Trong danh sách đăng ký thi đấu ở trận gặp CSM Adjud,ữuTungcầuthủgiảvàosânđộibóngnhậncáikếtđắxem trực tuyến bóng đá người được CLB Vointa Limpezis điền tên vào là Cosmin Togan. Thế nhưng, thực tế, người ra sân thi đấu lại là cầu thủ hoàn toàn khác, với xuất thân từ Nam Mỹ.
Theo quy định ở giải hạng Ba Romania, mỗi CLB chỉ được sử dụng tối đa 2 cầu thủ quốc tịch ngoài EU. Có lẽ, CLB Vointa Limpezis đã cố tình "nhập nhèm" về cầu thủ để lách luật. Thế nhưng, họ đã nhanh chóng bị phát hiện.
Chính đối thủ CSM Adjud đã phát hiện và họ yêu cầu trọng tài xem xét danh sách đăng ký của Vointa Limpezis. Phát biểu trước báo giới, Giám đốc điều hành CLB CSM Adjud giải thích: "Khi trận đấu đang diễn ra, tôi nghe thấy cầu thủ số 21 của Vointa Limpezis nói tiếng nước ngoài. Tuy nhiên, khi tôi xem lại danh sách đăng ký, đó lại là cầu thủ Romania đáp ứng tiêu chuẩn U19.
Vào giờ nghỉ giữa hiệp, tôi đã nộp đơn kháng cáo và các trọng tài đã yêu cầu cầu thủ có liên quan đến phòng nhận dạng".
Điều đáng nói ở chỗ, sau đó, CLB Vointa Limpezis đã chối tội bằng việc khẳng định cầu thủ này bị câm điếc và không thể nói chuyện. Khi yêu cầu viết tên vào giấy, anh ta thậm chí còn không viết nổi tên mình.
Cuối cùng, Ban tổ chức quyết định hủy bỏ trận đấu sau khi kết luận CLB Vointa Limpezis đã thiếu trung thực. CLB CSM Adjud được xử thắng trong trận đấu này. Trong thời gian tới, Vointa Limpezis có thể đối diện với án phạt nặng nề vì hành vi gian lận.
Tuy nhiên, đại diện của Vointa Limpezis khẳng định sẽ kháng cáo tới cùng. Họ khẳng định mình không phạm luật vì thẻ căn cước công dân của cầu thủ này có ghi tên anh là "Cosmin Togan". Vụ việc này sẽ tiếp tục được làm rõ.
Tác phẩm cần có nội dung và thông điệp rõ ràng. Tiêu chí xét giải thưởng được đánh giá qua các yếu tố: Kỹ thuật, kỹ xảo điêu luyện; Nghệ thuật diễn xuất sáng tạo; Ngôn ngữ hình thể và cảm xúc của diễn viên; Có sáng tạo riêng về hình thức thể hiện để bộc lộ tài năng.
Cuộc thi tổ chức thành 4 bảng, trong đó, bảng A - ballet cổ điển và ballet hiện đại; bảng B - Đương đại; bảng C - Dân gian dân tộc, dân tộc hiện đại và truyền thống; bảng D - Phong cách múa sử dụng các ngôn ngữ có tính chất đường phố như hiphop, popping, breakdance, locking… Ban Tổ chức sẽ trao giải Nhất, Nhì, Ba, Khuyến khích cho thí sinh, nhóm thí sinh xuất sắc mỗi bảng.
Tình Lê
Khỏa thân trong vở múa từ góc nhìn của biên đạo và diễn viên múa
Điều đầu tiên khiến công chúng sửng sốt trước vở múa đôi này chính là một trong hai vũ công hoàn toàn... không mặc trang phục trong lúc biểu diễn.
" alt="Thi tài năng diễn viên múa toàn quốc năm 2020"/>
Phục dựng hình thái bộ mái và hình ảnh điện Kính Thiên
PGS.TS Bùi Minh Trí cho biết, từ năm 2011 đến nay đã có hàng chục cuộc khai quật khảo cổ diễn ra xung quanh điện Kính Thiên, mang đến nhiều phát hiện mới và giá trị, cung cấp thêm tư liệu khoa học tin cậy cho việc nghiên cứu phục dựng hình thái kiến trúc cung điện thời Lê sơ, đặc biệt là tòa chính điện Kính Thiên trong Cấm thành Thăng Long.
Tư liệu chứng minh rằng, kiến trúc điện Kính Thiên thuộc loại kiến trúc đấu củng. Đây là chìa khóa quan trọng cho hành trình nghiên cứu giải mã bí ẩn về hình thái kiến trúc điện Kính Thiên.
Từ các cấu kiện gỗ, ngói, chân cột đá…, các nhà khoa học đã xác định được chiều dài, chiều rộng, hình thái kiến trúc, hình thức xây dựng, trang trí… của điện Kính Thiên.
"Dựa vào kích thước của thềm bậc đá chạm rồng có thể tính được gian chính của điện Kính Thiên có chiều rộng 4,8m, gian hai bên rộng 4,2m. Từ số liệu này kết hợp nghiên cứu so sánh với mặt bằng chính điện Lam Kinh (Thanh Hóa) có thể xác định được số gian chiều ngang của điện Kính Thiên là 9 gian, có diện tích lớn khoảng 1.188m2, tổng cộng công trình có 60 cột gỗ…
Mái điện Kính Thiên được lợp bằng ngói hình rồng. Đây là loại ngói độc đáo nhất trong tất cả các loại ngói lợp mái cung điện cổ ở châu Á thời bấy giờ, đưa lại một sắc thái rất riêng biệt, mang đầy tính sáng tạo của kiến trúc cung điện Việt Nam thời Lê sơ”, ông Bùi Minh Trí khẳng định.
Điện Kính Thiên là tòa điện thiết triều, nằm chính giữa trung tâm Cấm thành của Kinh đô Thăng Long thời Lê sơ. Đây là nơi diễn ra các nghi thức quan trọng nhất của quốc gia như: lễ Đăng cơ (Hoàng đế lên ngôi), lễ Đại triều và lễ đón tiếp sứ thần các nước của triều đình... Tòa điện này được Vua Lê Thái Tổ xây dựng năm 1428 và được sửa chữa, xây dựng lại vào các năm 1465, 1467. Triều Mạc (1527-1593) và Triều Lê Trung hưng (1593-1789), điện Kính Thiên được tiếp tục sử dụng làm nơi thiết triều.
Trải qua hơn 388 năm tồn tại, năm 1816, Vua Gia Long đã cho xây dựng cung điện mới tại nền điện Kính Thiên để làm hành cung cho các vua nhà Nguyễn mỗi khi tuần du ra Bắc. Năm 1886, sau khi Pháp chiếm Hà Nội, điện Long Thiên bị phá hủy để xây tòa nhà của quân đội Pháp. Dấu tích lưu lại những ký ức vàng son của điện Kính Thiên còn lại trên mặt đất ngày nay là thềm bậc đá chạm rồng, nay đã trở thành bảo vật quốc gia.
Nhiều phát hiện mới tại khu vực điện Kính Thiên Chưa chắc chắn khu vực điện Kính Thiên là trục trung tâm từ thời Lý, nhưng kết quả khảo cổ học mới nhất chỉ ra, đó là trung tâm từ thời Lê Sơ. " alt="Bí ẩn điện Kính Thiên được giải mã"/>