Cận cảnh loạt thiết bị cho 'ngôi nhà tương lai' của Panasonic
Phòng trưng bày Panasonic Risupia Việt Nam được chia làm 4 khu vực: sảnh đón khách,ậncảnhloạtthiếtbịchongôinhàtươnglaicủkết quả ngoại hạng tây ban nha khu vực thông điệp toàn cầu, khu vực ngôi nhà tương lai và khu vực trải nghiệm các sản phẩm mới nhất dành cho khách hàng cá nhân và doanh nghiệp.
Tại đây, Panasonic giới thiệu công nghệ màn hình trong suốt, giải pháp truyền thông Light ID thông qua kết nối với smartphone, dòng sản phẩm tivi 4K VIERA mới nhất màn hình lớn 98 inch, dàn âm thanh…
Theo ông Yamamoto Masahiro, Giám đốc Kế hoạch Kinh doanh và Phát triển Thương hiệu Panasonic Việt Nam, Panasonic Risupia Việt Nam được khởi xướng từ triết lý kinh doanh đóng góp cho xã hội của tập đoàn. Trung tâm đã có hơn 5 năm hoạt động.Đáng chú ý, khu vực ngôi nhà tương lai là nơi giới thiệu các thiết bị công nghệ mới dành cho không gian sống tiện nghi phù hợp với gia đình vợ chồng trẻ mới cưới hay gia đình có nhiều thế hệ như thiết bị chuông hình, công tắc thông minh, máy chiếu đa phương tiện, sản phẩm gia dụng trong không gian bếp (tủ lạnh, lò vi sóng, máy giặt…), góc làm đẹp, bình nước nóng, máy lọc không khí…
Bên cạnh phòng trưng bày giới thiệu sả phẩm còn có "Risupia" – khu vui chơi công nghệ cao nơi trẻ em.
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo AVS Futebol vs Gil Vicente, 3h15 ngày 28/1: Khó cho tân binh
- - Rối loạn tiền đình ảnh hưởng rất lớn đến đời sống và sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Nếu không chữa trị kịp thời có thể gây những biến chứng bất lợi cho sức khỏe.
Rối loạn tiền đình- nguyên nhân chóng mặt ở người cao tuổi
Tại sao rối loạn tiền đình hay tái phát?
Rối loạn tiền đình, 'hung thủ' gây chứng ù taiTiền đình là một bộ phận nằm phía sau ốc tai, nó đóng vai trò duy trì sự cân bằng các hoạt động của cơ thể như: khi di chuyển, nằm, đứng, cúi xuống hay xoay người.
Với mỗi hoạt động của cơ thể, hệ thống tiền đình cũng sẽ nghiêng, lắc theo các động tác này và giúp cho cơ thể giữ được thăng bằng. Hệ thống tiền đình được điều khiển bới nhóm thần kinh cao cấp hơn của não.
Vậy rối loạn tiền đình là bệnh gì?
Rối loạn tiền đình không phải là một căn bệnh, mà chỉ là một hội chứng mặc dù nó không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng một khi bạn bị rối loạn tiền đình thì sẽ dẫn đến các bệnh lý khác.
Hiện nay, theo nghiên cứu của các chuyên gia y tế thì lứa tuổi trưởng thành thường mắc hội chứng tiền đình với tỉ lệ cao nhất. Những người lao động trí óc là đối tượng đang có xu hướng gia tăng căn bệnh này.
Người bị rối loạn tiền đình thường có biểu hiện: hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn, ù tai, khi thay đổi tư thế rất khó khăn và người bệnh thường bị mất thăng bằng, dễ ngã…
Khi mắc phải hội chứng này người bệnh sẽ có cảm giác mệt mỏi, năng suất làm việc kém và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của gia đình và bản thân.
Các loại rối loạn tiền đình
Dựa vào triệu chứng của bệnh, người ta chia rối loạn tiền đình thành hai loại chính là rối loạn tiền đình ngoại biên và rối loạn tiền đình trung ương.
Rối loạn tiền đình ngoại biên
Rối loạn tiền đình ngoại biên thường gặp với biểu hiện như hoa mắt, chóng mặt khi thay đổi tư thế. Đây là dạng bệnh lành tính, chỉ làm cho người bệnh khó chịu trong sinh hoạt nhưng vẫn còn đi đứng được, cơn chóng mặt thường thoáng qua, chỉ xảy ra trong một thời gian ngắn, chúng xuất hiện khi thay đổi tư thế như lắc đầu, từ tư thế nằm chuyển sang ngồi.
Bệnh thường xảy ra sau chấn thương vùng đầu, ngoài ra bệnh lý tắc mạch máu ở vùng sau cổ cũng là nguyên nhân gây nên rối loạn tiền đình ngoại biên.
Người bị rối loạn tiền đình ngoại biên thường có biểu hiện tình trạng chóng mặt thật nặng và kéo dài, người bệnh không thể đi đứng được, không thể thay đổi tư thể từ nằm sang ngồi được.
Đặc biệt cơn chóng mặt thường kèm theo nôn ói rất nhiều và ù tai, giảm thính lực một hoặc cả hai bên tai. Người bệnh còn có thể kèm theo tình trạng nặng đầu, khó tập trung, choáng váng, hồi hộp, sợ ánh sáng…
Rối loạn tiền đình trung ương
Rối loạn tiền đình trung ương thường có biểu hiện của tình trạng thiểu năng tuần hoàn não, người bệnh đi đứng khó khăn, khi thay đổi tư thế người bệnh bị choáng váng, chóng mặt, sa sẩm mặt mày…
Rối loạn tiền đình trung ương là do có sự tổn thương nhân tiền đình, tổn thương đường liên hệ của các nhân dây tiền đình ở thân não, tiểu não. Nguyên nhân của căn bệnh này có thể là do động mạch mang máu đến nuôi não bộ bị thiểu năng bởi tình trạng xơ mỡ động mạch, hạ huyết áp tư thế, thoái hoá cột sống cổ làm chèn ép mạch máu…
Các triệu chứng bệnh thường gặp khi bị rối tiền đình trung ương thường gặp với biểu hiện của bệnh thiểu năng tuần hoàn não. Người bệnh thường xuyên bị chóng mặt, choáng váng mỗi khi thay đổi tư thế, có khi kèm theo bị nôn ói, khó tập trung, mau quên.
Rối loạn tiền đình gây ra nhiều phiền toái ảnh hưởng tới sinh hoạt và chất lượng cuộc sống của người bệnh. Do đó khi nhận thấy các triệu chứng như bị chóng mặt, ù tai, mất thăng bằng thì bạn nên đến các cơ sở y tế để khám và điều trị kịp thời.
Khuê Minh
Hội nghị tổng kết công tác năm 2021 và triển khai nhiệm vụ năm 2022 của Bộ Thông tin & Truyền thông. Năm 2021, doanh thu ngành TT&TT đạt 3,46 triệu tỷ đồng, cơ bản hoàn thành 100% kế hoạch đặt ra, tăng trưởng 9% so với năm 2020. Mức tăng trưởng của ngành TT&TT gấp từ 3,6 - 4,5 lần so với mức dự báo tăng trưởng 2% - 2,5% GDP của quốc gia.
Theo báo cáo về Chỉ số tích hợp phát triển bưu chính năm 2021 do Liên minh Bưu chính thế giới (UPU) công bố, Việt Nam xếp thứ 47/168 quốc gia (tăng 2 bậc so với năm 2020).
Ở lĩnh vực an toàn thông tin mạng, Việt Nam đã có sự thăng tiến trong bảng xếp hạng quốc tế (GCI) (từ vị trí 50 năm 2018 lên vị trí 25 của năm 2020).
Tổng doanh thu ngành TT&TT qua các năm. Những thách thức do dịch bệnh gây ra đã thúc đẩy quá trình chuyển đổi số. Chỉ trong thời gian ngắn, công cuộc chuyển đổi số quốc gia đã lan tỏa sâu rộng, tạo nên một làn sóng chuyển đổi số trên phạm vi toàn quốc.
Tính đến 15/12/2021, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 tại Việt Nam hiện đạt 96%, tăng gấp 3 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong năm qua, doanh thu dịch vụ viễn thông ước đạt 130.768 tỷ đồng tăng 2% so với năm 2020. Tỷ lệ phủ cáp quang đến hộ gia đình năm 2021 đạt 65%, tăng 10% so với năm 2020.
Số lượng thuê bao di động Việt Nam năm 2021 ước đạt 123,76 triệu thuê bao. Trong đó có 92,88 triệu thuê bao là smartphone, chiếm tỷ lệ 75%. .
Tăng trưởng doanh thu của ngành TT&TT trong năm 2021. Với các dịch vụ mới, Bộ TT&TT đã cấp phép thử nghiệm 5G tại 16 tỉnh, thành phố với 300 trạm phát sóng 5G, tốc độ trung bình đạt từ 500-600 Mbps (gấp 10 lần so với tốc độ 4G). Bộ cũng đã tham mưu Thủ tướng phê duyệt triển khai thí điểm dùng tài khoản viễn thông thanh toán cho hàng hóa, dịch vụ có giá trị nhỏ (Mobile Money).
Trong năm qua, Bộ TT&TT đã tổ chức thành công Hội nghị và Triển lãm Thế giới Số (ITU Digital World 2021), khẳng định vai trò, vị thế Việt Nam trong khu vực và thế giới.
Các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đã khẳng định vai trò tiên phong trong nghiên cứu, phát triển, làm chủ công nghệ, đóng góp quan trọng vào quá trình phát triển kinh tế số và thực hiện hóa khát vọng vì một Việt Nam hùng cường, thịnh vượng.
Năm tích cực chuyển đổi số của các Bộ, ngành, địa phương
Chia sẻ tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ Công an Nguyễn Duy Ngọc nhấn mạnh sự hỗ trợ của Bộ TT&TT và Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đối với Bộ Công an trong việc tháo gỡ các khó khăn trong quá trình triển khai cơ sở dữ liệu về dân cư.
Ở thời điểm hiện tại, Bộ Công an đã xây dựng được bản đồ số dân cư quốc gia. Đây là minh chứng cho thấy dữ liệu dân cư trên nền tảng số sẽ đóng góp quan trọng, phục vụ cho chuyển đổi số.
Thứ trưởng Bộ Công an Nguyễn Duy Ngọc. Ông Phạm Tiến Dũng - Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, với ngành ngân hàng, chuyển đổi số là yêu cầu bắt buộc và cấp thiết.
NHNN đã phối hợp với Bộ TT&TT và Bộ Công an để tham mưu triển khai dịch vụ Mobile Money. Dịch vụ này sẽ góp phần thúc đẩy việc thanh toán không dùng tiền mặt, đặc biệt ở những vùng sâu, vùng xa và bổ trợ cho hệ sinh thái ngân hàng hiện có.
Ông Phạm Tiến Dũng - Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. Với sự phối hợp, hỗ trợ của Bộ TT&TT, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành quyết định chuyển đổi số ngành ngân hàng với nhiều mục tiêu, trong đó có 50% các món vay nhỏ lẻ được thực hiện bằng công nghệ số và 80% người dân có tài khoản ngân hàng vào năm 2025.
Mỗi ngày, các hệ thống thanh toán quan trọng xử lý 10 triệu giao dịch với khoảng 700.000 tỷ đồng và hoàn toàn trên các giao dịch điện tử.
"Tôi đề xuất Bộ TT&TT đẩy nhanh tiến trình xây dựng trình các cấp có thẩm quyền ban hành Luật Giao dịch điện tử để ngành ngân hàng chuyển đổi số thuận lợi và đảm bảo an ninh, bảo mật gắn với an toàn giao dịch điện tử.", ông Dũng phát biểu.
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Trần Hồng Hà cho biết, nhờ sự dẫn dắt của Bộ TT&TT về mặt thể chế, hạ tầng, Bộ TN&MT có thể ký số, xử lý công việc không dùng giấy tờ.
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên & Môi trường Trần Hồng Hà. Dữ liệu đất đai sẽ trở thành một loại tài nguyên giá trị. Tuy nhiên, việc sử dụng cơ sở dữ liệu về đất đai chỉ đạt được hiệu quả khi kết nối được với các dữ liệu khác. Bộ TT&TT sẽ đóng vai trò quan trọng, đảm bảo sự kết nối, liên thông dữ liệu này.
Ông Lê Quốc Minh - Tổng biên tập báo Nhân Dân chia sẻ, báo chí không thể đứng độc lập mà phải kết hợp với công nghệ, đầu tư vào công nghệ. Trên thế giới, các công nghệ đang đầu tư mạnh để sản xuất nội dung và ngược lại, báo chí cần đi theo hướng chuyển đổi thành các công ty công nghệ.
Ông Lê Quốc Minh - Tổng biên tập báo Nhân Dân. Để làm điều đó, báo chí cần được sản xuất đa nền tảng, đa nội dung. Các tòa soạn cần đầu tư vào công nghệ số, ứng dụng AI, sử dụng tối đa các công cụ đo lường, phân tích. Bên cạnh đó, cần xem xét việc nghiên cứu ứng dụng không chỉ AR, VR mà cả MR, XR và thậm chí là vũ trụ ảo metaverse.
Đại diện cho tiếng nói ở địa phương, Bà Rịa - Vũng Tàu đã trình bày về ứng dụng các giải pháp CNTT vào việc phòng chống dịch Covid-19. Theo ông Trần Văn Tuấn - Phó Chủ tịch tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, tổ công nghệ phòng chống dịch Covid-19 đã có đóng góp quan trọng vào sự thành công trong công tác chống dịch. Một lượng lớn F0 tại Bà Rịa - Vũng Tàu đã được truy vết, phát hiện nhờ công nghệ.
Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao Lê Minh Trí. Ông Lê Minh Trí - Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao cho biết, công nghệ số sẽ tác động đến hành vi, thói quen của người dùng. Ngày càng xuất hiện nhiều hơn các loại hình tội phạm mạng. Điều này đòi hỏi hệ thống pháp luật cần liên tục được làm mới, hoàn thiện để quản lý, kiểm soát, phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý các loại hình tội phạm mới.
“Bên cạnh việc thúc đẩy ứng dụng, phát triển công nghệ, cần phải nghiên cứu cả mặt trái của nó để có biện pháp quản lý”, ông Trí nói.
Người Việt hãy ủng hộ sản phẩm công nghệ Việt Nam
Phát biểu tại hội nghị này, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng, 2021 là một năm khó khăn của đất nước, nhưng tất cả đã cùng nhau vượt qua. Ngành TT&TT có đóng góp quan trọng và không thể thiếu trong giai đoạn đó.
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam. Theo những số liệu mới được công bố, kinh tế số Việt Nam hiện đạt cỡ 21 tỷ USD, ngang với Malaysia và thấp hơn Thái Lan. Kinh tế số Việt Nam được dự báo sẽ có sự bứt phá trong những năm tới đây. Trong 3 năm tới, Việt Nam sẽ vượt Malaysia, Thái Lan và chỉ thua Indonesia về kinh tế số trong khu vực.
Dự báo là thế nhưng cũng sẽ có những khó khăn mà không thể lường trước được. Dẫu vậy, bằng tất cả những gì đã chuẩn bị, cộng với tinh thần vượt khó, Việt Nam sẽ đạt được những thành tựu đó.
Trong công cuộc chống dịch và phát triển kinh tế, báo chí và truyền thông đã đồng hành cùng Chính phủ và các Bộ, ngành. Năm tới, Bộ TT&TT cần chủ động phối hợp góp phần định hướng, tạo niềm tin xã hội.
Trong đại dịch, Bộ TT&TT đã tập hợp được đội ngũ đông đảo các doanh nghiệp, các chuyên gia, lập rất nhiều các nhóm công tác, tổ làm việc để giải bài toán cụ thể cho từng nơi, từ đó nhân rộng ra cả nước.
Theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, người Việt nên ủng hộ sản phẩm công nghệ Việt Nam để làm cho các sản phẩm này tốt lên và từng bước cạnh tranh với các sản phẩm ngoại. Năm 2022, Việt Nam cần hoàn thành cơ sở dữ liệu về tài nguyên, đặc biệt quan trọng nhất với người Việt Nam là tài nguyên đất đai. Việc hoàn thành tài nguyên dữ liệu về đất đai sẽ tạo nên một tác động xã hội lớn, không kém gì câu chuyện thanh toán điện tử. Chỉ khi đó, chuyển đổi số, kinh tế số, xã hội số mới có những bước tiến thực chất.
Theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, cần tiếp tục ứng dụng, hoàn thiện các giải pháp công nghệ phục vụ chống dịch. Việc triển khai các giải pháp này nằm ở tất cả các khâu với nhiều tầng lớp.
Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện các nền tảng cung cấp những dịch vụ như thương mại điện tử, học trực tuyến. Đây là cuộc cạnh tranh quốc tế khốc liệt. Các nền tảng do người Việt tạo ra vẫn chưa chiếm được thị phần khi so với nước ngoài. Cần đẩy mạnh hơn nữa các nền tảng công nghệ Việt Nam. Việc sử dụng sản phẩm Việt Nam chính là cách tốt nhất để giúp chính các sản phẩm này phát triển.
Phải chuyển đổi số mạnh mẽ hơn nữa trong năm 2022
Phát biểu đáp từ tại hội nghị, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng ghi nhận các ý kiến đóng góp; cam kết sẽ xử lý công việc theo tinh thần việc 5 năm thì làm 1 năm và khi có khó khăn thì gặp gỡ trực tiếp.
Điều quan trọng nhất của chuyển đổi số là kết nối dữ liệu. Bộ TT&TT sẽ đóng vai trò điều phối, thúc đẩy, đồng hành không chỉ trong lĩnh vực công nghệ số mà cả trong lĩnh vực báo chí, truyền thông.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng. Năm 2021 đã thúc đẩy Việt Nam chuyển đổi số, nhưng hạ tầng, cách làm vẫn là thời CNTT, bởi vậy các vấn đề của ngành TT&TT đã bộc lộ ra một cách rõ ràng.
“Chúng ta đã có một cách tiếp cận đúng với các vấn đề lộ ra. Thay vì lo sợ và tìm cách giấu đi hay bao biện thì chúng ta đã chọn cách nhận trách nhiệm và tìm cách giải quyết. Vấn đề lộ ra là một cơ may hiếm có để ngành ta phát triển.”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chia sẻ.
Năm 2022 sẽ là năm thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi số ở mọi ngành, trên phạm vi toàn quốc toàn dân và toàn diện, là năm đầu thực hiện các chiến lược mới. Đầu tư của Bộ TT&TT năm 2022 sẽ tập trung vào công nghệ số để giảm tải cho người lao động.
Đại dịch Covid-19 là cuộc khủng hoảng trăm năm một lần. Đại dịch cũng cho chúng ta những bài học và cơ hội trăm năm. Năm 2022 và những năm tiếp theo sẽ là thời cơ tận dụng, bứt phá vươn lên, thay đổi thứ hạng để Việt Nam hùng cường, thịnh vượng.
Trọng Đạt
Dữ liệu là tài nguyên để phát triển kinh tế Việt Nam
Đây là chia sẻ của Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long tại sự kiện Ngày Internet Việt Nam vừa được tổ chức với chủ đề “Phục hồi và Bứt phá trong kỷ nguyên dữ liệu hóa”.
" alt="Đại dịch cho chúng ta những bài học và cơ hội trăm năm" />Đại diện Aka Digital (trái) và GPI ký kết hợp tác xây dựng mô hình liên minh chăm sóc khách hàng tại Việt Nam. GPI xây dựng một nền tảng duy nhất để nhiều doanh nghiệp tham gia thực hiện chương trình chăm sóc khách hàng trên nền tảng này. Chẳng hạn, trên ứng dụng của GPI, khách uống cà phê tại một cửa hàng sẽ được tích điểm, điểm này có thể được dùng để đổi lấy ưu đãi, hoặc mua sản phẩm tại một cửa hàng bách hoá khác cùng trên ứng dụng.
Mô hình liên minh chăm sóc khách hàng này đã được GPI triển khai tại Indonesia, với tên thương hiệu GetPlus. Tại Indonesia, GetPlus hiện chấp nhận giao dịch từ 140 thương hiệu trên nhiều danh mục khác nhau, từ ẩm thực, làm đẹp, thương mại điện tử, du lịch, ngân hàng, trung tâm mua sắm, bán lẻ, tiện ích, từ thiện xã hội, y tế, đến tiêu dùng, và giao dịch tại các đối tác trung tâm thương mại như Grand Indonesia, AEON Mall BSD, Central Park Mall và nhiều trung tâm mua sắm khác.
Ưu thế của mô hình liên minh này giúp doanh nghiệp tiếp cận được tệp khách hàng bên ngoài lĩnh vực của mình, có cơ sở dữ liệu của khách hàng đại chúng. Càng nhiều thông tin từ người mua, doanh nghiệp càng có nhiều dữ liệu trong quá trình chuyển đổi số.
Về phía khách hàng, họ chỉ cần cài một ứng dụng để tiếp cận được nhiều loại hình dịch vụ ở nhiều ngành khác nhau.
Hải Đăng
Nhiều doanh nghiệp Việt ứng dụng trí tuệ nhân tạo tại trung tâm chăm sóc khách hàng
Trí tuệ nhân tạo và tự động hoá đang được áp dụng tại các trung tâm chăm sóc khách hàng nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ và khả năng quản lý, giám sát.
" alt="Mô hình chăm sóc khách hàng mới thời chuyển đổi số" />- Keo ong có tác dụng sát khuẩn
Keo ong hay còn được gọi là propolis là một hỗn hợp phức tạp do ong thu thập từ nhựa cây, chồi cây, hoa… được hòa trộn với chất dịch do ong tiết ra mà thành. Tùy theo nguồn thực vật mà ong thu thập được, keo ong sẽ có dải màu khác nhau từ màu nâu đến màu xanh lục đậm.
Tác dụng sát khuẩn của keo ong đã được nghiên cứu tại Mỹ Từ lâu, hoạt chất keo ong đã được xem như một thành phần hỗ trợ khử trùng, sát khuẩn điều trị vết thương. Đồng thời keo ong cũng được sử dụng góp phần nâng cao sức đề kháng cho con người. Hiện nay, với sự phát triển từ y học, có nhiều nghiên cứu khoa học về công dụng, thành phần mà keo ong mang lại.
Cùng công nghệ sản xuất dược phẩm tiên tiến, các nhà khoa học đã sử dụng chiết xuất keo ong trong rất nhiều các sản phẩm từ nước súc miệng, thực phẩm bổ sung hay các thuốc điều trị bởi các đặc tính nổi bật.
Ức chế phát triển của một số chủng vi khuẩn
Hoạt chất flavonoid có trong keo ong giúp ức chế sự phát triển của một số chủng vi khuẩn đồng thời tiêu diệt, chống nấm…
Chống viêm
Với sự có mặt trong hỗn hợp các thành phần có mặt trong keo ong như quercetin, cinnamic acid, coumaric acid…, keo ong giúp kích thích sản xuất cytokine chống viêm, giúp tác động trực tiếp vị trí bị tổn thương đồng thời kích thích tạo ra các tế bào mới. Chính nhờ khả năng chống viêm mạnh này, mà keo ong được sử dụng rất nhiều trong việc hỗ trợ phòng chống viêm họng, viêm lợi, viêm đường hô hấp trên…
Sumicare - Nước súc miệng lành tính cho cả gia đình
Hiện nay, để đảm bảo được khả năng diệt khuẩn, chống viêm, làm sạch cổ họng lại an toàn, dịu nhẹ phù hợp cho mọi đối tượng thì sản phẩm có chiết xuất keo ong là sự lựa chọn của nhiều khách hàng. Một trong số đó phải kể đến dòng sản phẩm nước súc miệng Sumicare.
Nước súc miệng Sumicare được nhiều gia đình Việt lựa chọn Để phù hợp với từng đối tượng cũng như sở thích của mỗi khách hàng. Sumicare có 3 sự lựa chọn khác nhau. Sumicare trà xanh và Sumicare bạc hà là dòng sản phẩm dành cho người lớn, có thành phần chiết xuất keo ong. Sản phẩm cho tác dụng hỗ trợ làm sạch khoang miệng, diệt khuẩn, giữ hơi thở thơm mát dài lâu.
Bên cạnh nước súc miệng Sumicare cho người lớn là sản phẩm Sumicare for kids, dòng nước súc miệng chuyên biệt cho trẻ nhỏ, với chiết xuất keo ong lành tính, không chứa cồn, không gây cay rát.
Bộ 3 sản phẩm nước súc miệng Sumicare dành cho cả gia đình Hiện nước súc miệng Sumicare đã phân phối tại các nhà thuốc trên toàn quốc.
Nước súc miệng Sumicare người lớn có 2 hương vị: trà xanh và bạc hà. Với công thức đặc biệt chứa chiết xuất keo ong (Propolis), chlorhexidine, sản phẩm không những hỗ trơ diệt khuẩn vùng răng miệng mà còn hạn chế viêm nướu lợi, đem lại hơi thở thơm mát.
Nước súc miệng Sumicare for kids chứa chiết xuất keo ong (Propolis) với công thức ưu việt dành riêng cho trẻ em, không chứa cồn, không cay rát, hỗ trợ diệt khuẩn vùng răng miệng, tăng cường sức khỏe nướu lợi.
Nước súc miệng Sumicare được tiếp thị và phân phối bởi
Công ty Cổ phần Dược phẩm Tín Phong
Địa chỉ: Lô B10/D6, Khu đô thị Cầu Giấy, Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội.
Để biết thêm thông tin về sản phẩm, truy cập:
Website: http://sumicare.vn/
Hotline: 0981297090
Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
(Nguồn: Công ty Cổ phần Dược phẩm Tín Phong)
" alt="Những công dụng ít biết của keo ong" /> - Bỏ qua những món sữa chua thông thường hãy làm ngay sữa chua lá dứa nhé, bạn sẽ thấy thật bất ngờ vì vị ngon tuyệt đối của nó đấy.
Nguyên liệu
Để làm sữa chua lá dứa rất đơn giản bạn chỉ cần chuẩn bị những nguyên liệu sau đây:
180g sữa đặc
700ml sữa tươi không đường
1 hộp sữa chua cái
1 nắm lá dứa (màu sữa chua đậm hay nhạt sẽ phụ thuộc vào khối lượng lá dứa bạn xay ra làm nước cốt)
Cách làm
Lá dứa rửa sạch, cho vào máy xay sinh tố xay nhuyễn cùng với 200ml nước. Sau đó bạn lấy ra 200ml nước cốt lá dứa.
Cho sữa tươi vào nồi, đặt lên bếp đun, khi sữa vừa lăn tăn thì tắt bếp đi.
Đổ sữa đặc vào hoà tan hoàn toàn.
Thêm nước lá dứa khuấy đều lên.
Cho sữa chua cái vào, khuấy đều cho sữa chua cái tan ra.
Chuẩn bị sẵn lọ đựng sữa chua, rửa sạch để khô hoàn toàn. Múc sữa chua vào từng hũ. Yêu cầu công đoạn này làm nhanh để sữa chua vẫn còn ấm.
Xếp một miếng vải hoặc áo bỏ đi loại dày vào 1 thùng xốp, xếp sữa chua vào trong, phủ tiếp 1 lớp vải lên trên, sau đó đậy nắp hộp lại. Ủ sữa chua khoảng 8 tiếng. Mình để từ 9h tối tới 5h sáng hôm sau.
Khi hết thời gian ủ, lấy ra nghiên hộp sữa chua không thấy đổ ra là được.
Cho sữa chua vào ngăn mát tủ lạnh trữ lạnh trước khi dùng.
Thành phẩm:
Bỏ qua những món sữa chua thông thường hãy làm ngay sữa chua lá dứa nhé bạn sẽ thấy thật bất ngờ vì vị ngon tuyệt đối của nó đấy. Ly sữa chua với màu xanh dịu nhẹ mát mắt. Vị sữa chua quyện với vị lá dứa thanh mát vô cùng. Bạn sẽ có cảm giác như món sữa chua này chẳng còn vị ngậy mà khiến nhiều người thấy “ngán” nữa.
(Theo Tri thức trẻ)
" alt="Làm sữa chua kiểu này đảm bảo ai ăn cũng mê mẩn!" /> - - Tình trạng dịch sởi đang có những diễn biến phức tạp khiến nhiều bậc phụ huynh tỏ ra rất lo lắng. Một số lưu ý sau sẽ giúp các bố mẹ có hướng chăm sóc con nhỏ bị sởi hợp lý hơn.
Trẻ nổ con ngươi vì bố mẹ chăm bệnh sởi sai cách
Bộ Y tế khuyến cáo cách nhận biết, phòng chống bệnh sởi
Những đại dịch sởi khủng khiếp trong lịch sử thế giớiChăm sóc trẻ đúng cách khi bị sởi
Khi trẻ bị sởi cha mẹ cần để trẻ nằm trong phòng thoáng khí, sáng, nhưng tránh ánh sáng chiếu thẳng vào mắt. Không nên kiêng khem quá mức, nên bỏ tập tục kiêng nước, kiêng gió. Vệ sinh răng miệng và thân thể cho trẻ. Cho trẻ cách ly, tránh nơi đông người.
Thường xuyên nhỏ mũi, mắt cho trẻ bằng nước muối sinh lý hoặc dung dịch nước nhỏ mắt mũi, ngày 3-4 lần.
Nếu trẻ bị sởi không có biến chứng thì không cần dùng kháng sinh, chỉ dùng Vitamin B1, C liều cao. Trường hợp sốt cao trên 39 độ C thì có thể cho hạ nhiệt bằng thuốc.
Trường hợp sởi có biến chứng (dấu hiệu trẻ vẫn sốt sau khi ban đã bay hết) phải đưa trẻ đến bệnh viện và điều trị kịp thời.
Điều đặc biệt để phòng tránh bệnh sởi chúng ta cần tăng cường vệ sinh cá nhân, bàn tay và vệ sinh môi trường sống thông thoáng sạch sẽ. Đặc biệt là không tiếp xúc với người bị bệnh hoặc nghi đang bị sởi, thậm chí người khỏe mạnh đi từ bệnh viện về. Người lớn đã có miễn dịch với sởi nhưng vẫn bị lây virus sởi từ môi trường bệnh viện, đem virus đó và truyền cho trẻ qua tiếp xúc thông thường. Những người như thế nên tắm rửa sạch sẽ, nhỏ mũi, xúc họng và tránh tiếp xúc với trẻ vài ba giờ sau đó.
Thực phẩm nên dùng và không nên dùng khi trẻ bị sởi
Theo bác sĩ dinh dưỡng Thu Hoài (bác sĩ bệnh viện Thanh Nhàn) để chăm sóc con bị sởi thì các bậc cha mẹ không nên kiêng cữ quá sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Vì trẻ đang trong giai đoạn bị sởi nên chế độ dinh dưỡng là rất quan trọng để nâng cao thể trạng cho trẻ.
Khi bị sởi, trẻ thường lười ăn, cha mẹ nên nấu các loại cháo, soup, thức ăn dễ tiêu, cho trẻ ăn nhiều bữa trong ngày. Hơn nữa, có nhiều trường hợp nốt sởi mọc ngay trong đường ruột, nếu cho trẻ ăn thức ăn cứng thì rất nguy hiểm, thậm chí gây chảy máu đường tiêu hóa. Các thực phẩm nên dùng đó là trứng, sữa, thị bò, thị gà… các loại rau xanh, nhất là cần đảm bảo cho trẻ uống đủ nước, các loại trái cây đu đủ, cam, bưởi… các loại chè giải nhiệt như chè đỗ đen, đỗ xanh, hạt sen...
Còn một số hoa quả như dưa hấu, xoài là những hoa quả nóng không nên ănvì khi trẻ bị sởi thể trạng rất nóng nên các mẹ cần hạn chế cho con ăn.
Một số các loại gia vị cay nóng như ớt, hạt tiêu, quế, hành tây, tỏi, cà ri, rau thì là… là thực phẩm có tác dụng trợ nhiệt, động huyết, gây ra những phản ứng bất lợi cho người bệnh, các mẹ không nên cho ăn.
Hạn chế các thức ăn chứa nhiều chất béo, thức ăn chiên xào nhiều dầu mỡ, đồ nướng, bánh kem, chocolate… Đây là những thức ăn rất dễ sinh đàm nhiệt, thấp nhiệt, động hỏa, cũng không có lợi cho người bệnh sởi.
Ngoài ra một số thực phẩm đậu nành, đậu tương có hàm lượng đạm cao không nên cho trẻ ăn trong giai đoạn bị sởi.
Bên cạnh đó, bệnh sởi còn gây biến chứng viêm đường tiêu hóa (trẻ thường bị đi ngoài sống phân, tiêu chảy) nên các mẹ cũng hạn chế cho con ăn các đồ chua, tanh.
Đối với trẻ đang trong thời kỳ bú mẹ cần cho trẻ bú thường xuyên để có thêm sức đề kháng trong giai đoạn 9 tháng đầu đời. Tuy nhiên, những trẻ có mẹ chưa mắc sởi hoặc chưa tiêm phòng sởi thì không có miễn dịch sởi tự nhiên này. Lúc đó, cha mẹ cần nâng cao sức đề kháng cho trẻ bằng chế độ dinh dưỡng đầy đủ, cho bú mẹ đến 6 tháng tuổi, bổ sung Vitamin A, sắt theo hướng dẫn của cán bộ y tế...
Trước khi ăn và sau khi ăn cha mẹ cần phải rửa tay sạch sẽ cho trẻ để tránh bị nhiễm khuẩn.
Nguyễn Thu Hiền
- ·Nhận định, soi kèo Al Taawoun vs Al
- ·'Aiden Webb, xin lỗi vì đã đến muộn!'
- ·Bài cúng Tết Đoan Ngọ mùng 5 tháng 5 âm lịch
- ·Bấm lỗ tai làm đẹp, nhiều thanh niên phải nhập viện
- ·Nhận định, soi kèo Club Leon vs Guadalajara, 10h00 ngày 29/1: Bất ngờ từ đội khách
- ·'Thủ phạm' khiến phụ nữ sảy thai liên tiếp
- ·Máy MRI hỏng của Bệnh viện Ung bướu đã hoạt động lại từ hôm nay
- ·Messi và đồng đội lộ bùa hộ mệnh sau chung kết World Cup 2022
- ·Nhận định, soi kèo Club Necaxa vs Cruz Azul, 10h05 ngày 29/1: Đâu dễ cho cửa trên
- ·Bé 22 ngày chết vì rắn cắn, sự thật về lời đồn rắn thích mùi sữa mẹ
- Suốt 9 năm, 3 lần nâng tầng lên gấp đôi
Khu đất số 5 Lê Duẩn hiện nay là tòa nhà Doji Tower được coi là “đất vàng” còn sót lại của quận Ba Đình tại khu vực này. Dự án xây dựng tòa nhà văn phòng, thương mại dịch vụ này với tổng vốn đầu tư khoảng 222 tỷ đồng, được khởi công từ năm 2010 và dự kiến sẽ hoàn thành vào tháng 8/2012. Tuy nhiên, sau nhiều lần điều chỉnh giấy phép nâng tầng, đến năm 2019 công trình mới hoàn thành đưa vào sử dụng. Đứng tên pháp nhân xin giấy phép xây dựng là Tổng Công ty thương mại Hà Nội (Hapro) và Tập đoàn Vàng bạc đá quý Doji là đơn vị tham gia theo hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Theo tìm hiểu của PV VietNamNet, dự án số 5 Lê Duẩn ban đầu được Sở Xây dựng Hà Nội cấp Giấy phép xây dựng số 91 (ngày 15/7/2010) gồm 9 tầng +1 tum thang với chiều cao 33m được xây dựng trên khu đất rộng 1.624m2.
Công trình Doji Tower thi công gần 10 năm trời và nhiều lần điều chỉnh quy hoạch, điều chỉnh giấy phép để nâng lên 16 tầng nổi + 3 tầng hầm (cao 63,6m) gần gấp đôi so với cấp phép ban đầu. Trong 9 năm, công trình này đã thi công chậm tiến độ và nhiều lần xin điều chỉnh giấy phép xây dựng tại một khu vực nhạy cảm ở quận nội đô lịch sử.
Cụ thể: Năm 2014, dự án được điều chỉnh giấy phép xây dựng. Theo văn bản điều chỉnh giấy phép xây dựng số 34 (ngày 11/8/2014) của Sở Xây dựng, dự án điều chỉnh về mở rộng diện tích ở một số tầng, với tổng chiều cao công trình là 38,1m (tăng khoảng 5m).
Đến năm 2017, khi công trình xây thô đến tầng thứ 9 thì đột ngột dừng thi công và dự án tiếp tục được điều chỉnh quy hoạch, điều chỉnh chiều cao.
Theo đó, lần điều chỉnh thứ 3 với phụ lục giấy phép xây dựng cho chủ đầu tư được nâng lên tới 16 tầng nổi + 3 tầng hầm, với chiều cao công trình 63,6m. Trong khi đó, tại lần cấp phép đầu tiên, dự án này chỉ có 9 tầng nổi +1 tum thang và 3 tầng hầm, cao 33m.
Cũng phải nói thêm rằng, ngày 7/4/2016, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung đã ký ban hành Quyết định số 11 về "Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc khu vực nội đô lịch sử". Theo quyết định này, thì phố Lê Duẩn (đoạn từ đường Hai Bà Trưng đến Khâm Thiên) chỉ được xây dựng tối đa 9 tầng (tương đương 32m) với điều kiện phía Tây tuyến đường đảm bảo phù hợp cảnh quan khu vực, nghiên cứu bảo tồn công trình ga Hà Nội.
Trao đổi với PV VietNamNet về vấn đề này, KTS Phạm Thanh Tùng, Chánh văn phòng Hội Kiến trúc sư Việt Nam thẳng thắn cho rằng, trong “Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc khu vực nội đô lịch sử” đừng lợi dụng điểm nhấn đề thay đổi quy hoạch.
Theo "Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc khu vực nội đô lịch sử", phố Lê Duẩn (đoạn từ đường Hai Bà Trưng đến Khâm Thiên) chỉ được xây dựng tối đa 9 tầng (tương đương 32m) với điều kiện phía Tây tuyến đường đảm bảo phù hợp cảnh quan khu vực, nghiên cứu bảo tồn công trình ga Hà Nội. “Đã là điểm nhấn phải là công trình có giá trị văn hoá, giá thị thẩm mỹ kiến trúc tiêu biểu cho một giai đoạn, tiêu biểu cho một khu vực của đô thị. Không phải cứ cao tầng là điểm nhấn. Doji Tower tiêu biểu cho cái gì?
Thứ hai, việc điều chỉnh như vậy sẽ tạo tiền lệ chỗ nào cũng có thể điều chỉnh quy hoạch để có điểm nhấn, chạy đua điểm nhấn. Mỗi điểm nhấn coi như một điểm “xé rào” quy hoạch. Đây là điều không nên trong quy hoạch và là lỗ hổng bộc lộ những tiêu cực mà chúng ta hay gọi là lợi ích nhóm ẩn sau điều chỉnh quy hoạch” – vị Chánh văn phòng Hội Kiến trúc sư Việt Nam thẳng thắn đặt vấn đề.
Cũng theo ông Tùng, Luật Đất đai có quy định rất rõ về thời gian thực hiện dự án nếu không sẽ bị thu hồi nhưng công trình Doji Tower kéo dài tới 9 năm, được thay đổi quy hoạch tới 3 lần còn được chọn làm “điểm nhấn” giữa nội đô lịch sử.
“Không ai để một công trình trong nội thành xây dựng đến gần 10 năm bởi nó ảnh hưởng đến cả khu vực ô nhiễm môi trường, gây bức xúc dư luận… Rồi trong quá trình chậm tiến độ như vậy mới nảy sinh ra việc điều chỉnh quy hoạch” – ông Tùng nói.
“Chúng ta cũng cần biết rằng chỉ cần 1m2 thôi ở những khu vực đó giá trị kinh tế như thế nào rồi cho nên việc tăng lên đến hàng ngàn mét vuông thì vấn đề đã khác đi rất nhiều. Đó là bất cập. Tôi xin nhắc lại: Không phải cứ cao tầng là điểm nhấn. Điểm nhấn phải mang nét văn hoá là đặc trưng cho cả khu vực, đô thị, thời kỳ. Đừng lợi dụng điểm nhấn để điều chỉnh quy hoạch. Thành phố cần có lý giải tại sao cho điều chỉnh công trình kéo dài 9 năm tới 3 lần?” – ông Tùng nhấn mạnh.
Xây bồn hoa tiểu cảnh trên vỉa hè
Tại toà nhà Doji Tower chủ đầu tư đã tự ý xây dựng một bồn hoa ngay trên vỉa hè chung khi chưa được cơ quan chức năng cho phép.
Sau chỉ đạo của UBND TP Hà Nội tiểu cảnh bồn hoa Doji Tower vẫn chễm chệ trên vỉa tại điểm giao của ngã tư đường Lê Duẩn giao với đường Nguyễn Thái Học. Trong khi các cơ quan chức năng từ UBND TP Hà Nội đến Sở Xây dựng đã có chỉ đạo kiên quyết xử lý vi phạm thì UBND quận Ba Đình lại cho rằng bồn hoa không ảnh hưởng đến giao thông và có “tác dụng ngăn người đi bộ đi xuống lòng đường tại góc ngã tư bị hạn chế tầm nhìn, nhằm đảm bảo an toàn giao thông...”, dù trước đó từ tháng 10/2019, UBND phường Điện Biên đã ra quyết định xử phạt và yêu cầu chủ đầu tư công trình khắc phục hậu quả vi phạm.
Đáng lưu ý, ngay từ tháng 1/2020, UBND TP Hà Nội có văn bản về việc kiểm tra, xử lý thông tin Công ty CP Tập đoàn vàng bạc đá quý Doji xây đài phun nước lấn chiếm vỉa hè. Trong đó nêu rõ việc xử lý theo quy định pháp luật “kiên quyết yêu cầu chủ đầu tư phá dỡ công trình vi phạm, đảm bảo an toàn giao thông và mỹ quan khu vực”.
Mới đây, trao đổi với VietNamNet, lãnh đạo Sở Xây dựng cũng khẳng định: “Quan điểm ở đây vi phạm là phải xử lý”.
Sau phản ánh của Báo VietNamNet, Công ty CP Tập đoàn Vàng bạc đá quý Doji đã có văn bản phản hồi liên quan đến những vấn đề tại tòa nhà Doji Tower.
Về việc công trình triển khai xây dựng trong thời gian 9 năm, Công ty cho biết nguyên nhân xuất phát khách quan.
“Do yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Xây dựng, UBND TP Hà Nội, Sở QHKT, Hội đồng Kiến trúc quy hoạch thành phố và các cơ quan có thẩm quyền cần rà soát quy hoạch và các Quy chế quy định có liên quan trước khi thẩm định và phê duyệt phương án thiết kế điều chỉnh của Công ty do liên danh đề xuất” – công văn của Tập đoàn Vàng bạc đá quý Doji nêu nguyên nhân.
Còn về việc xây bồn hoa tiểu cảnh trên vỉa hè, Công ty cho biết đang hoàn thiện phương án cải tạo chỉnh trang bồn hoa tiểu cảnh nhằm hoàn thiện đẹp hơn và phù hợp hơn với cảnh quan chung của khu vực, trình UBND quận Ba Đình xem xét, phê duyệt trước khi thực hiện.
VietNamNet sẽ tiếp tục thông tin.
Tuấn Linh
Bồn hoa Doji Tower chiếm vỉa hè: Quận nói phù hợp, Sở Xây dựng quyết xử lý
- Lãnh đạo Sở Xây dựng Hà Nội khẳng định vi phạm là phải xử lý và đã giao quận Ba Đình xử lý việc Công ty CP Tập đoàn vàng bạc đá quý Doji xây tiểu cảnh bồn hoa lấn chiếm vẻ hè trước tòa nhà Doji Tower.
" alt="Lộ nhiều lần điều chỉnh xé rào nâng tầng toà nhà Doji Tower" /> Bé trai không may bị hóc thạch trong trà sữa gây ngạt thở, bại não
Suốt 7 tháng qua, bé chỉ nằm một chỗ, ăn uống đều qua sonde, hình ảnh MRI cho thấy não bị teo rất nặng. Bố mẹ bé đã đưa con chạy chữa khắp nơi, từ miền Trung vào Long An, TP.HCM để chữa bệnh.
Sau đó nhờ có nhiều người giúp đỡ, gia đình bé kết nối được với GS Liêm nhờ can thiệp. Dù còn rất ít hy vọng nhưng bố mẹ bé vẫn mong muốn được ghép tế bào gốc để cứu con.
Ngày 26/5, gia đình bé Q. ra đến Hà Nội. Ngày 30/5, bé được cấy tế bào gốc lần đầu, dự tính sẽ phải thêm lần nữa và cần 3 tháng nữa mới có thể đánh giá được tình hình.
Được biết, hoàn cảnh gia đình bé rất khó khăn, cụ nội bé 84 tuổi bị thương tật, mất một tay, bà nội bé bị tai nạn giao thông không thể lao động, bố bé không có nghề nghiệp ổn định, làm thuê đủ nghề để kiếm sống.
Trên thực tế, những ca bệnh bị hóc dị vật gây ngạt đường thở ở trẻ em không phải hiếm. Tuy nhiên rất ít các bậc phụ huynh có kỹ năng sơ cứu.
BS Phạm Ngọc Toàn, khoa Cấp cứu chống độc, BV Nhi TƯ cho biết, mỗi năm bệnh viện tiếp nhận hàng chục ca hóc dị vật, thường là hạt hoa quả như nhãn, chôm chôm, hạt ngô, hạt lạc, đậu, cơm, cháo đến chìa khoá, đồ chơi...
Điều đáng tiếc, hầu hết trẻ được chuyển đến viện khi đã ở giai đoạn muộn, não tổn thương không hồi phục do thiếu oxy, nhiều trẻ tử vong. Nguyên do khi trẻ hóc dị vật, không được sơ cấp cứu kịp thời khiến dị vật chèn vào đường thở, gây ngừng thở, ngừng tim.
“Chỉ cần 3 phút không có oxy lên não đã gây tổn thương, 4 phút là não tổn thương không hồi phục. Nên nếu cứ đợi khi chuyển đến tuyến cuối cấp cứu thì đã quá muộn, dù có được cứu sống trẻ cũng có nguy cơ cao mắc di chứng suốt đời”, BS Toàn cảnh báo.
Do đó, khi trẻ hóc dị vật, cần cấp cứu cho con trong khoảng thời gian trước 4 phút.
Nếu trẻ tỉnh táo, ho được, cần khuyến khích trẻ ho ra dị vật, sau đó đưa đến cơ sở y tế gần nhất.
Nếu bệnh nhân tỉnh nhưng ho không hiệu quả thì cần vỗ lưng, ấn ngực. Trường hợp trẻ còn bé, đặt trẻ lên cánh tay, hoặc úp xuống đùi, cho đầu chúi xuống sau đó vỗ lưng 5 lần xem dị vật có ra không, nếu không được thì lật ngược bệnh nhân lại rồi ấn tại vị trí ép tim để đẩy dị vật ra. Trẻ lớn hơn có thể đặt lên ghế và làm tương tự.
Trường hợp không ho được hoặc ho không hiệu quả, kiểm tra xem trẻ còn thở không, nếu không cần ép tim cấp cứu, mở thông đường thở, hà hơi thổi ngạt 5 lần.
Sau đó cần gọi thêm 1 người hỗ trợ, 1 người hà hơi thổi ngạt, 1 người ép tim. Vị trí ép tim nằm 1/2 dưới xương ức.
Khi ép, đặt thẳng tay lên ngực, tỉ lệ 15 lần ép tim, 2 lần thổi ngạt. Sau 1 phút đánh giá lại xem thở hay chưa và xem đã có mạch hay chưa. Người lớn bắt mạch cảnh, trẻ con bắt ở cánh tay, mạch quay, mạch bẹn vì cổ trẻ ngắn hơn. Sau 10 giây kiểm tra, nếu vẫn không thấy mạch thì tiếp tục ép tim ngoài lồng ngực.
Trong lúc ép tim, cần duy trì nhịp 100 lần/phút, cố gắng ép sâu và mạnh, độ lún bằng khoảng 1/3 bề dày lồng ngực. Khi trẻ có nhịp thở trở lại, nhanh chóng đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất.
Thúy Hạnh
Hóc nhãn, bé trai 2 tuổi sống thực vật do cha mẹ không biết sơ cứu
Khi chuyển đến BV, bé trai đã có biểu hiện ngừng tim, tổn thương não không hồi phục và hiện đang phải sống thực vật.
" alt="Bé 21 tháng bại não vì hóc trà sữa, cách cứu con trong 4 phút" />Chương trình “FWD Vững tinh thần” được xem là món quà ý nghĩa trong thời hiện đại Những rào cản khi tìm kiếm sự hỗ trợ về sức khỏe tinh thần
Chương trình hỗ trợ sức khoẻ tinh thần được Tập đoàn FWD phát triển và triển khai tại các thị trường nơi FWD hoạt động, mang đến giải pháp bảo mật và thuận tiện nhằm hỗ trợ và khuyến khích người dân Việt Nam chủ động bảo vệ và xây dựng một tinh thần vững vàng.
“FWD Vững tinh thần” được nghiên cứu và phát triển sau cuộc khảo sát được Tập đoàn FWD thực hiện tại 16 thị trường với quy mô 10.000 người vào tháng 10/2022 nhằm hiểu rõ hơn các vấn đề về sức khoẻ tinh thần mà các cá nhân phải đối mặt trong những năm tới.
Trong đó, kết quả khảo sát tại thị trường Việt Nam cho thấy, 72% nhận thấy bản thân gặp phải các vấn đề tinh thần, 38% đồng ý rằng việc khó mở lời về các vấn đề tinh thần là rào cản khiến họ khó tìm kiếm sự hỗ trợ bên ngoài, 33% cho rằng khó khăn khi tìm kiếm chuyên gia tư vấn sức khỏe tinh thần cũng hạn chế khả năng nhận được hỗ trợ từ bên ngoài, 40% cho rằng sức khỏe tinh thần là chìa khóa giải quyết các vấn đề sức khỏe kéo dài, 81% tin rằng lập kế hoạch và xây dựng thói quen chữa lành sẽ giúp cải thiện sức khỏe tinh thần.
Ông Vương Gia Vũ - Phó Tổng Giám đốc Tài chính và Kênh Đại lý Tổ chức FWD Việt Nam chia sẻ: “Việc ngại chia sẻ thông tin và sự bất tiện trong việc tìm kiếm chuyên gia tâm lý được đánh giá là hai trong những rào cản lớn của người Việt Nam khi tìm kiếm sự hỗ trợ về sức khỏe tinh thần. Tại FWD, chúng tôi muốn giúp mọi người nhìn nhận các vấn đề về sức khoẻ tinh thần theo hướng tích cực hơn bằng cách cung cấp các công cụ và giải pháp nhằm khuyến khích mọi người chủ động trong việc đánh giá và duy trì một sức khoẻ tinh thần lành mạnh”.
“Vững tinh thần” cùng FWD
Chương trình “FWD Vững tinh thần” được triển khai miễn phí cho các cá nhân từ 18 tuổi trở lên tại Việt Nam thông qua 3 dịch vụ: Đánh giá sức khỏe tinh thần; Lắng nghe sức khỏe tinh thần; Nuôi dưỡng sức khỏe tinh thần.
Với đánh giá sức khỏe tinh thần, thông qua bài đánh giá nhanh chóng và đơn giản dựa trên nền tảng khoa học với 21 câu hỏi được phát triển bởi Koa Health, người tham gia có thể chủ động kiểm tra, đánh giá tình trạng sức khỏe tinh thần hiện tại, với 3 triệu chứng phổ biến: triệu chứng trầm cảm, triệu chứng lo âu và mức độ ảnh hưởng của sức khỏe tinh thần đến sự suy giảm khả năng cá nhân và giao tiếp xã hội.
Tiếp đến là lắng nghe sức khỏe tinh thần, sau khi đánh giá sức khỏe tinh thần, người tham gia có thể đăng ký trò chuyện cùng chuyên gia tham vấn tâm lý từ ThoughtFull hoàn toàn miễn phí trong 1 tháng thông qua ứng dụng ThoughtFullChat, để thiết lập hành trình bảo vệ sức khỏe tinh thần.
Ngoài ra, để nuôi dưỡng sức khỏe tinh thần, người tham gia có thể tự tìm hiểu sức khoẻ tinh thần thông qua loạt bài viết trực tuyến, cung cấp kiến thức về sức khỏe tinh thần và những phương pháp để xây dựng tinh thần lành mạnh được nghiên cứu và thực hiện bởi các chuyên gia từ ThoughtFull.
Tham gia chương trình “FWD Vững tinh thần” hoàn toàn miễn phí để chủ động duy trì sức khoẻ tinh thần vững vàng tại: fwd.com.vn/vi/mindstrength.
Hà Nhi
" alt="FWD Việt Nam ra mắt chương trình hỗ trợ sức khỏe tinh thần toàn diện" />- 3 dự án BT (xây dựng – chuyển giao) gồm: Dự án các tuyến đường, các nút giao thông kết nối khu sân bay Nha Trang; Dự án Đường vành đai kết nối Nút giao Ngọc Hội và dự án Nút giao Ngọc Hội có tổng mức đầu tư 3.562 tỷ đồng.
Hiện nay cả 3 dự án giao thông này đều chậm tiến độ, chưa một dự án BT nào hoàn thành.
Cả 3 dự án BT của Phúc Sơn chưa dự án nào hoàn thành đều trong cảnh ì ạch, ngổn ngang. Vừa qua, theo thông báo Kết luận của UBND tỉnh về việc nghe báo cáo triển khai một số dự án BT, UBND tỉnh Khánh Hoà đã nhất trí với đề xuất của Sở Kế hoạch – Đầu tư (KHĐT), Ban Quản lý dự án Phát triển, Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng các công trình giao thông cho phép gia hạn thời gian thực hiện.
Cụ thể: Để đảm bảo tính hiệu lực của hợp đồng, UBND tỉnh cho phép gia hạn dự án Nút giao thông Ngọc Hội thực hiện đến 30/6/2021 (tức gia hạn thêm 18 tháng).
Dự án Tuyến đường, nút giao kết nối sân bay Nha Trang gia hạn thời gian thực hiện đến 30/6/2021.
Dự án Đường Vành đai kết nối Nút giao thông Ngọc Hội được cho phép gia hạn thời gian thực hiện đến 30/11/2020.
Theo tìm hiểu của PV VietNamNet, sau thông báo trên, Sở KHĐT Khánh Hoà đã đề nghị các đơn vị liên quan nghiên cứu các quy định của pháp luật để có ý kiến về trình tự, thủ tục có liên quan cần thực hiện làm cơ sở điều chỉnh hợp đồng BT.
Trước đó, Công ty Cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn (Tập đoàn Phúc Sơn) đã có văn bản gửi Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Khánh Hoà trong đó nêu lên những khó khăn vướng mắc về việc thực hiện thủ tục pháp lý, trong việc đền bù giải phóng mặt bằng và trong nghiệm thu, thanh, quyết toán tại các dự án. Theo lãnh đạo Tập đoàn, công tác đền bù, giải phóng mặt bằng của cả 3 dự án BT gặp nhiều khó khăn, thời gian bàn giao mặt bằng cho nhà đầu tư chậm trễ, kéo dài làm ảnh hưởng lớn đến tiến độ thi công xây dựng các dự án, kéo theo các chi phí đầu tư tăng lên…
Liên quan đến 3 dự án BT này, cả 3 dự án đều không qua đấu giá mà được chỉ định giao cho Tập đoàn Phúc Sơn. Nguồn vốn đối ứng cho nhà đầu tư là hơn 20ha thuộc dự án Trung tâm Tài chính Nha Trang trên nền sân bay Nha Trang cũ với giá "tạm tính" hơn 3.200 tỷ đồng.
Đất trong sân bay Nha Trang (cũ) đã được giao cho Tập đoàn Phúc Sơn để hoàn vốn các dự án BT trước khi các hợp đồng BT được ký kết đã phân lô bán nền. Theo tìm hiểu, ngày 28/10/2016, UBND tỉnh Khánh Hoà đã ban hành Quyết định số 3262/QĐ-UBND về việc thu hồi hơn 62,3ha đất tại khu vực sân bay Nha Trang cũ để giao cho Tập đoàn Phúc Sơn thực hiện dự án khu trung tâm đô thị - dịch vụ - tài chính - du lịch Nha Trang.
Đến ngày 25/7/2017, UBND tỉnh Khánh Hoà đã ra Quyết định 2139/QĐ-UBND sửa đổi nội dung quan trọng tại Điều 1 và 2 của Quyết định 3262. Theo đó, Khoản 2 Điều 1 được sửa đổi như sau: “giao toàn bộ diện tích đất 623.064,4m2 đất (gồm 632.022,3m2 đất đã thu hồi của Quyết định 3262/QĐ-UBND tỉnh Khánh Hoà và 42,1m2 đất do UBND phường Lộc Thọ quản lý) để hoàn vốn dự án BT (dự án 3 giao thông) cho Tập đoàn Phúc Sơn làm dự án Khu trung tâm đô thị-dịch vụ- tài chính- du lịch Nha Trang (phân khu 2A, 2 và 3)”.
Sau 1 năm giao đất, tháng 11/2017, UBND tỉnh mới ủy quyền cho Ban quản lý dự án của tỉnh ký hợp đồng BT 3 dự án giao thông với Tập đoàn Phúc Sơn, gồm: Dự án BT Nút giao thông Ngọc Hội đổi 5,49ha đất sân bay, với tổng trị giá sử dụng đất tạm tính là 1.215 tỷ đồng (khoảng 22 triệu đồng/m2).
Dự án BT đường vành đai kết nối nút giao thông Ngọc Hội - còn gọi là đường vành đai 2, đổi 9,15ha đất sân bay, với tổng trị giá đất tạm tính khoảng 1.099 tỷ đồng (khoảng 12 triệu đồng/m2).
Còn dự án BT nút giao thông kết nối khu sân bay Nha Trang, đổi gần 6ha đất, với giá trị đất tạm tính gần 950 tỷ đồng (khoảng 16 triệu đồng/m2).
Trong khi cả 3 dự án giao thông này đều chậm tiến độ, chưa một dự án nào hoàn thành thì tại quỹ đất đối ứng sân bay Nha Trang (cũ) Tập đoàn Phúc Sơn đã làm hạ tầng dự án Trung tâm đô thị thương mại - dịch vụ tài chính - du lịch Nha Trang trong quỹ đất được giao, phân lô bán nền ký "hợp đồng góp vốn" với nhiều khách hàng. Việc bán nền tại sân bay Nha Trang của Phúc Sơn đã bị UBND tỉnh ra quyết định xử phạt hành chính với số tiền 275 triệu đồng.
Theo GS. Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ TNMT, các dự án chậm tiến độ là không thực hiện đúng cam kết hợp đồng BT trong khi đó bản thân nhà đầu tư đã đem đất đối ứng chia lô bán nền thu tiền là không thể chấp nhận được. Sở Xây dựng tỉnh Khánh Hoà cũng đã đề nghị UBND tỉnh Khánh Hòa chỉ đạo công an xử lý việc mua bán, chuyển nhượng bất động sản tại dự án sân bay Nha Trang cũ của Tập đoàn Phúc Sơn do vượt quá khả năng và nghiệp vụ của Sở này.
Thông tin trên báo Tuổi trẻ, cơ quan chức năng kết luận 20 dự án liên quan đến đất đai có vi phạm ở Khánh Hoà, gây thiệt hại ít nhất 16.559 tỷ đồng, trong đó riêng dự án Trung tâm Đô thị - thương mại - dịch vụ - tài chính - du lịch Nha Trang (khu đất sân bay Nha Trang cũ) thiệt hại ít nhất là 11.994 tỷ đồng.
Trao đổi với PV VietNamNet, GS. Đặng Hùng Võ – nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường cho hay, khi thuyết minh những công trình để được thực hiện theo hình thức BT thường chỉ đối với những trường hợp thật cần thiết trong đó có việc hạ tầng là rất cấp bách phải làm nhanh mà ngân sách không có. Việc công trình hạ tầng, giao thông được làm bằng BT nhưng bây giờ công trình hạ tầng không thấy đâu mà đất đối ứng đã bán thì không ai có thể chấp nhận được.
“Tôi cho rằng không được gia hạn các dự án hạ tầng. Các dự án chậm tiến độ là không thực hiện đúng cam kết hợp đồng BT trong khi đó bản thân nhà đầu tư đã đem đất đối ứng chia lô bán nền thu tiền là không thể chấp nhận được. Khánh Hoà hoàn toàn có thể quyết định thu hồi lại toàn bộ. Ở đây chủ đầu tư đã lợi dụng cơ chế BT để thu tiền trước khi hoàn thành các dự án hạ tầng cần thiết” – ông Võ nói.
Cũng theo ông Võ, việc giải phóng mặt bằng là của các cơ quan quản lý nhà nước và ở đây cần phải xem xét chi tiết vướng mắc ở đâu, bởi cái gì.
“Việc xem xét này cũng lần làm rõ những câu hỏi là tại sao nhà đầu tư lại phân lô bán nền đất đối ứng trong khi công trình hạ tầng giao thông làm chưa được bao nhiêu? Nguyên tắc BT là phải đấu thầu dự án. Tại sao giao cho ông này không giao cho ông kia, tại sao không đấu thầu dự án. Theo tôi cũng cần thanh tra xem có mối quan hệ gì giữa lãnh đạo Khánh Hoà với chủ đầu tư và việc giao đất trước khi ký hợp đồng BT” – ông Võ nêu ý kiến.
Nhóm PV
Khánh Hoà bác kiến nghị của Tập đoàn Phúc Sơn ở loạt dự án BT
- Theo UBND tỉnh Khánh Hoà, việc xem xét bổ sung chi phí lãi vay đối với các dự án BT theo kiến nghị của Tập đoàn Phúc Sơn là chưa phù hợp với quy định hiện hành và thỏa thuận tại các hợp đồng dự án.
" alt="Khánh Hoà điều chỉnh hợp đồng BT của Phúc Sơn đổi đất sân bay Nha Trang" />
- ·Nhận định, soi kèo Petrolul vs Botosani, 22h00 ngày 27/1: Khó tin cửa dưới
- ·Bài thơ về phi công Trần Quang Khải
- ·Cục Thuế, thị xã Phú Thọ dẫn đầu về mức độ Chính quyền điện tử trên địa bàn tỉnh
- ·Căn hộ phía Tây Thủ đô hút khách cuối năm
- ·Nhận định, soi kèo Toulouse vs Montpellier, 23h15 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
- ·Bạn có nên uống sữa trước khi ngủ?
- ·Cách làm xôi mít ngon nhất
- ·Mắc virus lây qua nụ hôn, trẻ 39 ngày tuổi nguy kịch
- ·Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Dagon FC, 16h30 ngày 27/1: Không trả được nợ
- ·Phê duyệt kế hoạch phát triển, sử dụng nền tảng số quản trị và kinh doanh du lịch