NSND Trần Ngọc Giàu - Chủ tịch Hội Sân khấu TP chủ trì cuộc họp sáng 23/6. 

Ngoài ra, cuộc họp cũng nêu một số ý chính dựa trên các nội dung cuộc họp do Phòng Nội vụ (Ủy ban Nhân dân Quận Gò Vấp) chủ trì ngày 13/3 nhằm xác định nguồn gốc và lịch sử khu đất sử dụng để làm nghĩa trang và Chùa Nghệ sĩ (Nhựt Quang Tự. Trong đó Chùa Nghệ sĩ không thuộc Giáo hội Phật giáo quận Gò Vấp.

“Chiều 18/6, Ban Quản lý nghĩa trang Nghệ sĩ đã gắn bảng tên mới “Hội Sân khấu Thành phố Hồ Chí Minh - Nghĩa trang Nghệ sĩ” mà chưa thông qua Ban Chấp hành. Sự việc này đã gây dư luận không tốt trong xã hội cũng như ảnh hưởng tới truyền thống nghĩa tình, nhân văn tốt đẹp của “Hội Nghệ sĩ Ái hữu Tương tế” trước đây và là Ban Ái hữu nghệ sĩ ngày nay.

Sáng 20/6, Tập thể Thường vụ Hội Sân khấu thành phố đã có cuộc họp khẩn cấp, trực tiếp khảo sát tại thực địa và kết luận: tháo gỡ ngay bảng tên chưa phù hợp nói trên và đưa vấn đề chỉnh trang Chùa và Nghĩa trang nghệ sĩ tại cuộc Họp Ban Chấp hành Hội Sân khấu sáng  23/6 nhằm thống nhất phục hồi nguyên trạng ban đầu”, đại diện Hội cho hay.

Bảng hiệu 'Nghĩa trang nghệ sĩ' phải gỡ bỏ xuống chiều 20/6 sau 2 ngày được gắn trước cổng Chùa Nghệ sĩ. Ảnh: Hà Nguyễn. 

Chùa Nghệ sĩ được Ban Ái hữu nghệ sĩ đổi tên thành Nghĩa trang nghệ sĩ vào chiều 18/6. Vụ việc gây ồn ào với những tranh luận từ nghệ sĩ và khán giả. Phần đông ý kiến bày tỏ bức xúc vì ngôi chùa vốn được xem là di tích có ý nghĩa tinh thần to lớn với giới nghệ thuật sân khấu miền Nam.

Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM trong chiều 20/6 đã có văn bản báo cáo lên UBND TP và đề xuất 3 nội dung liên quan đến việc rà soát, trùng tu và hướng quản lý sau vụ việc. Đại diện Sở khẳng định Chùa Nghệ sĩ không chỉ là địa chỉ tôn kính đối với nhiều thế hệ nghệ sĩ, có giá trị to lớn về mặt tinh thần trong đời sống của văn nghệ sĩ mà còn là một nét đẹp văn hóa truyền thống của thành phố.

Hiện, Sở Văn hóa và Thể thao giao Ủy ban Nhân dân Gò Vấp, Hội Sân khấu TP.HCM làm việc với Giáo hội Phật giáo Việt Nam quận Gò Vấp để hướng dẫn hoạt động thờ cúng nghệ sĩ tại đây.

Tuấn Chiêu

Thực hư thông tin chùa Nghệ sĩ sẽ bị dẹp bỏ?Trước thông tin chùa Nghệ sĩ sẽ bị dẹp bỏ, NSND Trần Ngọc Giàu - Chủ tịch Hội sân khấu TP.HCM cho hay sẽ tổ chức họp bàn và thông báo chính thức trong vài ngày tới." />

Ban Ái hữu nghệ sĩ TP.HCM nhận lỗi vì vội vàng tháo bảng tên Chùa Nghệ sĩ

Bóng đá 2025-04-01 17:41:28 9

Trao đổi với VietNamNet chiều 23/6,ÁihữunghệsĩTPHCMnhậnlỗivìvộivàngtháobảngtênChùaNghệsĩchung kết tennis hôm nay ông Thanh Hiệp - đại diện Hội sân khấu TP.HCM cho biết Hội vừa có cuộc họp ban chấp hành xoay quanh vấn đề Chùa nghệ sĩ vào sáng cùng ngày.

Theo đó, tại buổi làm việc, ban lãnh đạo của Ban Ái hữu nghệ sĩ TP. HCM nhận khuyết điểm vì đã vội vàng với mong muốn chẩn chỉnh lại hoạt động của Chùa và Nghĩa trang Nghệ sĩ dẫn đến ồn ào dư luận thời gian qua.

NSND Trần Ngọc Giàu - Chủ tịch Hội Sân khấu TP chủ trì cuộc họp sáng 23/6. 

Ngoài ra, cuộc họp cũng nêu một số ý chính dựa trên các nội dung cuộc họp do Phòng Nội vụ (Ủy ban Nhân dân Quận Gò Vấp) chủ trì ngày 13/3 nhằm xác định nguồn gốc và lịch sử khu đất sử dụng để làm nghĩa trang và Chùa Nghệ sĩ (Nhựt Quang Tự. Trong đó Chùa Nghệ sĩ không thuộc Giáo hội Phật giáo quận Gò Vấp.

“Chiều 18/6, Ban Quản lý nghĩa trang Nghệ sĩ đã gắn bảng tên mới “Hội Sân khấu Thành phố Hồ Chí Minh - Nghĩa trang Nghệ sĩ” mà chưa thông qua Ban Chấp hành. Sự việc này đã gây dư luận không tốt trong xã hội cũng như ảnh hưởng tới truyền thống nghĩa tình, nhân văn tốt đẹp của “Hội Nghệ sĩ Ái hữu Tương tế” trước đây và là Ban Ái hữu nghệ sĩ ngày nay.

Sáng 20/6, Tập thể Thường vụ Hội Sân khấu thành phố đã có cuộc họp khẩn cấp, trực tiếp khảo sát tại thực địa và kết luận: tháo gỡ ngay bảng tên chưa phù hợp nói trên và đưa vấn đề chỉnh trang Chùa và Nghĩa trang nghệ sĩ tại cuộc Họp Ban Chấp hành Hội Sân khấu sáng  23/6 nhằm thống nhất phục hồi nguyên trạng ban đầu”, đại diện Hội cho hay.

Bảng hiệu 'Nghĩa trang nghệ sĩ' phải gỡ bỏ xuống chiều 20/6 sau 2 ngày được gắn trước cổng Chùa Nghệ sĩ. Ảnh: Hà Nguyễn. 

Chùa Nghệ sĩ được Ban Ái hữu nghệ sĩ đổi tên thành Nghĩa trang nghệ sĩ vào chiều 18/6. Vụ việc gây ồn ào với những tranh luận từ nghệ sĩ và khán giả. Phần đông ý kiến bày tỏ bức xúc vì ngôi chùa vốn được xem là di tích có ý nghĩa tinh thần to lớn với giới nghệ thuật sân khấu miền Nam.

Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM trong chiều 20/6 đã có văn bản báo cáo lên UBND TP và đề xuất 3 nội dung liên quan đến việc rà soát, trùng tu và hướng quản lý sau vụ việc. Đại diện Sở khẳng định Chùa Nghệ sĩ không chỉ là địa chỉ tôn kính đối với nhiều thế hệ nghệ sĩ, có giá trị to lớn về mặt tinh thần trong đời sống của văn nghệ sĩ mà còn là một nét đẹp văn hóa truyền thống của thành phố.

Hiện, Sở Văn hóa và Thể thao giao Ủy ban Nhân dân Gò Vấp, Hội Sân khấu TP.HCM làm việc với Giáo hội Phật giáo Việt Nam quận Gò Vấp để hướng dẫn hoạt động thờ cúng nghệ sĩ tại đây.

Tuấn Chiêu

Thực hư thông tin chùa Nghệ sĩ sẽ bị dẹp bỏ?Trước thông tin chùa Nghệ sĩ sẽ bị dẹp bỏ, NSND Trần Ngọc Giàu - Chủ tịch Hội sân khấu TP.HCM cho hay sẽ tổ chức họp bàn và thông báo chính thức trong vài ngày tới.
本文地址:http://vip.tour-time.com/html/412e899216.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3: Derby kịch tính

Cũng theo bà Việt Anh, hiện có khoảng 7% giao dịch trên thị trường được thanh toán trực tuyến trong thương mại điện tử. Để gia tăng con số này, bên cạnh các chính sách ưu đãi với người tiêu dùng khi chấp nhận thanh toán điện tử thì yếu tố an toàn trong giao dịch thương mại điện tử sẽ quyết định niêm tin của người dùng khi sử dụng dịch vụ.

Cùng quan điểm, ông Nguyễn Kim Anh, Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho biết, thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt là chủ trương lớn của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước nhằm tạo thuận lợi, giảm chi phí trong lĩnh vực thanh toán. Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan liên quan đã ký nhiều thoả thuận hợp tác nhằm đẩy mạnh triển khai tăng cường thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt, chương trình thúc đẩy thanh toán điện tử trong bán lẻ, triển khai dịch vụ thuế điện tử, thanh toán điện tử trong dịch vụ công trực tuyến... hướng tới mục tiêu mọi người dân có thể tiếp cận dịch vụ ngân hàng. 

Tuy nhiên, ông Kim Anh cũng khẳng định, việc đi theo trào lưu công nghệ mới cũng kéo theo nhiều rủi ro tiềm ẩn với cả ngân hàng, khách hàng trong sử dụng dịch vụ... do đó phải tăng cường an ninh an toàn trong thanh toán không dùng tiền mặt nói riêng, thanh toán điện tử nói chung.

">

An toàn trong giao dịch TMĐT sẽ quyết định niềm tin của người dùng

Nhận định, soi kèo Kayserispor vs Hatayspor, 20h00 ngày 28/3: Tự cứu bản thân

">

VNCERT, Công an tỉnh tham gia khắp phục sự cố tấn công mạng ở Bắc Giang

Phát biểu khai mạc hội thảo, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng nhận định, phát triển và ứng dụng PMNM là một trong những giải pháp hiệu quả để ngành CNTT tiếp cận và làm chủ những công nghệ mới trong lĩnh vực CNTT, góp phần quan trọng thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp phần mềm trong nước. Đồng thời, việc ứng dụng CNTT sử dụng nguồn mở giúp cho các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có thể tự chủ trong việc đảm bảo an toàn thông tin, cho phép vừa thực thi quyền sở hữu trí tuệ về phần mềm mà vẫn giảm được chi phí mua sắm phần mềm, tránh phụ thuộc vào các hãng sản xuất phần mềm.

Hơn 10 năm qua, Thủ tướng Chính phủ đã có chủ trương, chính sách nhằm đẩy mạnh ứng dụng và phát triển PMNM từ sớm, điển hình như Quyết định 235 ngày 2/3/2004 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt dự án tổng thể ứng dụng CNTT và phát triển PMNM ở Việt Nam giai đoạn 2004 - 2008. Với vai trò quản lý ngành, Bộ TT&TT đã ban hành một số chính sách nhằm định hướng và thúc đẩy ứng dụng và phát triển PMNM tại các Bộ, ngành, địa phương, điển hình như Chỉ thị 07 ngày 30/12/2008 về thúc đẩy sử dụng PMNM trong cơ quan nhà nước; Thông tư 20 năm 2014 của Bộ TT&TT quy định về các sản phẩm PMNM được ưu tiên mua sắm, sử dụng trong cơ quan, tổ chức nhà nước.

Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng cho biết, nhờ các chủ trương chính sách này, thời gian qua, PMNM đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, điển hình là 2 nền tảng chính quyền điện tử nguồn mở được sử dụng tại 2 thành phố lớn là Hà Nội và TP.HCM. Theo số liệu ICT Index 2015, tỷ lệ cài đặt bộ phần mềm văn phòng nguồn mở đạt gần 50% tại các địa phương; gần 30% cổng thông tin điện tử của các địa phương sử dụng PMNM. Nhiều sản phẩm, giải pháp PMNM đã được sử dụng trong hoạt động ứng dụng CNTT của cơ quan nhà nước như: cổng thông tin điện tử nguồn mở, phần mềm quản lý văn bản và điều hành nguồn mở, phần mềm thư điện tử nguồn mở, phần mềm một cửa điện tử nguồn mở… Cộng đồng nguồn mở Việt Nam đã bước đầu được hình thành và ngày càng lớn mạnh.

“Tuy nhiên, việc ứng dụng và phát triển PMNM thời gian qua vẫn tồn tại nhiều bất cập, do nhiều nguyên nhân như: sự xuất hiện của các xu hướng công nghệ mới, sự hình thành các hình thức kinh doanh mới, thực tiễn khởi nghiệp trong lĩnh vực CNTT, vấn đề kinh phí cho ứng dụng và phát triển CNTT và cả những rào cản về mặt cơ chế, chính sách, vấn đề thói quen người sử dụng…. Chính vì vậy, rất cần sự vào cuộc và sự quyết tâm, nỗ lực hơn nữa của các cơ quan quản lý, đặc biệt là Bộ TT&TT, Bộ KH&CN và Bộ GD&DT cũng như các doanh nghiệp, các hội, hiệp hội, viện nghiên cứu, trường đại học… trong hoạt động ứng dụng và phát triển PMNM”, Thứ trưởng nhấn mạnh.

Chia sẻ rõ hơn về những thách thức đối với việc ứng dụng và phát triển PMNM tại Việt Nam hiện nay, ông Nguyễn Thanh Tuyên, Phó Vụ trưởng Vụ CNTT cho rằng, trong cơ quan nhà nước, ứng dụng PMNM còn yếu, chưa đi vào thực chất; quyết tâm của lãnh đạo đứng đầu tác động rất lớn đến quyết định lựa chọn giải pháp nguồn mở; kinh phí cho ứng dụng và phát triển CNTT hạn hẹp tác động đến công tác ứng dụng CNTT nói chung, ứng dụng và phát triển PMNM nói riêng. Ngoài ra, quy hoạch, kiến trúc tổng thể về CNTT, chuẩn kết nối hệ thống, dữ liệu tác động không nhỏ đếnviệc lựa chọn giải pháp giải pháp công nghệ.

">

Ứng dụng, phát triển PMNM tại Việt Nam cần sự vào cuộc mạnh hơn của 3 Bộ

友情链接