Bóng đá

Nhận định, soi kèo Neom SC vs Al Tai, 22h00 ngày 3/4: Cửa trên ‘ghi điểm’

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-07 06:16:08 我要评论(0)

Hư Vân - 03/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g giá vàng ta hôm naygiá vàng ta hôm nay、、

ậnđịnhsoikèoNeomSCvsAlTaihngàyCửatrênghiđiểgiá vàng ta hôm nay   Hư Vân - 03/04/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Tôi vẫn nghĩ, theo thời gian, mỗi chúng ta đều trở nên có giá trị hơn chính bản thân mình trước đó. Không phải thế sao khi chúng ta có thêm bao trải nghiệm, chúng ta hiểu biết hơn, chúng ta "giàu có" về tâm hồn, trí tuệ hơn?

Nhưng sự thật thì tôi lại thấy nhiều người trở nên... xuống giá so với chính họ trước đây. Hoặc có thể là chính họ đã tự xuống giá bản thân mình. Vì năm tháng, nhan sắc cũ không còn nữa. Vì năm tháng, họ đã quên đi những kiêu hãnh cũ.

Vì năm tháng, họ tự giới hạn lại mình, giấu bớt bản thân đi, rút sâu vào trong những tổ kén do họ lập ra. Và vì năm tháng, họ quên mất giá trị thực của mình khi cứ chạy theo những giá trị ảo mà người đời muốn họ như thế!

{keywords}
 

Tôi không biết có bao nhiêu người như thế? Và bao nhiêu người thậm chí free cả giá trị bản thân mình rồi? Bởi năm tháng, bởi cái câu: "Già xừ nó rồi!", mà nhiều người thay đổi. Về hình thức thì là những mẹ sề.

Đã thôi trang điểm. Đã thôi váy vóc. Đã thôi tận hưởng theo đúng giá trị bản thân xứng đáng được tận hưởng như thế. Thậm chí có người coi đời mình bỏ đi rồi! Nhưng về con người thì mới đau đớn hơn khi nhiều người thôi đòi hỏi cả những ứng xử xứng đáng dành cho chính họ từ các mối quan hệ của họ. Vì "đòi hỏi có được nữa đâu", vì "ở tuổi này rồi, có còn phơi phới thanh xuân nữa đâu mà đòi"...

Thậm chí trong công việc, nhiều người cố kiết bám lấy một công việc đã nhàm chán lắm rồi mà không dám thay đổi nữa. Vì "đến tuổi này rồi lại làm CV đi tuyển dụng thì ôi mặt quá". Vì ngại thay đổi. Vì sợ thay đổi. Chép miệng mà sống tiếp. Rồi cả trong hôn nhân, chấp nhận một hôn nhân hình thức mà giữ.

Bị chồng đối xử không ra gì cũng vẫn cắn răng chịu đựng. Vì "ly dị làm sao được khi vẫn còn con cái" dù thậm chí con cái không bao giờ thấy mặt bố, thậm chí bố đối xử với con tệ hơn cả thiên hạ. Hay kể cả có tử tế nhưng ông chồng mê cờ bạc, đề đóm, về nhà đánh chửi vợ thì chúng ta giữ "nhà giáo" kiểu này cho con chúng ta học theo ư?

Tôi hiểu chứ! Mỗi cây mỗi hoa, mỗi nhà mỗi cảnh. Tôi không ở trong hoàn cảnh của họ thì làm sao tôi hiểu họ? Ai cũng có những lý do để trì hoãn thay đổi. Đem Kaizen (Kai- thay đổi/ zen- tốt đẹp: Kaizen là phương pháp thay đổi để tốt đẹp hơn của Nhật) ra dạy họ thì cũng sẽ bị ngáng trở bởi những lý do. Bởi muốn thay đổi họ đã tìm cách thay đổi, không muốn thay đổi thì họ sẽ chỉ thấy những lý do.

Nhưng. Nhưng thế nào đi nữa, dù không muốn (cần) thay đổi thì cũng đừng vì thế đại hạ giá bản thân mình. Năm tháng qua đi, thứ làm cho cuộc đời nhớ tới bạn vốn không phải là bạn đã làm được gì cho đời mà là giá trị của bạn ở cuộc đời này. Giá trị đó mới là thứ đóng góp cho cuộc đời này trở nên tốt đẹp hơn.

Hôm nay, bạn sẽ định giá lại bản thân mình chứ?

Theo Gia đình và Xã hội

Hành trình 30 năm thay đổi số phận cho trẻ bụi đời của nhà giáo 74 tuổi

Hành trình 30 năm thay đổi số phận cho trẻ bụi đời của nhà giáo 74 tuổi

'Những đứa trẻ đến với chúng tôi như một cái duyên. Dù không có chủ ý làm từ thiện vì cuộc sống lúc đó còn khó khăn, nhưng chúng tôi đã không nỡ để chúng rời đi...'.

" alt="Đừng đại hạ giá bản thân mình nữa" width="90" height="59"/>

Đừng đại hạ giá bản thân mình nữa

anh 2.jpg
Thái Thuyên và Thanh Liêm kết hôn năm 2022

Trong số rất nhiều “gạch đầu dòng” Thuyên kể về mẹ chồng, tình huống gây ấn tượng hơn cả là “con nói thích ăn vú sữa, mẹ mua luôn cây giống về trồng sau vườn”. Nhiều dân mạng bày tỏ sự ngưỡng mộ về mối quan hệ mẹ chồng – nàng dâu tốt đẹp.

Nguyễn Thụy Thái Thuyên (SN 1998, quê Vĩnh Long) là “nàng dâu số hưởng” trong clip. Thuyên nói, những gì cô liệt kê chỉ là một phần rất nhỏ. Tình yêu thương, sự nuông chiều mẹ chồng dành cho cô nhiều năm qua là không thể đong đếm.

Thái Thuyên và Trần Thanh Liêm (SN 1997, quê Vĩnh Long) quen nhau từ khi đang là học sinh cấp ba. Thuyên lần đầu gặp mẹ chồng - bà Nguyễn Thị Chúc (SN 1974) tại một buổi văn nghệ của trường và tạo được thiện cảm bởi sự ngoan hiền, lễ phép.

Năm 2017, Thuyên theo bạn trai về ra mắt. Mẹ chồng tương lai nói một câu khiến cô nhớ đến giờ: “Cô có 3 người con trai. Từ nay, cô xem con như con gái ruột”. Từ đó, đôi bên gắn kết như ruột thịt dù Thuyên chưa phải con dâu chính thức.

anh dai dien.jpg
Thuyên được mẹ chồng yêu thương như con ruột 

Thanh Liêm học ngành công nghệ thông tin ở một trường đại học tại TPHCM, còn Thái Thuyên đỗ ngành sư phạm mầm non nhưng quyết định bỏ dở việc học, chuyển sang nghề bán hàng.

“Sống ở TPHCM, tụi mình chỉ biết nương tựa vào nhau, cuộc sống khó khăn, thiếu thốn đủ bề. Thế nhưng, hai đứa chưa bao giờ gắt gỏng hay lạnh nhạt với nhau, chỉ tâm niệm một điều là cùng nhau cố gắng. 

Sự ủng hộ, hỗ trợ của ba mẹ chồng là nguồn khích lệ vô cùng lớn với tụi mình. Chưa cưới nhưng mẹ đã coi mình là dâu con trong nhà, luôn dặn dò anh Liêm chăm sóc mình chu đáo”, Thuyên chia sẻ.

Bà Chúc gọi điện hỏi thăm Thuyên mỗi ngày. Mỗi cuối tuần, bà lại gói ghém thịt cá, rau củ quả,... gửi lên thành phố cho các con. Những món Thuyên thích, chỉ nói một lần là bà ghi nhớ và luôn chuẩn bị sẵn mỗi khi cô về thăm nhà.

Năm 2022, trải qua bao thăng trầm, Thái Thuyên và Thanh Liêm cũng có một đám cưới trọn vẹn. Ba mẹ chồng cô tôn trọng tuyệt đối mong muốn của các con trong ngày vui.

anh 1.jpg
Thuyên luôn biết ơn những điều tốt đẹp mẹ chồng dành cho mình. Ảnh cắt từ clip

“Mình nhớ, mình cực thích chiếc váy cưới ấy nhưng giá hơi cao nên đắn đo. Mẹ chồng mình bảo ‘đời người chỉ có một lần cưới, con thích cái nào thì cứ thuê đi, mẹ cho thêm tiền’.

Nhiều lần mình hỏi mẹ ‘sao mẹ thương con dữ vậy?’. Mẹ chồng mình đáp ‘vì con là con của mẹ. Con gái người ta nuôi lớn bằng này, về ở với mẹ thì mẹ phải thương như con ruột, thậm chí còn hơn’”, Thuyên kể.

Con dâu là “công chúa của cả nhà”

Sau đám cưới, vợ chồng Thuyên vẫn sống và làm việc tại TPHCM, mỗi cuối tuần đều dành thời gian về Vĩnh Long thăm bố mẹ hai bên.

Thuyên chưa một lần phải dậy sớm quét nhà, đi chợ, nấu đồ ăn sáng cho nhà chồng. Ngược lại, mỗi khi cô tỉnh giấc vào lúc 10-11h, luôn có một bàn đầy ắp thức ăn đợi sẵn, đồ ăn đều là những món hợp khẩu vị.

anh 4.jpg
Thuyên được mẹ chồng chèo xuồng đưa đi chợ 

Thuyên có 2 người em trai chồng, mọi việc nhà đều do hai em đảm nhiệm. 

Mẹ chồng biết Thuyên thích ăn tôm, cá đồng thường đi bắt nấu cho cô ăn. Thuyên thích ăn chôm chôm, vú sữa, măng cụt,... mẹ chồng mua luôn giống cây về trồng sau vườn. Đến nay, cây đã đơm qua kết trái, Thuyên tha hồ được ăn hoa quả sạch.

“Biết mình về, mẹ thường mua đồ ăn vặt để sẵn ở nhà. Mẹ chèo xuồng đưa mình đi chợ, chặt cây chuối làm phao dạy mình bơi sông,... Biết bao kỷ niệm về mẹ, mình luôn ghi nhớ.

Tình thương mẹ dành cho mình 10 năm vẫn vậy, thậm chí còn nhiều hơn. Đến giờ, mẹ vẫn luôn gọi mình là ‘công chúa của cả nhà’”, Thuyên tâm sự.

anh 6.jpg
Cô luôn cố gắng xây dựng tổ ấm riêng hạnh phúc để mẹ chồng yên lòng 

Thuyên hiểu, niềm vui của vợ chồng cô chính là niềm vui của mẹ nên luôn cố gắng xây dựng tổ ấm nhỏ của mình thật hạnh phúc. Đó là cách cô báo đáp công ơn và tình yêu thương của mẹ chồng.

Ảnh: NVCC

Giữa đám cưới, mẹ chồng hỏi một câu khiến con dâu ghi nhớ suốt 4 nămBốn năm làm dâu, Thu Hằng có nhiều kỷ niệm đẹp về mẹ chồng, trong đó, kỷ niệm khiến chị nhớ nhất là vào ngày tổ chức đám cưới." alt="Nàng dâu Vĩnh Long thích ăn vú sữa, mẹ chồng mua luôn cây giống về trồng" width="90" height="59"/>

Nàng dâu Vĩnh Long thích ăn vú sữa, mẹ chồng mua luôn cây giống về trồng

"Các bài thi gửi về trong 2 tháng qua đến từ nhiều đối tượng, như học sinh, sinh viên, công chức, doanh nhân, với chất lượng tương đối tốt. Các vấn đề được tác giả đưa ra để tìm giải pháp cũng đa dạng hơn, cho cả khu vực thành thị, nông thôn, khu vực miền núi", Nhà báo Nguyễn Xuân Toàn nhận định.

Nhiều bài thi Sáng kiến An toàn Giao thông Việt Nam có tính thực tiễn cao - 1

Nhà báo Nguyễn Xuân Toàn đánh giá cao tính đa dạng của các bài dự thi năm nay (Ảnh: Mạnh Quân).

Theo đánh giá chung của ban giám khảo, các tác phẩm dự thi năm nay tập trung nhiều vào công nghệ nhận diện hình ảnh. Nhiều tác giả đã có cân nhắc về việc áp dụng công nghệ phù hợp thực tế, có thể triển khai được mà không vướng các quy định, quy chuẩn liên quan đến thay đổi kết cấu kỹ thuật của phương tiện.

Viện trưởng Viện đổi mới sáng tạo và kinh tế số, Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải - TS. Đinh Quang Toàn - nhận định rằng một số bài thi tuy chỉ ở mức ý tưởng nhưng xây dựng hệ thống giải pháp bao trùm và toàn diện cho ngành giao thông Việt Nam. "Tác giả có ý tưởng xây dựng một hệ thống rất lớn về dữ liệu và cảnh báo, với kỳ vọng giải quyết đa dạng các vấn đề của giao thông", TS Toàn đánh giá.

Nhiều bài thi Sáng kiến An toàn Giao thông Việt Nam có tính thực tiễn cao - 2

Theo TS Toàn, cuộc thi đã thu hút số lượng lớn các chuyên gia ngành giao thông trên cả nước cùng đóng góp giải pháp (Ảnh: Mạnh Quân)

Cũng theo TS. Toàn, sau 3 năm triển khai, có thể thấy cuộc thi đã thu hút được số lượng lớn chuyên gia trong ngành gửi bài dự thi. "Ngay từ năm thứ nhất tổ chức, các giải pháp đã cho thấy mức độ tích hợp công nghệ cao khá tốt. Năm nay, mức độ công nghệ vẫn được duy trì, các tác giả còn chú trọng hơn vào cả tính thực tiễn của giải pháp công nghệ nữa. Một số bài thi được phát triển từ những ý tưởng của năm trước, cho thấy có sự kế thừa và phát huy từ những điểm mạnh", vị giám khảo này nhận xét .

Trong khi đó, PGS.TS. Nguyễn Phi Lê, điều hành Viện Nghiên cứu và ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI4LIFE), ấn tượng với một số bài thi đưa ra các giải pháp sát với nhu cầu thực tiễn, giải quyết đúng bài toán mà giao thông Việt Nam đang cần. "Hơn nữa, các giải pháp này đã có sản phẩm trong thực tế, đã áp dụng trong phạm vi hẹp và chứng minh được hiệu quả", giám khảo Nguyễn Phi Lê chia sẻ.

Nhiều bài thi Sáng kiến An toàn Giao thông Việt Nam có tính thực tiễn cao - 3

PGS.TS Nguyễn Phi Lê ấn tượng với một số giải pháp đã có hiệu quả khi áp dụng ở phạm vi hẹp trong thực tiễn (Ảnh: Mạnh Quân).

Theo Nhà báo Lê Bảo Trung, với các cuộc thi xã hội hóa như thế này, chỉ cần 2-3 sáng kiến thực sự hiệu quả trong cuộc thi được áp dụng triệt để vào thực tiễn giao thông Việt Nam là đã mang lại những lợi ích rất lớn cho xã hội. Như vậy, cuộc thi sẽ đạt được đúng sứ mệnh của nó là người dân đưa ra giải pháp để giải quyết chính vấn đề họ gặp hàng ngày khi tham gia giao thông.

"Ở một số bài thi năm nay, các tác giả đã chia sẻ rằng ý tưởng của họ xuất phát từ thực tế khi di chuyển trong các thành phố lớn ở Hà Nội, Đà Nẵng..., khi đi làm, đi chơi... Chúng tôi cũng nhận thấy có các ý tưởng của mùa thi năm nay nếu được áp dụng thực tiễn sẽ phát huy hiệu quả ngay, nhất là tại các địa phương có hạ tầng giao thông phức tạp như ở vùng nông thôn, khu vực đồi núi", Nhà báo Lê Bảo Trung nhấn mạnh.

Cuộc thi Sáng kiến An toàn giao thông Việt Nam 2024 do Báo Dân trívà Công ty Ô tô Toyota Việt Nam phối hợp thực hiện.

Chương trình được phát động với mục đích nâng cao ý thức của người dân khi tham gia giao thông, tìm kiếm những sáng kiến, giải pháp, sản phẩm sáng tạo để đưa tình trạng giao thông Việt Nam dần ổn định hơn và giúp người tham gia giao thông hiểu đúng luật, tham gia giao thông an toàn, văn minh hơn.

Đồng hành cùng Cuộc thi Sáng kiến An toàn giao thông Việt Nam 2024 có đơn vị tài trợ là T ập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) cùng các đơn vị tư vấn chuyên môn đến từ nhiều trường đại học và các chuyên gia ngành giao thông.

Mọi thắc mắc về cuộc thi, liên hệ về email: sangkienatgt@dantri.com.vn

- Báo Dân trí:bà Nguyễn Thị Hương Ly, Phòng Truyền thông Sự kiện, điện thoại: 0818778000.

- Công ty Ô tô Toyota Việt Nam: bà Hoàng Thị Phượng, Phó phòng Trách nhiệm xã hội, điện thoại: 0904749232.

" alt=""Nhiều bài thi Sáng kiến An toàn Giao thông Việt Nam có tính thực tiễn cao"" width="90" height="59"/>

"Nhiều bài thi Sáng kiến An toàn Giao thông Việt Nam có tính thực tiễn cao"