng ca khúc này có nhiều điểm tương đồng với bài Sứ thanh hoanổi tiếng của ngôi sao xứ Đài Châu Kiệt Luân.

Điều dễ thấy đầu tiên chính là hai bài đều viết chung một vòng hoà thanh thông dụng nên sự trùng lặp trong một số nốt nhạc là chuyện hiển nhiên.Goodbye my love Sứ thanh hoa đều viết về những cảm xúc tình yêu mãnh liệt, những mối tâm tư nặng trĩu trong lòng. Do đó giai điệu đều mềm mại, nhẹ nhàng, lãng đãng, trữ tình.

{keywords}

Đào Bá Lộc vừa trở lại đã dính lùm xùm nghi án đạo nhái.

Không thể phủ nhận bàiGoodbye my love có một số đoạn nghe giống với Sứ thanh hoa, đặc biệt là phần đầu, về melody và nhịp. Song bản thân bài Sứ thanh hoa mang đậm đà âm hưởng Trung Hoa cổ truyền – điều không thể hiện trong Goodbye my love. Mặt khác, về cấu trúc tổng thể hay cách phát triển giai điệu trong sáng tác của Đào Bá Lộc cũng hoàn toàn khác Sứ thanh hoa. Do đó nếu cáo buộc Đào Bá Lộc đạo nhạc Châu Kiệt Luân vì một số nốt giống hoặc vì hai bài cùng gu thì có phần khiên cưỡng.

Chính Đào Bá Lộc cũng thừa nhận anh có thể bị ảnh hưởng thụ động, hay còn gọi là ảnh hưởng trong vô thức – một hiện tượng rất phổ biến trong giới sáng tạo, đặc biệt là lĩnh vực nghệ thuật.

Sau khi phần thi của anh lên sóng, nam ca sĩ bị nhiều khán giả chỉ trích, một bộ phận không nhỏ chửi mắng anh không tiếc lời. Một vài người dùng mạng đã vào tận trang cá nhân của Đào Bá Lộc để đấu tố anh.

{keywords}

Đào Bá Lộc khôn ngoan, không đôi co với người dùng mạng.

Có bình luận mắng nhiếc nam ca sĩ này khá nặng nề như: “Vừa chây, vừa dơ, không biết nhục” nhưng bất ngờ là Đào Bá Lộc không hề giải thích, đôi co hay lời qua tiếng lại với người này như những phản ứng thông thường. Anh chỉ bình luận cười ha ha, thậm chí còn cảm ơn người này. Cách hành xử của Đào Bá Lộc được đánh giá là khôn ngoan.

Trong bối cảnh của thị trường âm nhạc Việt Nam hiện tại, đạo nhạc có thể xem là câu chuyện nhức nhối và nhạy cảm nhất. Trước Đào Bá Lộc, cựu thủ lĩnh nhóm 365 là Isaac cũng bị tố đạo nhái chỉ vì vài chi tiết vụn vặt trong MV mới nhất của mình. Khán giả ngày càng dễ quy chụp cảm tính khi thấy hai ca khúc “na ná” nhau song thường không đi kèm phân tích về chuyên môn nhạc lý. Điều này vô tình tạo nên áp lực cho các ca sĩ nước nhà, đặc biệt là ca sĩ trẻ hát nhạc Pop.

Gia Bảo

">

sing my song: Đào Bá Lộc bị tố đạo Châu Kiệt Luân

Chen lấn "xin lộc", "xin vía" làm ăn và mặc định những vật phẩm đó mang sẽ lại may mắn, tài lộc là điều thường thấy ở các lễ hội ngoài Bắc trong Nam nhân dịp đầu năm. Niềm tin dẫn dắt con người. Niềm tin này có thể hiểu là ý niệm, tạo ra lời nói, hành động, nếu ý niệm đúng, có chánh tín thì con người sẽ thực hành đúng và ngược lại.

Cũng giống như quan niệm "trần sao âm vậy" mà người ta đã đốt vàng mã với nhiều hình thức, từ nhà, xe, điện thoại đến giày dép, quần áo, tiền bạc... xem như gửi xuống cho ông bà, tổ tiên. Việc xin tro hay một tín vật như ấn, lộc dưới các hình thức để làm giàu dù mơ hồ, dưới tác động của tâm lý đám đông, mọi người vẫn ùn ùn làm theo.

Tất cả những vị khai quốc công thần được phong thánh hay các vị thần, thánh được tôn thờ ở đình chùa, miếu mạo đều là những vị thiện trí, từng có công với đất nước, địa phương. Thờ cúng họ là để tri ân, báo ân, để nhắc nhở hậu thế gìn giữ đất đai tiên tổ, học theo hạnh lành của các vị này mà sống tử tế, tốt đẹp trong hiện tại. Ôn cố tri tân, cùng nhau xây dựng, gánh vác việc nước, việc làng, hành thiện giúp đời - đó mới là ý nghĩa cao tột của các lễ hội đình làng, nơi cúng kính, phụng thờ các vị thần, thánh.

Tuy nhiên, yếu tố "ban phước" được thêu dệt dưới nhiều hình thức truyền miệng kiểu liêu trai trong dân gian, dần khuếch đại khả năng của các vị được phụng thờ ở đình chùa, miếu mạo. Cùng công thức, nhiều người biến Phật, Bồ-tát thành thế lực có thể ban phước, giáng họa hay "mua chuộc" bằng lễ phẩm ít nhiều. Hành vi nhét tiền lẻ vào tay Phật, dâng lễ cao đầy để hối lộ Phật trời, cầu đủ thứ cũng xuất phát từ nếp nghĩ "người sao, trời Phật vậy". Trong khi đó, Đức Phật, các vị Bồ-tát hay kể cả các bậc thánh, thần được xưng tôn, phụng thờ là những người đã cởi bỏ thế tục. Một ứng xử văn hóa, cúng kính đi ngược lại hạnh nguyện các ngài, trong nhà Phật xem đó là hành vi phỉ báng, khiến người đời nhầm tưởng các bậc Giác ngộ vẫn còn phàm tình, danh lợi.

Đi chùa, lễ Phật đầu năm là để vun bồi thiện tâm. Hành vi đến cửa chùa là để dẹp bỏ bớt tham-sân-si, từ đó kiến tạo nếp sống an yên từ việc lánh dữ, làm lành. Hòa vào dòng người đi lễ hội là để thắp nén tâm hương với tiền nhân, các bậc hữu công với non sông để trở về với sự tri ân, báo ân sâu dày của hậu thế. Nhờ các vị khai quốc công thần, những bậc thiện lành xuất hiện mà bờ cõi được yên, tật bệnh được đẩy lùi nhờ các vị tìm ra phương cứu chữa...

Phật hay thánh thần không thể giúp tất cả đều ăn nên làm ra, hoặc gánh đỡ được cho con người mọi xui rủi. Đây phải là những việc tự thân.

Đời người trăm năm, khó khăn, thử thách, muộn phiền là khó tránh. Vấn đề là làm sao có cái nhìn thông tuệ với mọi sự mọi việc và có cách xử trí đúng đắn nhất.

12 năm trước tôi bị một chiếc taxi tông vào, gãy cả hai ống xương chân. "Lo lắng không giải quyết được gì, dù có ra sao cũng chấp nhận", tôi tự trấn an, và vượt qua bằng cách vui vẻ để bác sĩ mổ, lắp nẹp, bắt ốc vít. Sau đó tôi kiên trì luyện tập, từng chút một, đến khi bỏ nạng, đi lại bình thường. Không dừng lại ở đó, tôi tập leo núi và có thể chinh phục đỉnh Yên Tử (Quảng Ninh).

Cuộc sống vô thường. Tôi xác định điều này và nghĩ về cái chết nếu có đến với mình vào ngày mai cũng là chuyện bình thường. Và tôi chuẩn bị cho sự chết ấy bằng cách xác định vai trò của mình, những gánh vác đương nhiệm và sắp xếp việc đó tạm ổn. Nhiều người bảo thế là bi quan, nhưng tôi xem đó là tích cực. Không ai đoán định được điều gì.

Trở lại với xin lộc, xin vía làm giàu trong các lễ hội, theo tôi, đó là điều trái với luật nhân quả vốn khoa học, dễ hiểu. Sự giàu có phải được đến từ nỗ lực kiếm tiền chân chính, quản lý tài chính tốt và sức khỏe, tinh thần ổn định. Nếu không trau dồi sức khỏe, thực tập sống theo khoa học, thì thân tâm đều mỏi mệt, phiền não. Nếu chỉ ngồi đó cầu xin, không học cách quản lý tài chính tốt... thì thiếu những điều kiện cần và đủ cho sự thăng tiến, bền vững.

Khi con người còn tin vào những điều mầu nhiệm, mong chờ thay đổi vận mạng đời mình từ bên ngoài, với nắm tro ở chùa Bà hay chiếc ấn ở đền Trần thì lễ hội đầu năm sẽ còn bát nháo, nhiều người "làm mệt". Và khi ấy, con người hẳn sẽ còn hoang mang và dựa dẫm vào thần Phật hơn là chính mình.

Lưu Đình Long

">

Xin vía làm ăn

友情链接