Lễ hội Katê được đưa vào danh mục di sản văn hoá phi vật thể quốc gia
Ngày 4/4/2022,ễhộiKatêđượcđưavàodanhmụcdisảnvănhoáphivậtthểquốgiá vàng sjc giá vàng hôm nay Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành Quyết định số 776/QĐ-BVHTTDL đưa “Lễ hội Katê của người Chăm tỉnh Bình Thuận” vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Lễ hội Katê là một bộ phận quan trọng trong kho tàng di sản văn hóa phi vật thể của người Chăm; phản ánh nhiều khía cạnh văn hóa, phong tục tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo, nghệ thuật liên quan đến sinh hoạt và đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội của đồng bào Chăm. Katê là lễ hội lớn nhất, có ý nghĩa nhất, tác động đến nhiều mặt về tâm linh, tín ngưỡng, tôn giáo, tình cảm của cả cộng đồng. Lễ hội là một bộ phận cấu thành nền văn hóa truyền thống Chăm mang đậm bản sắc và dấu ấn của nền văn minh nông nghiệp lúa nước. Lễ hội Katê hàng năm bắt đầu từ cuối tháng 6 Chăm lịch và kéo dài đến giữa tháng 7 Chăm lịch (khoảng tháng 9, 10 Dương lịch) tại các đền, tháp, làng Chăm Bàlamôn trong tỉnh Bình Thuận. Phần lớn Lễ hội Katê hàng năm tại các đền, tháp ở Bình Thuận diễn ra trong 02 ngày: ngày cuối cùng của tháng 6 và ngày đầu tiên của tháng 7 Chăm lịch; riêng Lễ hội Katê tại đền thờ Pô Tằm ở Ma Lâm, Hàm Thuận Bắc diễn ra vào ngày 15 và 16 tháng 9 Âm lịch hàng năm. Lễ hội Katê diễn ra đầu tiên tại các đền, tháp, nhà làng, nhà các vị Sư Cả và sau cùng là tại các gia đình trong cộng đồng với những nghi lễ tôn giáo, tín ngưỡng theo phong tục tập quán có từ lâu đời của người Chăm Bàlamôn. Mục đích nhằm tưởng nhớ, thể hiện lòng biết ơn của cộng đồng đối với các vị vua, thần linh, tổ tiên, ông bà đã phù hộ, độ trì cho người Chăm trong đời sống và làm ăn. Điều đặc biệt của Lễ hội Katê là thu hút đông đảo du khách gần xa trong và ngoài nước đến trẩy hội; không những cộng đồng người Chăm (không phân biệt tôn giáo) trong và ngoài tỉnh mà đồng bào các dân tộc khác cũng về tham gia Lễ hội Katê. Trong Lễ hội Katê của người Chăm Bàlamôn tại các đền, tháp và nhà làng; bên cạnh phần lễ với các nghi lễ diễn ra theo tập tục truyền thống của cộng đồng, phần hội với các hội thi, hội diễn, trò chơi dân gian, thi đấu thể thao hấp dẫn, tạo nên không khí vui tươi, nhộn nhịp như: Đội nước vượt chướng ngại vật, bịt mắt đập niêu, đẩy gậy, giã gạo, kéo co, đi cà kheo, nhảy bao bố; trưng bày lễ vật trên Thônla, thổi kèn Saranai, trình diễn nghề thủ công truyền thống (làm gốm, dệt thổ cẩm, làm bánh gừng…), trình diễn các làn điệu (dân ca, dân vũ, dân nhạc), bóng đá, bóng chuyền... Lễ hội Katê thể hiện vai trò giáo dục mang giá trị nhân văn sâu sắc, đó là biểu hiện của đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, giáo dục cho hậu thế về nhân cách, đạo đức, tâm hồn và truyền thống văn hóa dân tộc. Thông qua việc bồi đắp, gìn giữ, trao truyền, thực hành các nghi lễ trong Lễ hội để giáo dục cho các thế hệ con cháu về ý thức và trách nhiệm trong việc kế thừa, tiếp nối, nhận diện được giá trị văn hóa truyền thống trong sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng của cộng đồng nơi mình đang sinh sống; từ đó biết trân trọng, gìn giữ, phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp mà ông bà, tổ tiên đã dày công vun đắp, lưu lại cho hậu thế. Tình Lê Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam vừa công bố kết quả khảo cổ học của Đề án Nghiên cứu khu di tích khảo cổ học Óc Eo - Ba Thê, Nền Chùa (Văn hóa Óc Eo Nam Bộ). Toàn cảnh lễ hội Katê. Phát hiện nổi bật là cơ sở để UNESCO vinh danh Văn hóa Óc Eo Nam Bộ là Di sản văn hóa thế giới
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Nữ Atlas vs Nữ Club America, 08h00 ngày 22/1: Lấy lại ngôi đầu
-
Sáng nay 25/6, trước buổi thi đầu tiên với môn Ngữ văn, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ dẫn đầu đoàn công tác đến thăm hỏi, động viên tinh thần thí sinh, phụ huynh, cán bộ làm công tác thi THPT Quốc gia 2019 tại điểm Trường THPT Cư M’gar (huyện Cư M’gar, Đắk Lắk). Tại đây, ông Nhạ chúc thí sinh làm bài thật tốt, cán bộ làm công tác thi hoàn thành tốt nhiệm vụ, thực hiện nghiêm túc quy chế.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ thăm hỏi, động viên các thí sinh tại điểm thi Trường THPT Cư M'gar Kiểm tra một số phòng lưu giữ đề thi, bài làm thi tại điểm thi, Bộ trưởng lưu ý mọi người làm tốt vai trò của mình trong kỳ thi. "Mỗi người cố gắng thực hiện tốt nhiệm vụ, vị trí của mình, làm đúng quy chế... thì kỳ thi sẽ diễn ra tốt đẹp, an toàn".
Điểm thi Trường THPT Cư M’gar có 888 thí sinh, 37 phòng thi. Đây là điểm thi tập trung nhiều con em đồng bào dân tộc Êđê.
Nhiều thí sinh, phụ huynh và cán bộ coi thi khá bất ngờ khi lần đầu được lãnh đạo cao nhất ngành giáo dục đến thăm hỏi, động viên.
Kỳ thi THPT Quốc gia năm 2019 tại tỉnh Đắk Lắk do Sở GD-ĐT Đắk Lắk chủ trì, phối hợp cùng các đơn vị là Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM, Trường ĐH Tây Nguyên, Trường ĐH Buôn Ma Thuột, Trường CĐ Sư phạm Đà Lạt và Trường CĐ Cộng đồng Kon Tum.
Cụm thi tỉnh Đắk Lắk gồm 1 Hội đồng thi, 32 điểm thi, 860 phòng thi được đặt tại 32 trường THPT, trường phổ thông nhiều cấp học, Trung tâm Giáo dục thường xuyên (GDTX) tỉnh, Trường CĐ Sư phạm Đắk Lắk trên địa bàn 15 huyện, thị xã Buôn Hồ và TP Buôn Ma Thuột.
Tổng số thí sinh đăng ký dự thi là 20.588 (năm 2018 là 22.186 thí sinh).
Những khoảnh khắc tình thân xúc động trước giờ thi
Sáng nay, không chỉ thí sinh thi buổi thi đầu tiên mà những vị phụ huynh cũng "bước vào" kỳ thi với con cùng nhiều cảm xúc.
" alt="Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ kiểm tra thi THPT 2019 ở Đắk Lắk">Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ kiểm tra thi THPT 2019 ở Đắk Lắk
-
Catherine Hartley, 31 tuổi, ở Perceton, Irvine (Mỹ) mặc quần áo cỡ 12 khi kết hôn với Matthew Hartley. Tuy nhiên, người chồng này lại muốn vợ mặc quần áo cỡ O, theo DailyMail.Cặp đôi này quen nhau khi nàng 15 tuổi và chàng 25 tuổi. Catherine cho biết, Matthew theo đuổi cô bằng cách mua cho cô rượu và thuốc lá.
Họ kết hôn vào tháng 10/2006 và bắt đầu từ đây, cơn ác mộng kéo dài 12 năm với Catherine bắt đầu. Matthew kiểm soát mọi khía cạnh cuộc sống của vợ, gồm cả những thực phẩm người vợ được phép ăn.
Hartley cho biết, không thích vợ béo, vì thế, anh ta ngăn cấm vợ ăn uống lành mạnh. Có thời điểm, Catherine chỉ nặng 31,5kg.
Catherine kể với Daily Record: “Anh ta nói tôi béo, vì thế ép tôi ăn kiêng. Anh ta muốn có một người vợ cỡ 0. Nếu tôi ăn trước khi đi ngủ, anh ta sẽ ép tôi ngủ trên ghế sofa với lý do không thích ngửi thấy mùi thức ăn trên người tôi. Rốt cuộc, tôi gầy tới mức khi nằm xuống giường, xương của tôi bị đau. Cuối cùng, tôi cũng mặc vừa quần áo của bé gái lên 7 tuổi”.
Catherine cho hay, cô bị chồng hành hạ suốt 12 năm của cuộc hôn nhân. Theo Catherine, cô từng bị chồng tóm cổ, nhấc người khỏi mặt đất, có lúc, anh ta ném cô xuyên qua phòng.
Hartley thậm chí còn lắp máy quay ở mọi căn phòng trong nhà để thường xuyên giám sát vợ. Khi Cathernine mang bầu Hartley vẫn tiếp tục chê vợ quá béo.
Tháng 8/2017, cặp đôi này ly thân và tới tháng 4/2019 chính thức ly hôn. Sau khi chia tay, Catherine đã báo với cảnh sát về những hành động của chồng.
Hartley sau đó thừa nhân 3 tội tấn công vợ cũng như nhận tội tấn công tình dục một phụ nữ khác.
Hoài Linh
" alt="Chồng gia trưởng bắt vợ nhịn đói suốt 12 năm">Chồng gia trưởng bắt vợ nhịn đói suốt 12 năm
-
- Kết thúc kỳ thi THPT quốc gia năm nay – một kỳ thi có nhiều điểm mới, nhưng câu chuyện được bàn tới nhiều nhất lại là xung quanh một hình ảnh đã tồn tại nhiều năm nay – “hàng rào sống” phân làn trước cổng các điểm thi. "Hàng rào sống" trước cổng trường ĐH Thủy Lợi. Ảnh: Facebook
Nhiệt huyết hay ngu ngốc?
Hình ảnh sinh viên tình nguyện đứng thành hàng làm “hàng rào” phân làn trước các điểm thi để tránh tình trạng ách tắc khi phụ huynh đến đón thí sinh khi mỗi môn thi kết thúc đã bị “mổ xẻ” trên các mạng xã hội, diễn đàn. Nhiều người cho rằng đây là một việc làm nguy hiểm, tự đày ải mình mà không mang lại hiệu quả cao.
Nhóm người phản đối nêu ý kiến: tại sao không dùng dây thừng, dải phân cách di động hoặc những hình thức khác để phân làn giao thông thay vì hàng chục sinh viên dàn hàng đứng giữa đường đông đúc giữa cái nắng 40 đô C. Nặng nề hơn, một bộ phận cho rằng đây là một hành động “ngu ngốc” của những người trẻ được cho là có học hành, những sinh viên đại học có tri thức.
Một người dân ở Q. Thủ Đức, TP.HCM chia sẻ với báo Thanh Niên: “Giữa trời nắng như đổ lửa, nhìn các cháu tình nguyện viên trong trang phục áo xanh đứng dàn hàng ngay trước cửa nhà, tôi thấy rất thương. Thế nhưng, tôi không đồng tình với việc làm của các cháu vì đoạn đường này nhiều xe tải trọng lớn qua lại. Tôi thấy không an toàn cho các cháu”.
Khác với quan điểm của các bạn cùng lứa, Lê Văn Kha (sinh viên Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM, là người thường xuyên tham gia những hoạt động thiện nguyện cùng gia đình) nêu suy nghĩ: “Theo tôi, nên hạn chế tối đa chuyện tình nguyện viên làm dải phân cách sống, vì nó rất nguy hiểm. Hình ảnh đó quả là có đẹp nhưng nét đẹp ở đây không nên gắn chung với sự nguy hiểm. Làm như vậy, SVTN có khi gây ra tai nạn cho chính bản thân mình”.
Cần nhiệt huyết một cách tỉnh táo
Đáp lại luồng ý kiến phản đối "hàng rào sống", một nam tình nguyện viên – người tham gia trực tiếp công tác tiếp sức mùa thi năm nay – đã lên tiếng trên trang Facebook cá nhân của mình.
Cậu nói rằng: việc đứng làm “hàng rào sống” dưới cái nắng như đổ lửa của Hà Nội là phản khoa học, là không nên, nhưng đó là cách khả dĩ nhất mà sinh viên tình nguyện có thể làm để đảm bảo giao thông thông suốt trong khi họ không có tiền mua hàng rào di động và ý thức người dân quá kém, chỉ có người là không dám đâm.
Bên cạnh đó, có những ý kiến “vơ đũa cả nắm”, chỉ trích hầu hết công tác tình nguyện của sinh viên từ trước tới nay, cho rằng “hình thức”, “hiệu quả thấp”… và khuyên các em nên dành thời gian cho những công việc tình nguyện đòi hỏi tư duy, phù hợp với trình độ và kiến thức mà các em tốn công học hành để có được.
Nam sinh này trong một chiến dịch tiếp sức mùa thi. Ảnh: Tri Thức Trẻ Về vấn đề này, một độc giả báo Nhịp Cầu Thế Giới – người đã có cơ hội đi tình nguyện ở một số quốc gia khác - có một số chia sẻ.
Một mặt, độc giả này cho rằng dư luận không nên chỉ trích công việc tình nguyện của những người trẻ - những người đang tràn đầy bầu nhiệt huyết với cuộc sống, với xã hội, những người được phép sai lầm để học được từ những sai lầm đó. Công việc của họ, dù rất nhỏ, dù chưa thực sự hiệu quả đều đáng quý và đáng trân trọng.
Chị cho biết, công tác tình nguyện ở một số nước “cũng hoạt động chân tay cả thôi, nhưng thường mang tính chất một dạng đi “thực hành” về một chủ đề nào đó (ví dụ ai học ngành kiến trúc có thể ra công trường phục chế một bức tường thành cổ)”.
Chị cũng chia sẻ rằng còn có rất nhiều kiểu tình nguyện khác như giúp đỡ việc nhà cho người già neo đơn, vận động xin tiền cho các quỹ… Và chị cho rằng nếu nói tình nguyện viên Việt Nam xin tiền ủng hộ như ăn xin thì tình nguyện viên ở các nước còn đứng giữa đường, đeo bám từng người qua đường để xin vài phút nói chuyện về các quỹ, còn “thảm” hơn ở ta nhiều.
Tuy nhiên, chị cũng nêu một thực tế: tình nguyện viên ở nước ngoài có vẻ quý tính mạng mình hơn. Họ có trang bị đầy đủ đội cứu thương, cứu hỏa chờ sẵn…, những việc gì nguy hiểm thì người ăn lương và chuyên trách đứng ra làm, tình nguyện viên chỉ làm những việc an toàn hơn.
Đặc biệt, nếu làm từ thiện bằng tiền của sẽ được nhà nước bồi hoàn lại 75%, trừ ngược vào thuế thu nhập. Làm hoạt động xã hội, tình nguyện nếu số giờ lớn sẽ tính phần trăm (%) vào năm hưu trí. Điều này cho thấy quan điểm của nhà nước là nhân dân không phải tham gia từ thiện bằng tiền túi, không làm hoạt động xã hội mà không được ghi nhận, mà nếu muốn làm thì nhà nước sẽ hỗ trợ, sẽ đền bù phần nào.
Độc giả này kết luận: điều cần thiết ở đây là việc tổ chức hoạt động tình nguyện sao cho hiệu quả hơn, thực chất hơn, tránh rủi ro, đảm bảo an toàn cho các em (trước mắt rút ngắn thời gian, luân phiên, giảm người...). Người tham gia giao thông cũng nên có ý thức hơn, chứ đừng chen nhau ngoài đường rồi về nhà lướt Facebook chỉ trích "các em dại".
- Nguyễn Thảo(tổng hợp)
Có nên dùng 'hàng rào người' cho thi cử?
-
Nhận định, soi kèo Chadormalou vs Sepahan, 18h30 ngày 21/1: Khó cho khách
-
Nhạc sĩ chia sẻ lý do đăng toàn bộ vụ việc và video lên Facebook cá nhân vì 'đã trình báo ban giám đốc nhưng không được phản hồi'. Cô không nghĩ vụ việc đi xa đến mức này nên quyết định gỡ bỏ bài đăng gây xôn xao dư luận nói trên.
Phóng viên cũng liên hệ Quyền Giám đốc Nhạc viện TP.HCM, TS, NSƯT Hoàng Ngọc Long và giảng viên, NSƯT Minh Huyền nhưng chưa nhận được phản hồi.
Những ngày qua, vụ việc NSƯT Minh Huyền bất đồng quan điểm trong giảng dạy dẫn đến hành vi phản cảm ném điện thoại vào nhạc sĩ Lưu Thiên Hương gây ồn ào dư luận.
Sau khi nắm thông tin vụ việc, ban giám đốc Nhạc viện TP.HCM phối hợp Đảng ủy, Ban Thanh tra nhân dân, Thanh tra học đường, Trưởng khoa, đại diện bộ phận tổ chức cán bộ họp khẩn chiều 12/1.
Nhà trường nhận định hành vi của giảng viên Minh Huyền sai, vi phạm chuẩn mực của một nhà giáo. Bản thân NSƯT Minh Huyền cũng nhận sai sót. Căn cứ Bộ quy tắc ứng xử trong trường học, nhà trường thống nhất hình thức xử lý mức độ khiển trách.
Vụ NSƯT Minh Huyền ném điện thoại vào Lưu Thiên Hương: Ai là nạn nhân?Việc nhạc sĩ Lưu Thiên Hương tố cáo NSƯT Minh Huyền 'vi phạm đạo đức nghề giáo nghiêm trọng' vì ném điện thoại vào người chị gây ra những luồng thông tin trái chiều. Nhiều độc giả tranh luận ai thực sự mắc lỗi trong vụ ồn ào này?" alt="Vụ Minh Huyền ném điện thoại, Lưu Thiên Hương: Tôi nghỉ dạy sẽ tội học sinh">Vụ Minh Huyền ném điện thoại, Lưu Thiên Hương: Tôi nghỉ dạy sẽ tội học sinh
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Farul Constanta vs UTA Arad, 22h00 ngày 20/1: Vượt mặt đối thủ
- Mặn chát những giọt mồ hôi trên tấm bằng đỏ
- Thầy giáo ở TP.HCM bị tố sàm sỡ nữ sinh trong lớp học
- Cô giáo không tay được Bí thư Tỉnh uỷ Thanh Hóa đặc cách tuyển dụng
- Nhận định, soi kèo Slovan Bratislava vs Stuttgart, 3h00 ngày 22/1: Mục tiêu phải thắng
- Đáp án môn Toán thi THPT quốc gia 2019
- Gần vợ là thấy… cũ
- 22.055 học sinh Hà Nội xác nhận thành công trong ngày đầu tiên nhập học lớp 10
- Nhận định, soi kèo Atalanta vs Sturm Graz, 00h45 ngày 22/1: Hy vọng mong manh
- Giám đốc chăn gà quê…chán chê thì vứt cho bạn
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Teplice vs Chrudim, 16h30 ngày 21/1: Sức mạnh vượt trội
- Việt Nam cần làm gì để quản lý các thế lực công nghệ số Google, Facebook?
- Day dứt tâm sự chàng trai nghiện khoe “của quý”
- Học sinh lớp 12 tử vong khi tham gia giải bơi vượt sông
- Nhận định, soi kèo Aluminium Arak vs Esteghlal Khuzestan, 19h30 ngày 20/1: Niềm tin cửa trên
- Phối hợp công tác về an toàn thông tin không gian mạng
- 3 sai lầm khiến người mắc sốt xuất huyết trở nặng
- Giật mình bộ ảnh 'người một nơi, đầu một nẻo'
- Nhận định, soi kèo Sparta Prague vs Inter Milan, 03h00 ngày 23/1: Tiễn chủ rời giải
- Những phụ huynh buộc con sống tiếp giấc mơ đời mình
- 'Lấy đâu ra Thứ trưởng trình độ ngoại ngữ bậc 6?'
- Vĩnh Phúc cảnh báo hoạt động lừa đảo xuyên quốc gia sử dụng công nghệ cao
- Nhận định, soi kèo Tractor vs Mes Rafsanjan, 18h30 ngày 21/1: Duy trì vị thế
- Giết người là tội ác nhưng nguyên nhân là do xã hội?
- Cục An toàn thông tin ra sổ tay hướng dẫn bảo vệ an toàn hệ thống thông tin
- Giới thượng lưu Việt dần chuyển sang điện thoại Vertu 4G/5G
- Nhận định, soi kèo CA Bizertin vs CS Sfaxien, 20h00 ngày 22/1: Khách thắng thế
- Khi dữ liệu cá nhân trở thành món hàng đắt giá trên mạng
- Khảo sát gần 1.000 người dân TP.HCM, hơn 98% có kháng thể ngừa Covid
- Đan Trường, Lam Trường, Phương Thanh hội ngộ trong Ký ức Làn sóng xanh
- 搜索
-
- 友情链接
-