Nguyễn Duy Sơn Khê với đam mê sưu tầm gần1.000 mô hình ô tô, xe máy. 

Chàng trai thế hệ 10x dần tìm hiểu thêm về lịch sử các dòng xe, đặc biệt là hãng xe yêu thích là Lamborghini. Câu chuyện của người làm ra chiếc xe Lamborghini đầu tiên đã khiến Khê ngưỡng mộ và là động lực để cậu phấn đấu để trở nên thành công hơn.

Khê cho biết, cậu chơi rất nhiều dòng mô hình khác nhau, từ xe máy, xe ô tô, máy bay, mô hình nhân vật nên cậu phải luôn sắp xếp các mô hình ngăn nắp vào tủ kính. Sau những ngày đi học, đi làm, tối đến Khê dành nhiều thời gian để vệ sinh mô hình hoặc chụp ảnh những đứa con tinh thần của mình.

“Thật may mắn khi gia đình luôn ủng hộ đam mê của em. Nhưng bố mẹ luôn muốn em tự lập và trưởng thành nên em phải vừa đi học vừa đi làm để kiếm tiền. Trong khoảng thời gian dịch COVID-19, giãn cách xã hội, em đã tự mày mò làm các video review về những món mô hình của em trên nền tảng TikTok. Em cũng rất bất ngờ khi được đông đảo các bạn trong và ngoài nước xem video của mình. 

Sau 1 thời gian ngắn rất nhiều các nhãn hàng mô hình biết tới em và tài trợ cho em. Em dùng số tiền ấy, trích ra một phần nhỏ để thỏa mãn đam mê của mình và phần còn lại em tự lo cuộc sống hàng ngày”, Khê tâm sự. 

Là một tay chơi mô hình chính hiệu, Khê chỉ chơi những mô hình là hàng chính hãng. Song cũng vì lý do này, việc sở hữu một món đồ yêu thích càng mất thời gian và tốn nhiều chi phí hơn. Ngoài những mô hình được bán phổ biến trên các trang thương mại điện tử quốc tế có thể tự đặt, cậu thường phải nhờ bạn bè mua ở khắp nơi. 

Tất cả đều được Sơn Khê giữ gìn rất cẩn thận. 
Rất nhiều mô hình mô tô được Sơn Khê sưu tập.

Khê kể thường mất từ 2 -3 tháng để cậu được cầm trên tay một mô hình mình yêu thích. Ngoài ra, với những mẫu xe thuộc hàng “cực hiếm” Khê phải mất nhiều thời gian săn lùng trên các hội nhóm, tìm xem ai có nhu cầu muốn bán lại và thuyết phục chủ cũ để sở hữu bằng được mô hình đó.

Chàng trai 10X đặc biệt yêu thích những mô hình cao cấp nhất, đối với những mô hình phiên bản giới hạn, cậu luôn tìm mọi cách săn cho mình những con xe ưng ý và số đẹp. Đó là nét độc đáo của Khê so với những bạn bè cùng chung đam mê.

Đến nay, bộ sưu tập mô hình xe của Khê lên tới gần một nghìn chiếc với đủ loại từ những chiếc xe máy bình dân, mô tô phiên bản giới hạn, siêu xe hạng sang, thậm chí là máy bay… và độ hiếm có khó tìm cũng khác nhau tùy từng chiếc. Tổng giá trị bộ sưu tập mô hình xe của chàng sinh viên năm thứ 3 đã lên đến hơn 600 triệu đồng. 

Trong đó, mức giá trung bình của một mô hình xe cơ bản khoảng 500.000 – 6.000.000 đồng/mô hình. Tất cả đều được cậu trân trọng, sắp xếp các mô hình ngăn nắp vào tủ kính. 

Chiếc mô tô Ducati  hàng hiếm và được độ lại thành phiên bản độc quyền. Đây là một trong những mô hình xe đắt nhất trong bộ sưu tập của Sơn Khê. 

Theo Sơn Khê, giá trị một chiếc xe mô hình được đánh giá dựa trên các yếu tố về ngoại hình như: Chất liệu, kích thước, độ cũ mới… đặc biệt là độ hiếm của mô hình trên thị trường cũng như sự yêu thích của người chơi. “Với người đam mê như Khê, dù giá bao nhiêu cũng sẵn sàng chi trả để sở hữu, nhưng với người “ngoại đạo” hoặc người không đam mê món đồ đó thì nó chỉ một món đồ chơi thông thường", Khê chia sẻ.

Bên cạnh việc sưu tầm, thời gian rảnh, Sơn Khê cũng mày mò, tự chế mô hình thủ công, các sa bàn, garage để trưng bày xe, chụp ảnh… Thậm chí chàng trai thế hệ 10X còn tự độ mô hình để thỏa mãn đam mê của mình. 

Chàng sinh viên còn có sở thích chế các sa bàn, garage để trưng bày xe, chụp ảnh.
 Mô hình Honda Cub 67 được hoàn thiện bằng tay với sự giúp sức của những anh em cùng đam mê. 

"Sau này, em ước mơ sẽ mở một quán cà phê nhỏ để trưng bày những đứa con tinh thần của em. Đó vừa là nơi em có thể để mọi người có cùng đam mê, chia sẻ niềm vui với nhau, và có một cuộc sống thật giản dị”, Sơn Khê nói.  

Y Nhụy

Bạn có góc nhìn nào về sở thích đam mê sưu tập xe mô hình của Sơn Khê? Hãy gửi bài viết cho ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn!

Mô hình Harley-Davidson 1946 tự chế độc nhất, y hệt xe thật ở Hà NộiLong Ducati, một chủ tiệm tóc ở Hà Nội nổi danh với biệt tài tự chế tác những mô hình môtô handmade vừa cho ra mắt siêu phẩm Harley-Davidson 1946 có thể điều khiển y hệt xe thật." />

Nam sinh viên sưu tập gần 1.000 mô hình ô tô, xe máy trị giá hơn 600 triệu đồng

Giải trí 2025-04-01 17:26:05 351

Chàng sinh viên Nguyễn Duy Sơn Khê (21 tuổi) ở TP.HCM đã theo đuổi thú chơi xe mô hình tĩnh bắt đầu từ những ngày còn là học sinh cấp 2. Khê bắt đầu tự mua cho mình những mô hình xe bằng số tiền tiết kiệm được từ tiền ăn sáng. Ngày đấy,ênsưutậpgầnmôhìnhôtôxemáytrịgiáhơntriệuđồbxh v league giá trị của chiếc xe mô hình ấy tuy nhỏ nhưng nó là cả một gia tài của 1 cậu bé học lớp 9. 

Nguyễn Duy Sơn Khê với đam mê sưu tầm gần1.000 mô hình ô tô, xe máy. 

Chàng trai thế hệ 10x dần tìm hiểu thêm về lịch sử các dòng xe, đặc biệt là hãng xe yêu thích là Lamborghini. Câu chuyện của người làm ra chiếc xe Lamborghini đầu tiên đã khiến Khê ngưỡng mộ và là động lực để cậu phấn đấu để trở nên thành công hơn.

Khê cho biết, cậu chơi rất nhiều dòng mô hình khác nhau, từ xe máy, xe ô tô, máy bay, mô hình nhân vật nên cậu phải luôn sắp xếp các mô hình ngăn nắp vào tủ kính. Sau những ngày đi học, đi làm, tối đến Khê dành nhiều thời gian để vệ sinh mô hình hoặc chụp ảnh những đứa con tinh thần của mình.

“Thật may mắn khi gia đình luôn ủng hộ đam mê của em. Nhưng bố mẹ luôn muốn em tự lập và trưởng thành nên em phải vừa đi học vừa đi làm để kiếm tiền. Trong khoảng thời gian dịch COVID-19, giãn cách xã hội, em đã tự mày mò làm các video review về những món mô hình của em trên nền tảng TikTok. Em cũng rất bất ngờ khi được đông đảo các bạn trong và ngoài nước xem video của mình. 

Sau 1 thời gian ngắn rất nhiều các nhãn hàng mô hình biết tới em và tài trợ cho em. Em dùng số tiền ấy, trích ra một phần nhỏ để thỏa mãn đam mê của mình và phần còn lại em tự lo cuộc sống hàng ngày”, Khê tâm sự. 

Là một tay chơi mô hình chính hiệu, Khê chỉ chơi những mô hình là hàng chính hãng. Song cũng vì lý do này, việc sở hữu một món đồ yêu thích càng mất thời gian và tốn nhiều chi phí hơn. Ngoài những mô hình được bán phổ biến trên các trang thương mại điện tử quốc tế có thể tự đặt, cậu thường phải nhờ bạn bè mua ở khắp nơi. 

Tất cả đều được Sơn Khê giữ gìn rất cẩn thận. 
Rất nhiều mô hình mô tô được Sơn Khê sưu tập.

Khê kể thường mất từ 2 -3 tháng để cậu được cầm trên tay một mô hình mình yêu thích. Ngoài ra, với những mẫu xe thuộc hàng “cực hiếm” Khê phải mất nhiều thời gian săn lùng trên các hội nhóm, tìm xem ai có nhu cầu muốn bán lại và thuyết phục chủ cũ để sở hữu bằng được mô hình đó.

Chàng trai 10X đặc biệt yêu thích những mô hình cao cấp nhất, đối với những mô hình phiên bản giới hạn, cậu luôn tìm mọi cách săn cho mình những con xe ưng ý và số đẹp. Đó là nét độc đáo của Khê so với những bạn bè cùng chung đam mê.

Đến nay, bộ sưu tập mô hình xe của Khê lên tới gần một nghìn chiếc với đủ loại từ những chiếc xe máy bình dân, mô tô phiên bản giới hạn, siêu xe hạng sang, thậm chí là máy bay… và độ hiếm có khó tìm cũng khác nhau tùy từng chiếc. Tổng giá trị bộ sưu tập mô hình xe của chàng sinh viên năm thứ 3 đã lên đến hơn 600 triệu đồng. 

Trong đó, mức giá trung bình của một mô hình xe cơ bản khoảng 500.000 – 6.000.000 đồng/mô hình. Tất cả đều được cậu trân trọng, sắp xếp các mô hình ngăn nắp vào tủ kính. 

Chiếc mô tô Ducati  hàng hiếm và được độ lại thành phiên bản độc quyền. Đây là một trong những mô hình xe đắt nhất trong bộ sưu tập của Sơn Khê. 

Theo Sơn Khê, giá trị một chiếc xe mô hình được đánh giá dựa trên các yếu tố về ngoại hình như: Chất liệu, kích thước, độ cũ mới… đặc biệt là độ hiếm của mô hình trên thị trường cũng như sự yêu thích của người chơi. “Với người đam mê như Khê, dù giá bao nhiêu cũng sẵn sàng chi trả để sở hữu, nhưng với người “ngoại đạo” hoặc người không đam mê món đồ đó thì nó chỉ một món đồ chơi thông thường", Khê chia sẻ.

Bên cạnh việc sưu tầm, thời gian rảnh, Sơn Khê cũng mày mò, tự chế mô hình thủ công, các sa bàn, garage để trưng bày xe, chụp ảnh… Thậm chí chàng trai thế hệ 10X còn tự độ mô hình để thỏa mãn đam mê của mình. 

Chàng sinh viên còn có sở thích chế các sa bàn, garage để trưng bày xe, chụp ảnh.
 Mô hình Honda Cub 67 được hoàn thiện bằng tay với sự giúp sức của những anh em cùng đam mê. 

"Sau này, em ước mơ sẽ mở một quán cà phê nhỏ để trưng bày những đứa con tinh thần của em. Đó vừa là nơi em có thể để mọi người có cùng đam mê, chia sẻ niềm vui với nhau, và có một cuộc sống thật giản dị”, Sơn Khê nói.  

Y Nhụy

Bạn có góc nhìn nào về sở thích đam mê sưu tập xe mô hình của Sơn Khê? Hãy gửi bài viết cho ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn!

Mô hình Harley-Davidson 1946 tự chế độc nhất, y hệt xe thật ở Hà NộiLong Ducati, một chủ tiệm tóc ở Hà Nội nổi danh với biệt tài tự chế tác những mô hình môtô handmade vừa cho ra mắt siêu phẩm Harley-Davidson 1946 có thể điều khiển y hệt xe thật.
本文地址:http://vip.tour-time.com/html/407a698912.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá nữ Chelsea vs nữ Man City, 03h00 ngày 28/3: Tạm biệt The Blues

Tôi quyết tâm về cho dù họ không đồng ý, bố tôi và gia đình cần có tôi hơn họ. Tôi nói dù không đồng ý tôi vẫn về, người chết đã chết rồi nhưng tôi phải làm tròn chữ hiếu với người còn sống. Tôi quỳ xuống trước bàn thờ bố chồng, dập đầu tạ lỗi rồi xách túi ra xe.

Từ xưa ông bà ta vẫn nói “xuất giá tòng phu”, tôi một phụ nữ hiện đại, năng động, tự chủ hoàn toàn về tài chính cũng thực hiện đúng với tiêu chuẩn đó. Suốt 10 năm lấy chồng chưa bao giờ tôi giám đi đâu (ngoại trừ đi công tác) mà chưa được chồng và nhà chồng cho phép (kể cả về nhà mẹ đẻ). Có lẽ sự ngoan đạo, cung cúc cung phụng chồng và nhà chồng đã đẩy tôi vào tình cảnh trớ trêu như hiện nay. Tôi đã từng chịu sự tủi nhục, lạnh nhạt của nhà chồng khi tôi không làm theo ý họ.

Tôi năm nay 36 tuổi, có chồng và 2 con trai. Tôi là trưởng phòng nhân sự của một công ty liên doanh có tiếng. Còn chồng tôi là công chức nhà nước, lại có tính gia trưởng và bảo thủ rất lớn. Gia đình chồng tôi thuộc diện gia giáo, kinh tế khá giả nhưng có tính gia trưởng tuyệt đối. Họ luôn đòi hỏi người con dâu, người phụ nữ luôn phải thực hiện đúng thiên chức, đúng tiêu chuẩn của các cụ xưa để lại. Tôi chưa bao giờ phản kháng lại chuyện đó bởi tôi nghĩ việc phụ nữ đảm đang, ngoan ngoãn, lễ phép và hơn hết thự hiện đúng “công- dung- ngôn- hạnh” chính là một điều đáng ca ngợi. Vì vậy ngoài công việc cơ quan của mình tôi luôn nỗ lực cố gắng, suốt thời gian đó gia đình chồng và chồng rất hài lòng về tôi. Tuyệt nhiên chưa khi nào tôi hay bố mẹ tôi bị chỉ trích, phàn nàn. Họ hàng đằng chồng cũng lấy tôi làm hình mẫu để giaó huấn, làm gương cho những chị em dâu khác. Hơn 5 năm nay, vợ chồng tôi đã ở riêng nhưng tôi vẫn phải làm theo những quy định “gia truyền” của nhà chồng: phụ nữ không được về muộn quá 9h tối; phải chu toàn việc nhà; mọi vấn đề con cái, đối nội đối ngoại phụ nữ phải lo hết; không được làm gì mà chồng không đồng ý; mọi việc lớn chỉ được làm khi có ý kiến của chồng… và hàng tá những nguyên tắc khác mà nhất thời tôi chẳng thể nhớ nổi.

{keywords}

Nhiều khi tôi quay cuồng trong công việc, gia đình, chồng con mà đồng nghiệp, bạn bè của tôi ai cũng lắc đầu ngán ngẩm. Dù có ốm liệt giường tôi cũng phải thức dậy lúc 7 giờ sáng chủ nhật để đến “vấn an” bố mẹ chồng… nhiều lúc tôi như kiệt sức.

Chuyện cũng chẳng có gì đáng kể, nếu như không có sự cố hôm vừa rồi. Tuần trước, bố chồng tôi qua đời vì bạo bệnh, vì là con dâu trưởng tôi lo chu toàn mọi chuyện hậu sự cho cụ để chẳng ai chê trách được lời nào. Nhưng khi vừa an táng bố chồng tôi xong, thì bố đẻ tôi bị tai nạn giao thông trên đường khi ra viếng bố chồng tôi về. Vì công việc gia đình nên tôi và chồng đều tắt điện thoại di động, gia đình tôi chẳng liên lạc được nên phải gọi vào điện thoại bàn. Mẹ chồng tôi nghe rồi chỉ lẩm bẩm “ai khiến chứ, già rồi còn bày đặt tiết kiệm đi xe máy làm gì” rồi tuyệt nhiên không nói với tôi lời nào; tôi nghe mẹ nói vậy nhưng chẳng biết chuyện gì nên không hỏi. Tôi vẫn cứ dọn dẹp, chuẩn bị đồ cúng lễ như không có chuyện gì. Vì chẳng thấy tôi và chồng gọi lại, nên các em tôi lo lắng, gọi tiếp. Lần này tôi nghe máy, tôi như chết đứng khi biết tin bố đang rất nguy kịch, tôi về ngay để gặp bố lần cuối; em trai tôi cũng nói đã báo với mẹ chồng tôi từ sáng rồi. Tôi thương bố mẹ đẻ và giận mẹ chồng. Tôi bỏ tất cả mọi việc ở nhà chồng lại, lên thông báo với mẹ và chồng cho tôi về quê, bố tôi rất cần tôi. Chồng tôi cũng sốc vì mẹ chồng biết chuyện từ sáng mà không nói. Mẹ lạnh lùng đáp “nói để vợ anh đi, ai lo chuyện. Sống chết có số rồi, nếu số ông nhà chết thì cô về bố cô cũng chết. Nếu gia đình bên ấy cần tiền thì anh chị chuyển khoản đi. Sáng mai tạ mộ bố xong, làm cơm ba ngày rồi chiều hai vợ chồng về thăm cũng chưa muộn”. Tôi nghe mẹ chồng nói mà lạnh sống lưng, sao bà lại lạnh lùng đến vậy. Mẹ nói như một người chẳng có cảm xúc, băng giá, ích kỷ và vô tâm. Tôi lại chết đứng như từ hải khi chồng cũng nói “phải đấy, để anh ra chuyển khoản cho cậu, trưa mai hai vợ chồng về luôn”. Tôi nhất quyết không chịu, bố tôi đang nguy kịch, liệu ông có đợi được tôi không. Vả lại việc hiếu của gia đình chồng tôi đã lo toan đến mồ yên mả đẹp rồi, chỉ cần làm cơm cúng thì ai làm chẳng được, sao nhất định phải là tôi. Tôi nói với chồng và mẹ chồng như cầu xin “con xin mẹ và anh, nghĩa tử là nghĩa tận. Chữ hiếu với bố chồng con đã hoàn thành, xin cho con về gặp bố con, ông đang nguy kịch, không biết có qua được không. Mẹ và hai thím làm cơm cúng hộ con”. Tôi mới nói đến thế mẹ chồng đã cướp lời “cô biết nghĩa tử là nghĩa tận mà còn đòi về à? Cô là dâu trưởng, chồng cô là trai trưởng đấy, cúng tạ mà không có hai đứa được không? Nếu muốn đi thì hai vợ chồng viết giấy từ chức con trưởng đi”. Tôi chẳng còn lời nào để nói với mẹ chồng, quay sang nhìn chồng như cầu cứu, nhưng anh cũng lạnh lùng nói “không, trưa mai lễ xong về luôn”. Đứng trước hai con người ích kỷ đó, tôi chẳng biết nói gì, nước mắt lã chã rơi. Tôi quyết tâm về cho dù họ không đồng ý, bố tôi và gia đình cần có tôi hơn họ. Tôi nói dù không đồng ý tôi vẫn về, người chết đã chết rồi nhưng tôi phải làm tròn chữ hiếu với người con sống. Tôi quỳ xuống trước bàn thờ bố chồng, dập đầu tạ lỗi rồi xách túi ra xe, mặc cho mẹ chồng và chồng nói với “cô đi luôn đi, dọn luôn về nhà đẻ cô đi. Đừng bước chân lại nhà tôi nữa. Đồ con dâu bất hiếu”.

Suốt quãng đường về quê, tôi cứ khóc mãi không thôi, tôi trách mình quá nhu nhược để gia đình họ chèn ép. Tôi quyết rồi, tôi sẵn sàng đối diện với thái độ của họ. Việc trước mắt tôi giờ chỉ là về gặp bố tôi, làm gì đó để bố tôi qua khỏi.

Rất may, bố tôi phẫu thuật kịp thời, cụ qua cơn nguy kịch nhưng vẫn hôn mê sâu. Bác sĩ nói chưa xác định được thời gian tỉnh, gia đình vẫn phải chờ đợi. Việc tai nạn mà mẹ tôi chỉ xây sát nhẹ và bố tôi vẫn sống là điều may mắn, hạnh phúc đối với tôi. Nhưng nghĩ đến những ngày sắp tối, đối diện với chồng và gia đình chồng tôi không khỏi chạnh lòng, chua xót.

Sau khi tôi đi, chồng và mẹ chồng khỏi phải nói giận tôi vô cùng. Chiều ngày hôm sau, chồng tôi có về thăm bố rồi đi luôn, thái độ với gia đình tôi không có gì thay đổi. tôi thở phào nhẹ nhõm. Nhưng trước khi đi anh nói nhỏ vào tai tôi “em cứ ở đây với bố đi, không về cũng được. Mọi việc ở nhà ổn rồi, không có em thì sẽ có người khác lo. Cứ tròn chữ hiếu với bố em, còn bố tôi chết rồi, chẳng cần đâu”. Chỉ nghe anh nói vậy, tôi biết họ vẫn giận và không thông cảm cho thái độ của tôi. Mặc kệ, tôi cắt phép ở lại chăm bố 5 ngày. Mỗi ngày chồng tôi vẫn gọi điện cho em trai tôi, hỏi thăm tình hình bố nhưng tuyệt nhiên không hỏi tôi lời nào.

Tôi trở về nhà, chồng tôi mặt lạnh tanh, như chẳng nhìn thấy. Tôi chào anh rồi dọn dẹp “bãi chiến trường” của ba bố con những ngày tôi đi vắng. Nấu bữa tối cho gia đình xong, tôi nói với anh qua nhà mẹ thắp hương cho bố. Anh gật đầu đồng ý. Tôi đến nơi, gọi cửa, mẹ chồng tôi ra thấy tôi thì không mở cửa hỏi tôi đến làm gì, không cần phải đến, về quê mà chăm bố, còn tuyệt nhiên không một lời hỏi thăm bố tôi. Vì xác định tư tưởng trước nên tôi vẫn bình tĩnh, xin mẹ vào thắp hương cho bố và xin lỗi mẹ vì thái độ hôm trước. Mẹ lạnh lùng nói “hương khói thắp suốt ngày ngột ngạt lắm. hoa quả cũng nhiều rồi, không cần của cô đâu. Tôi mệt phải nghỉ, cô về đi”. Rồi mẹ mặc kệ tôi đứng ngoài cửa gọi. Tôi thất vọng về cách hành xử của mẹ chồng, về nói với chồng thì anh đáp “em sai rồi, giá như hôm đó em ở lại đến trưa hôm sau thì có gì để nói. Anh thì không sao, nếu mẹ tha thứ cho em anh sẽ ô- kê ngay”. Tôi xin lỗi anh rồi nhờ anh nói với mẹ hộ tôi. Tôi đã nhỏ nhẹ, quỵ lụy hết mức thì chồng tôi cũng phải mủi lòng.

Mấy ngày nay, mẹ chồng vẫn chưa cho tôi vào nhà, chưa nói chuyện với tôi mặc dù chồng tôi đã “ra tay” nói hộ. Tôi chẳng phải sang “vấn an”, dọn dẹp, cơm nước thấy sao mà nhẹ nhàng, thoải mái. Tôi thấy mình được tự do khi chỉ phải lo cho gia đình nhỏ. Đôi khi tôi nghĩ thấy mẹ chồng tôi quá ích kỷ, cũng là phận đàn bà sao bà chẳng thương tôi? Có lẽ vì tôi nhu mì, ngay từ đầu đã “thuần phục” họ nên họ mới có thái độ đó với tôi. Với những gì tôi đã và đang gánh chịu, tôi đã hạ quyết tâm sẽ sống cho mình và gia đình nhiều hơn, tôi sẽ hành động để thay đổi quan niệm nhà chồng bảo sao thì làm vậy, đặt đâu thì ngồi đó, quan niệm đó không phù hợp nữa rồi. Nghĩ đến mẹ chồng tôi thầm nhủ: “mẹ cứ đợi đó, con sẽ chẳng nhu nhược nữa đâu. Con vẫn là con dâu ngoan nhưng từ giờ mẹ phải làm theo ý con…” chỉ nghĩ đến đó thôi, lòng tôi vui sướng khấp khởi, tôi sẽ mở ra một “kỷ nguyên mới” trong gia đình cổ hủ này, để các con dâu của tôi sau này sẽ chẳng phải khổ, phải khúm núm sợ sệt như tôi.

(Theo Congluan)

">

Nỗi lòng nàng dâu bị gia đình chồng cấm về thăm bố đẻ đang trong cơn nguy kịch

Ông Donald Trump ở tòa án bang New York. Ảnh: Reuters

"Săn phù thủy" là cụm từ ông Trump thường xuyên sử dụng để mô tả các vụ điều tra và kiện tụng nhắm vào ông, mà theo ông là hành vi vu khống. 

Chia sẻ với CNN, một số nguồn tin cho biết chuyện ông Trump tự nguyện tham dự phiên tòa là do các cáo buộc đã nhắm tới những thứ mà cựu Tổng thống Mỹ vô cùng coi trọng gồm công việc kinh doanh, và thương hiệu cá nhân. 

“Họ đang đánh vào chỗ đau của ông ấy”, một nguồn tin nói thêm, ông Trump cũng đã công khai thể hiện sự tức giận trong lúc bước vào và rời khỏi phòng xử án hôm 2/10, cũng như dừng lại nói chuyện với các phóng viên nhiều lần.

Vào tháng 9/2022, Tổng chưởng lý New York Letitia James đã đệ đơn kiện ông Trump cùng các cộng sự của ông với cáo buộc "thổi phồng" tài sản với các ngân hàng và công ty bảo hiểm nhằm hưởng nhiều khoản vay, hợp đồng bảo hiểm có lợi. Số tiền bị "đội giá" được cho vào khoảng 812 triệu - 2,2 tỷ USD từ năm 2011 - 2021. 

Tới ngày 30/8, bà James công bố tài liệu chỉ ra rằng kế hoạch khai khống tài sản của Trump đã giúp ông thu lợi bất chính hàng trăm triệu USD. 

Sau đó, vào ngày 26/9, Thẩm phán Aurthur Engoron của tòa án New York cũng phán tội gian lận đối với ông Trump và 2 người trai Donald Jr và Eric. Theo ông Engoron, hành vi định giá quá cao đã diễn ra tại khu bất động sản Mar-a-Lago ở Florida, căn penthouse trong tòa Trump Tower tại Manhattan, cùng nhiều tòa nhà văn phòng và sân golf khác.

Điển hình, dinh dự Mar-a-Lago của ông Trump được cho bị "đội giá" lên tới 612,1 triệu USD, nhưng giá trị thực trên thị trường không quá 27,6 triệu USD. Thẩm phán Engoron cũng đưa ra phán quyết ông Trump tạm thời bị tước quyền kiểm soát các bất động sản ở New York.

Ông Trump sau đó đã vô cùng tức giận, và khẳng định không hề phạm tội gian lận, cũng như cho rằng sự việc trên có động cơ chính trị.

Khi có mặt ở New York hôm 2/10, bất chấp những lời khuyên, ông Trump vẫn liên tục có những lời lẽ công kích Tổng chưởng lý James, và Thẩm phán Engoron. Ông Trump cáo buộc bà James đang cố gắng hãm hại mình, do ông đang thể hiện rất tốt trong quá trình vận động tranh cử Tổng thống Mỹ năm 2024.

Theo CNN, ông Trump đã nói với những người thân thiết nhất với mình rằng, ông không quan tâm nếu bất kỳ Thẩm phán nào trong các vụ án mà ông đang phải đối mặt tìm cách trừng phạt mình. Bởi theo ông, điều đó sẽ có lợi cho ông về mặt chính trị.  

Còn Tổng chưởng lý James đã đề xuất khoản tiền phạt 250 triệu USD, đồng thời cấm vĩnh viễn hoạt động kinh doanh của ông Trump cùng 2 con trai tại New York, và cấm họ tham gia thị trường bất động sản ở bang này trong vòng 5 năm.

Theo hãng tin Reuters, trong vụ kiện dân sự này, ông Trump không phải đối mặt với bất kỳ hình phạt hình sự nào. Tuy nhiên, ông Trump có thể phải chịu những hậu quả đáng kể về tài chính, và kinh doanh.

Hãng bia Mỹ đạt doanh thu kỷ lục nhờ ảnh hồ sơ nhà tù của ông Trump

Hãng bia Mỹ đạt doanh thu kỷ lục nhờ ảnh hồ sơ nhà tù của ông Trump

Hãng Ultra Right Beer của Mỹ tuyên bố kiếm được 500.000 USD trong vòng 12 giờ sau khi tung ra lon bia in ảnh hồ sơ nhà tù của ông Donald Trump.">

Vì sao ông Donald Trump tự nguyện tới tòa án New York?

Cứ 10 thí sinh Bắc Ninh thì có 1 em đạt điểm 9,5 môn văn tốt nghiệp 2024

Siêu máy tính dự đoán Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3

- Bộ phim truyền hình dài 25 tậphoàn thành sau 5 tháng bấm máy chuẩn bị lên sóng. Tuy nhiên nhà sản xuất từ chốitiết lộ kinh phí cụ thể của phim.

{keywords}
Phim được làm với tiến độ 1 tuần/tập

Ông Nguyễn Hà Nam, trưởng ban thưký biên tập Đài truyền hình Việt Nam cho biết "Đường lên Điện Biên" là phimtrọng điểm của VTV trong năm 2014. Do vậy phim cũng được ưu ái đầu tư hơn nhiềucác dự án phim khác và được ưu tiên tài chính. Cụ thể, so với các phim khác thìchi phí cho mỗi tập "Đường lên Điện Biên" gấp khoảng 2,5 lần.

Tuy nhiên, con sốchính xác không được công bố. Hiện tại, mức giá trung bình chi cho mỗi phimkhoảng từ 180-200 triệu đồng. Do vậy, mức đầu tư cho mỗi tập "Đường lên ĐiệnBiên" dài 45 phút trung bình khoảng 500 triệu đồng. "Ở nước ngoài họ có thể đầutư vài triệu đô cho những phim như thế này. Tuy nhiên, chi phí thì vô cùng, baonhiêu cũng không đủ", ông Nguyễn Hà Nam nói.

{keywords}
Một cảnh trong phim

Hiện tại nhà sản xuất cũng chưachốt được kinh phí cuối cùng của cả bộ phim do kinh phí rót cho mỗi tập khônggiống nhau. Được triển khai gần thời gian với bộ phim "Sống cùng lịch sử" củaHãng phim truyện Việt Nam nên "Đường lên Điện Biên" tận dụng được nhiều bối cảnhcũng như vật lực của "Sống cùng lịch sử". Nhờ vậy chi phí của "Đường lên ĐiệnBiên" cũng được giảm đi đáng kể.

Mặc dù vậy, do kinh phí bị giới hạn nên các nhàlàm phim cho hay không quá tham vọng tái hiện lại cuộc chiến, chỉ tập trung khaithác vào số phận con người. Những tình huống lãng mạn cũng được khai thác triệtđể để tạo độ hấp dẫn cho phim.

Mặc dù được làm nhân dịp kỷ niệm60 năm chiến thắng Điện Biên Phủ nhưng đạo diễn Bùi Tuấn Dũng khẳng định: "Đâykhông phải là phim cúng cụ. Ngoài vấn đề chiến tranh, phim còn đề cập đến chuyệntình yêu của các tuyến nhân vật".

Đạo diễn Bùi Tuấn Dũng cũng tiết lộ nếu nhưđược giao làm phim này cách đây 3 năm thì anh không dám nhận vì điều kiện làmphim khi đó quá khó khăn, việc thực hiện hàng trăm cảnh kỹ xảo cho "Đường lênĐiện Biên" cũng là thách thức. Tuy nhiên anh khẳng định: "Làm phim nhựa cũngkhông phải dựng nhiều bối cảnh tốn kém như phim này" với bối cảnh trài dài từ HàNội lên Điện Biên, Sơn La, Yên Bái....

{keywords}
Những cảnh quay lãng mạn trong phim

"Đường lên Điện Biên" dự kiến sẽlên sóng từ 24/4 tới, cố định chiếu vào 20h30 các ngày thứ 5 và 6 hàng tuần trênVTV1.

Hoàng Vy

">

'Đường lên Điện Biên' tốn bao nhiêu tiền?

Một tỉnh bất ngờ lột xác, vươn lên thứ 2 cả nước về điểm văn tốt nghiệp - 1

Biểu đồ: Hoàng Hồng.

Vị trí đầu bảng là tỉnh Ninh Bình khi học sinh địa phương này có điểm trung bình môn ngữ văn 8,169 điểm. Năm ngoái, Ninh Bình chỉ đứng thứ 5.

Xếp ngay sau Ninh Bình và Trà Vinh là Hà Nam, Nam Định, Nghệ An. 5 địa phương này đều có điểm trung bình môn ngữ văn từ 8 trở lên.

5 tỉnh, thành phố còn lại trong top 10 tỉnh thành dẫn đầu về điểm trung bình môn ngữ văn lần lượt là Hải Phòng, Thanh Hóa, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc và Hà Tĩnh. Đây là những địa phương có điểm trung bình môn ngữ văn từ 7,878 đến 7,999.

Một tỉnh bất ngờ lột xác, vươn lên thứ 2 cả nước về điểm văn tốt nghiệp - 2

Các thí sinh tại kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024 ở Hà Nội (Ảnh: Mạnh Quân)

Theo thống kê của Bộ GD&ĐT, tại kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024, có 1.050.132 thí sinh làm bài thi môn ngữ văn. Điểm trung bình môn này của thí sinh cả nước là 7,23. Điểm trung vị là 7,5.

Số thí sinh bị điểm 1 trở xuống là 68 em (chiếm tỷ lệ 0,006%), trong đó có 29 em bị điểm 0. Con số này ở năm 2023 là 92 em bị điểm liệt, trong đó 24 em bị điểm 0.

Số thí sinh có điểm dưới 5 là 53.207 em, ít hơn khoảng 20.000 em so với năm 2023 (73.622 em).

Số điểm thí sinh đạt được nhiều nhất là 8,0 điểm. Và năm nay có 2 thí sinh giành được điểm 10 môn ngữ văn (năm 2023, con số này là 1).

">

Một tỉnh bất ngờ "lột xác", vươn lên thứ 2 cả nước về điểm văn tốt nghiệp

友情链接