Mạng Orange cũng tung máy tính bảng giá rẻ
Máy tính bảng Orange Tablet. |
TheạngOrangecũngtungmáytínhbảnggiárẻ everton – newcastleo Orange, với màn hình 7 inch, chạy hệ điều hành Android của Google và có khả năng kết nối di động 3G, chiếc Orange Tablet này có thể thể cầm đi được và sử dụng màn hình cảm ứng, và điều đặc biệt là mức giá của nó rất cạnh tranh.
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Shillong Lajong FC vs Sporting Club Bengaluru, 18h00 ngày 13/1: Tiếp tục bét bảng
Trần Linh dừng lại hành trình cuộc đời ở tuổi 43. Chia sẻ với VietNamNet, nhà nghiên cứu văn hoá Ngô Hương Giang cho biết: "Tôi và anh Linh quen biết và làm việc với nhau từ 2014. Anh Linh là một trong những quay phim hiếm hoi có năng lực, đam mê và tận tâm với nghề. Anh sống tình nghĩa với mọi người xung quanh, được anh em đồng nghiệp yêu mến. Tôi rất xót xa khi quay phim Trần Linh bị nhồi máu cơ tim và qua đời ở tuổi 43", Ngô Hương Giang chia sẻ.
Trần Linh có vợ và một cô con gái. Do gia cảnh không quá dư dả, anh miệt mài làm việc để chăm lo cuộc sống cho vợ con được tốt hơn. Trần Linh cũng là "độc đinh" (người con trai duy nhất trong một gia đình, dòng họ - PV) càng khiến mọi người xót xa.
Nhà thơ Phan Huyền Thư bày tỏ bàng hoàng khi nghe tin dữ về Trần Linh - người cô gọi là "cháu". "Cháu đang không ngờ mình sẽ phải rời xa cuộc sống và những người mình yêu thương trong khoảnh khắc bất ngờ như vậy, cô biết! Bao bạn bè đồng nghiệp và anh em đang đau đớn khi biết tin cháu ra đi ngay trên đường đi làm nghề mà cháu yêu thích nhất", chị viết.
Phan Huyền Thư nhớ lại ngày sinh nhật chị cũng là ngày Trần Linh và vợ kết hôn. Hành trình xuyên Việt làm phim cũng là chuyến ngao du trăng mật của anh và vợ.
"Dịp này năm ngoái, hai cô cháu vẫn còn vật vã ở Trung ương cục miền Nam để cày cuốc... và cứ nghĩ lại sắp cùng nhau cày cuốc phim tới đây. Vì thế mà cô đau và không chấp nhận cháu buông tay máy thế này đâu, Pếu (tên thân mật Huyền Thư gọi Trần Linh - PV) nhé!", Phan Huyền Thư ngậm ngùi.
Trên trang cá nhân, nhiều bạn bè, người thân đăng tải hình ảnh, bài viết tưởng niệm, chia buồn cùng gia đình Trần Linh.
"Em ơi! Ở trên đỉnh núi cao nào đó! Thế giới của những người hiền, sự an lạc! Hay một cõi cao nào đó, Tây phương cực lạc... Tạm biệt em nhé Linh", một người chị viết những dòng chữ xúc động lên tường nhà Trần Linh.
Chia sẻ với VietNamNet, đạo diễn Trịnh Quang Tùng cho biết quay phim Vương Khánh Trần Linh là Xưởng phó Xưởng phim tài liệu. Trần Linh được sinh ra trong một gia đình truyền thống có bố là nhà quay phim, đạo diễn NSƯT Vương Khánh Luông, mẹ làm dựng phim của Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương, hiện hai nghệ sĩ đều đã nghỉ hưu.
"Trần Linh ngoài đời hiền lành dễ tính, vui vẻ, hoà đồng, chân tình, nhưng trong công việc cậu ấy là người trách nhiệm và cẩn thận. Tôi và Linh từng có chuyến công tác dài ngày cùng nhau tại Lào và tôi cảm nhận được niềm đam mê và cầu toàn trong công việc của bạn ấy. Trần Linh được ghi nhận là một trong những quay phim tốt nhất của Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương.Trần Linh đã được nhận giải quay phim tài liệu xuất sắc tại Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 17 và tham gia quay nhiều bộ phim đoạt giải như: Ông Mười Khôi, Cuộc đời sau trang sách, Cỏ xanh im lặng, Trầm cảm sau sinh, Triết gia Trần Đức Thảo - suy tư cùng thế kỷ, Việt Nam thời bao cấp… và tham gia quay nhiều tư liệu các sự kiện chính trị quan trọng của đất nước.
Đây là mất mát quá lớn đối với gia đình và Hãng chúng tôi vì Trần Linh đang ở thời điểm sung sức nhất và chúng tôi mất đi một quay phim giỏi, có tâm với nghề, tôi mất đi một người em, một đồng nghiệp chân tình’ - đạo diễn Trịnh Quang Tùng chia sẻ.
Vương Khánh Trần Linh từng tốt nghiệp Đại học Sân khấu Điện ảnh và hiện công tác tại Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương, thuộc Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch.
Trong sự nghiệp, Vương Khánh Trần Linh từng giành nhiều giải thưởng danh giá. Gần nhất, bộ phim tài liệu Phía trên những đám mây do Vương Khánh Trần Linh quay phim giành giải thưởng Cánh diều năm 2023.
Tại Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 17, ở hạng mục Phim Tài liệu – Khoa học, anh giành giải cá nhân Quay phim xuất sắc nhất với tác phẩm Từ Thác Bà đến Sơn La.
Nhà quay phim Trần Linh qua đời ở tuổi 43Đồng nghiệp bàng hoàng khi hay tin quay phim Vương Khánh Trần Linh đột ngột qua đời trong chuyến công tác tại Hà Tĩnh, hưởng dương 43 tuổi." alt="Nhà quay phim Trần Linh qua đời vì nhồi máu cơ tim" />Tháng 1 năm ngoái, người đàn ông họ Yang (tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc) đang chơi ở nhà bạn thì hay tin căn nhà gỗ nhỏ phía ngoài sân bị cháy. Khi đó, mẹ, vợ và con trai của anh đều đang ở trong đó,SCMPđưa tin.
Yang lập tức lao vào lửa và cứu được cả nhà, nhưng anh bị bỏng nặng nhiều chỗ trên cơ thể.
Sau khi Yang được điều trị y tế, công ty bảo hiểm từ chối chi trả cho anh với lập luận rằng những vết thương là do anh tự gây ra chứ không phải vì tai nạn. Bảo hiểm này là do ông chủ mua cho Yang.
Không chấp nhận, Yang kiện công ty bảo hiểm ra tòa. Chi tiết về bản án đã được trang web của Tòa án Nhân dân Tối cao Trung Quốc đăng tải vào đầu tháng 5 và nhanh chóng thu hút sự chú ý của dư luận.
Theo đó, trong quá trình tố tụng, luật sư đại diện cho hai bên tranh luận về việc vết thương của anh có phải là do anh tự gây ra hay không.
Tòa án cho biết công ty bảo hiểm không đưa ra định nghĩa rõ ràng trong hợp đồng bảo hiểm về cách xử lý thương tích do hành động của một người gây ra, đặc biệt là khi Yang không hề tự làm hại bản thân.
Hơn nữa, tòa chỉ ra rằng lý do mà công ty đưa ra để từ chối bồi thường cho Yang đi ngược lại với những đạo lý tốt đẹp mà chính quyền ủng hộ.
Do đó, tòa án yêu cầu công ty bảo hiểm bồi thường cho Yang 580.000 nhân dân tệ (tương đương 80.000 USD).
Công ty sau đó đã nộp đơn kháng cáo nhưng tòa án cấp cao hơn vẫn giữ nguyên phán quyết.
"Lao vào lửa để cứu người thân là bản năng của mỗi người và cũng là nghĩa vụ xã hội được Bộ luật Dân sự quy định. Chúng tôi không thể đơn giản phân loại hành động này giống như việc tự làm hại bản thân hoặc tự sát", Tòa án Nhân dân Tối cao Trung Quốc cho biết trong bài đăng.
"Luật pháp không nên quá lạnh lùng, cũng cần có tình người ấm áp", bài đăng nói thêm.
Vụ việc nhanh chóng gây sốt trên mạng với đa số ý kiến chỉ trích công ty bảo hiểm.
"Tên công ty bảo hiểm này là gì? Tại sao không công khai cho mọi người cùng né?", "Công ty này thật vô liêm sỉ. Phải phạt thật nặng", nhiều dân mạng để lại bình luận bức xúc.
Theo Znews
Thoát chết sau vụ cháy, người vợ kể lại hơn 1 tiếng nhớ đời trong phòng tắm
"Bên ngoài cháy lớn, cháy đến cửa chính và cửa sổ nhà mình, bên trong khói đen đã tràn ngập nhà tắm. Chồng mình vẫn cố gắng bảo vợ thật bình tĩnh"." alt="Lao vào lửa cứu gia đình, người đàn ông được tòa đòi giúp 80.000 USD" />Liên hoan phim Cannes là buổi lễ thường niên được tổ chức tại Pháp. Năm 2024, LHP Cannes lần thứ 77 sẽ diễn ra từ ngày 14 - 25/5. Ảnh: WWD
Chuyến về nước đặc biệt của 'Đạo diễn xuất sắc nhất Cannes 2023' Trần Anh HùngTrần Anh Hùng sẽ trở về Việt Nam để tham gia quảng bá 'Muôn vị nhân gian' nhân dịp bộ phim của anh ra mắt khán giả trong nước từ 22/3." alt="Nữ siêu mẫu khoe vòng 1 sexy, đeo hoa tai kim cương nổi bật ở LHP Cannes 2024" />Khi còn nhỏ, Patidar bị mọi người ném đá và gọi là quái vật vì mắc bệnh hiếm gặp.
Lalit Patidar (17 tuổi, sống ở làng Nandleta, bang Madhya Pradesh, Ấn Độ) mắc hội chứng rậm lông hay bệnh “người sói”, tình trạng khiến lông mọc dày trên cơ thể và chỉ có 100 trường hợp được ghi nhận kể từ thời Trung cổ, theo The New York Post.
“Khi còn nhỏ, tôi bị mọi người ném đá. Trẻ con sợ tôi sẽ quay lại cắn chúng như một con thú”, chàng trai kể.
Theo Thư viện Y khoa Quốc gia (Mỹ), hội chứng “người sói” có 2 loại: rậm lông toàn thân (xảy ra trên toàn bộ cơ thể) và cục bộ (giới hạn ở một vùng nhất định). Căn bệnh hiếm gặp này có thể xuất hiện khi mới sinh hoặc phát triển ở tuổi trưởng thành.
Patidar không nhận thấy điều gì bất thường cho đến tuổi thiếu niên.
“Cha mẹ nói rằng bác sĩ đã cạo lông cho tôi khi tôi mới chào đời. Nhưng tôi không nhận thấy bất cứ điều gì khác biệt về mình cho đến năm 6-7 tuổi. Đó là lần đầu tiên tôi để ý lông mọc khắp cơ thể mình mà không hề giống mọi người xung quanh”, nam sinh nói.
Các bác sĩ sau đó chẩn đoán Patidar mắc chứng rậm lông. Điều này gây ngạc nhiên vì không thành viên nào khác trong gia đình cậu mắc bệnh này.
Ban đầu, Patidar không mấy bận tâm vì còn nhỏ, nhưng bố mẹ cậu lo lắng rất nhiều cho con trai.
“Trẻ con cùng làng thường sợ hãi khi nhìn thấy tôi. Tôi còn quá nhỏ để hiểu lý do”.
Patidar nuôi ước mơ trở thành YouTuber nổi tiếng.
Càng lớn, Patidar ngày càng ý thức được mình không giống những đứa trẻ khác. Cậu nhanh chóng trở thành mục tiêu bị bắt nạt do ngoại hình khác thường.
“Các bạn học thường trêu chọc và hét vào mặt tôi là ‘con khỉ’. Mọi người cũng gọi tôi là ma và nghĩ tôi là sinh vật thần thoại nào đó. Tôi rất buồn khi nhiều bậc phụ huynh đưa con cái họ tránh xa tôi”.
Những kẻ bắt nạt thậm chí ném đá vào Patidar và coi cậu như quái vật trong phim kinh dị.
Cho đến nay, bệnh “người sói” là vô phương cứu chữa. Những người mắc hội chứng này chỉ có thể cố gắng cắt tỉa, cạo, tẩy lông, dùng laser và các phương pháp triệt lông khác.
Patidar đã học cách chấp nhận vẻ ngoài khác biệt của mình và không để nó ngăn cản cậu có cuộc sống hạnh phúc.
“Tôi khác với mọi người ở một điểm: tôi là duy nhất. Dần dần mọi người trong gia đình bắt đầu cảm thấy bình thường về điều đó và bạn bè cũng động viên tôi rất nhiều”, cậu nói.
Patidar bắt đầu viết blog và tạo video với mục tiêu trở thành YouTuber nổi tiếng. Cậu cho rằng ngoại hình không nên ngăn cản ai đó theo đuổi ước mơ của họ.
Đây không phải trường hợp đầu tiên về chứng rậm lông được biết tới. Căn bệnh từng ảnh hưởng đến một số “quái vật” trong rạp xiếc vào thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20. Trong đó, nổi tiếng nhất là Julia Pastrana, nghệ sĩ biểu diễn người Mexico, được biết đến với biệt danh “quý bà gấu” trong rạp xiếc do khuôn mặt đầy lông.
Cách đây vài năm, một số trẻ em ở Tây Ban Nha mọc lông khắp người sau khi vô tình bị cho uống thuốc rụng tóc vì chứng khó tiêu.
Theo Zing
" alt="Cuộc sống của chàng trai mắc chứng ‘người sói’" />- - Nhiều người dù có kinh nghiệm khi lái xe nhưng vẫn tỏ ra bối rối khi xe gặp những lỗi nhỏ mà lẽ ra tự mình xử lý được. Bài viết chia sẻ 6 mẹo vặt hay, hữu ích cho tài xế ô tô.
Nhiệt độ động cơ ô tô lên quá cao, bạn cần phải làm gì?" alt="Thông tin hữu ích cho tài xế ô tô trong mọi nẻo đường" /> - Chúng tôi đặt tour tới Chợ nổi Cái Răng - Cần Thơ. Trong ký ức cả chục năm trước của tôi, nơi đây trên bến dưới thuyền, ghe xuồng tấp nập, rộn rã âm thanh của cuộc sống thương hồ miền Tây.
Nhưng bây giờ, cả một đoạn sông mênh mông lèo tèo dăm bảy chiếc ghe. Cây bẹo "treo gì bán nấy" không còn lúc lỉu như xưa mà lơ thơ mấy trái thơm, vài quả xoài. Sát ngay cạnh, cây bẹo "treo mà không bán" nặng trĩu áo quần, nồi niêu của thương hồ. Hướng dẫn viên không buồn giới thiệu về cây bẹo - một công cụ treo hàng để quảng cáo sản phẩm rất đặc trưng của người buôn bán trên chợ. Anh chỉ nhắc đi nhắc lại, rằng Cái Răng xưa "tấp nập 10 phần nay chỉ còn 2 tới 3 thôi", dù nhu cầu tham quan Chợ nổi vẫn rất lớn. Mỗi ngày có khoảng tầm 200 lượt tàu du lịch chở khách đến, cứ 10 khách tới Cần Thơ thì có 7 người về Chợ nổi Cái Răng.
Cuộc tham quan của chúng tôi - bắt đầu từ 4h sáng, với đầy sự háo hức về nơi từng được trang Rough Guide(Anh) bình chọn là một trong 10 khu chợ ấn tượng nhất thế giới bởi sự "rực rỡ sắc màu nhiệt đới" - kết thúc lúc chưa tới 8h. Đặt chân lên bờ, bạn tôi ngơ ngác: "Có thế thôi à?".
Bây giờ nghĩ lại, tôi thấy câu cảm thán của bạn "Có thế thôi à?" có thể dùng cho nhiều tour du lịch trải nghiệm nông thôn ở Việt Nam. Đầy sơ sài và gây hụt hẫng.
Du lịch nông nghiệp ở Việt Nam manh nha từ hàng chục năm trước và phát triển rầm rộ gần chục năm trở lại đây. Thống kê năm 2022 của Tổng cục Du lịch cho biết, cả nước có 365 điểm du lịch nông thôn ở 37 tỉnh, thành phố và hơn 2.000 làng nghề truyền thống có tiềm năng. Với ưu thế khai thác thế mạnh nông thôn như một nguồn tài nguyên, tạo công ăn việc làm tại chỗ, đem đến nguồn thu mới, phát triển kinh tế địa phương... du lịch nông nghiệp được đánh giá là hướng đi hứa hẹn của Việt Nam.
Nhưng sau khi trải nghiệm nhiều loại hình du lịch nông nghiệp, từ trang trại nhỏ ở miền Bắc, homestay ở miền Trung, tới không gian miệt vườn ở miền Tây, và chuyến đi về Chợ nổi Cái Răng, tôi thấy phần lớn mô hình này được tổ chức manh mún, mạnh nhà nào nhà nấy làm, thiếu sự kết nối quy mô.
Sản phẩm du lịch nông thôn của Việt Nam cũng đơn điệu, thiếu sáng tạo và trau chuốt. Khách du lịch chủ yếu "cưỡi ngựa xem hoa", không thực sự được hòa mình, trải nghiệm sâu vào không gian văn hóa bản địa - thứ họ thực sự mong muốn sau khi đã "no nê" với biển, vịnh và đô thị lấp lánh.
Mấy năm trước, các nhà vườn ở Cồn Sơn, Cần Thơ từng gây ấn tượng thú vị với khách du lịch bằng "cá lóc bay" - đàn cá được huấn luyện để nhảy múa trên mặt nước đớp mồi. Và rất nhanh sau đó, cá lóc ở bất cứ đâu, Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang... cũng đều biết bay nhảy. Cách làm thiếu sáng tạo này không chỉ gây nhàm chán mà còn tạo ra phỏng đoán với du khách nước ngoài rằng, nông thôn nào ở Việt Nam cũng vậy. Trong khi những tài nguyên nông nghiệp bản địa và các sản phẩm đặc sắc của mỗi tỉnh bị bỏ phí.
Du lịch nông thôn cần tôn trọng và phát triển tính địa phương. Hàn Quốc là một trong những nước sớm hiểu rõ điều này. Thay vì bắt chước nhau, các địa phương của Hàn Quốc thành công do biết chọn những tài nguyên bản địa và nét sinh hoạt truyền thống của cư dân để khoe ra. Đảo Daeya ở Chungcheongnam là một ví dụ. Daeya từng là hòn đảo giàu có nhờ xuất khẩu rong biển sang Nhật Bản vào những năm 1970, nhưng dự án cải tạo vịnh biển Cheonsu đã làm biến đổi môi trường, rong biển không sinh sôi phát triển như xưa, kinh tế của người dân gặp khó. Nhằm thúc đẩy và tái tạo hình ảnh địa phương trong hoạt động du lịch nông nghiệp, đảo Daeya sáng tạo hình thức bắt cá "doksal" (lợi dụng dòng chảy sông và biển gặp nhau để làm đáy đóng cá) biến nó thành một sản phẩm trải nghiệm. Từ đó, doanh số bán hải sản và thu nhập từ hoạt động này giúp làng chài giàu lên rất nhiều, cư dân từ nơi khác đến lập nghiệp ngày một đông.
Du lịch trải nghiệm là hành trình đi từ không gian này qua không gian khác. Nói cách khác, người ta rời nơi quen thuộc để tìm một thế giới mới lạ. Ở đó họ được khám phá, cảm nhận và hưởng thụ không chỉ cảnh quan, mà còn ẩm thực, con người, nhịp sống thường nhật. Không gian đô thị hiện đại không còn hấp dẫn dân thị thành, nhu cầu trải nghiệm không gian khác là rất lớn. Nhiều quốc gia hiểu được điều ấy và đã bán không gian mới lạ cho người có nhu cầu.
Tổ chức Du lịch thế giới đánh giá, khách du lịch tìm đến hình thức du lịch nông thôn và sinh thái chiếm khoảng 10% tổng lượng khách với doanh thu 30 tỷ USD/năm, và tỷ lệ này đang tăng dần qua từng năm. Việt Nam, nhờ điều kiện về khí hậu, thổ nhưỡng, phong cảnh, ẩm thực, văn hóa đa dạng; tài nguyên thiên nhiên phong phú với rừng, núi, sông, hồ, làng quê... có đủ tiềm lực để phát triển du lịch nông nghiệp.
Nhưng do thiếu sự kết nối và tổ chức đồng bộ, những điểm du lịch nông nghiệp ở Việt Nam vẫn chỉ được dựng lên sơ sài, như một minh họa chứ không phải là không gian để trải nghiệm văn hóa thực sự. Cách làm này gây hụt hẫng cho du khách, không tận dụng được thế mạnh của du lịch nông thôn, không sử dụng được nguồn nhân lực tại chỗ, không đem đến cho người dân cơ hội đóng vai chính trong không gian văn hóa của họ.
Chợ nổi Cái Răng, hình thành từ hơn 100 năm trước và được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vào năm 2016, đang đối diện với nguy cơ trở thành chợ "chìm" vì thiếu vắng ghe thuyền. Đây là điều dễ lý giải khi giao thông đường bộ phát triển, nhu cầu buôn bán trên sông nước không còn. Nếu Chợ nổi Cái Răng không được duy trì và chăm bẵm như một không gian văn hóa du lịch để phục vụ cuộc sống của chính con người trong cộng đồng đó, thì thương hồ không còn lý do gì để ở lại với dòng sông.
Tiền sẽ không chảy về các miền quê, nếu du lịch nông thôn vẫn chỉ trưng ra những bức vẽ minh họa sơ sài, thay vì tạo ra không gian đặc sắc của cảnh trí, văn hóa và sinh hoạt con người.
Nguyễn Nam Cường
" alt="Tiền không chảy về quê" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Kuwait vs Al Fahaheel, 21h40 ngày 13/1: Lệch hướng
- ·NSND Việt Anh nếm mùi thất bại đầu tiên sau loạt phim nghìn tỷ của Trấn Thành
- ·NSƯT Lệ Giang: Hạnh phúc bên chồng nghệ sĩ, chơi đàn đến khi mắt mờ tay run
- ·Giá won lao dốc khi Tổng thống Hàn Quốc ban bố thiết quân luật
- ·Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Buriram United, 19h00 ngày 12/1: Tin vào cửa trên
- ·Món quà dành cho độc giả yêu thơ cổ Trung Quốc
- ·Tài xế sạc ô tô điện quá 85% dung lượng bị phạt phí quá thời gian
- ·Giọt nước mắt hạnh phúc của Ngô Thanh Vân, Jun Phạm
- ·Siêu máy tính dự đoán Sociedad vs Villarreal, 03h00 ngày 14/01
- ·Sự thật về ga gối khiến bạn phải xem lại thói quen giặt giũ
NSND Minh Vương. Theo Minh Vương, bên cạnh những kiến thức nền, nghệ sĩ phải luôn tìm tòi, sáng tạo để ghi dấu ấn riêng. Đó là điều ông thường xuyên thực hiện từ khi bước vào nghề ca hát. Ông tâm niệm nghệ sĩ phải chủ động sáng tạo, bằng sự hiểu biết và dòng cảm xúc mà nêu ý kiến để thể hiện rõ nhân vật cũng như bản thân.
Tại hậu trường chương trình, NSND Minh Vương cũng nhớ lại quá trình từ cậu bé chập chững vào nghề đến khi thành danh. Ông cho biết khoảng 12-13 tuổi thường đi vớt cá lia thia để bán. Một ngày nọ, ông đi ngang qua lớp dạy hát vọng cổ. Minh Vương vốn rất mê và cũng có chút khả năng ca nhưng không nghĩ sẽ trở thành nghệ sĩ.
“Tôi nép ngoài lớp học nhìn vào, thầy Bảy Trạch hỏi tôi cần gặp ai. Tôi nói thích ca vọng cổ thì thầy liền kêu vào thử giọng. Tôi ca xong, thầy nói giọng tốt, có hy vọng nên xin thầy vào học ca. Lớp học có 2-3 nhạc sĩ, người dạy tôi ca - đàn trực tiếp là NSND Văn Giỏi.
Thầy hướng dẫn, chỉnh sửa cho tôi khi có sai sót. Năm 1964, khi cuộc thi Khôi nguyên Vọng cổdiễn ra, thầy chọn tôi đi thi dù trong lớp cũng có nhiều bạn có giọng ca tốt. Tôi đạt giải năm đó, cuộc đời sang trang mới”, ông nhớ lại.
Sau đó, NSND Minh Vương được đoàn Kim Chung mời về ký hợp đồng. Số tiền 10.000 đồng có được, ông mang một nửa tặng thầy Bảy Trạch để trả ơn, số còn lại đưa cho mẹ. Tuy nhiên, khi vào đoàn Kim Chung, ông chưa thể đóng vai kép, lại quá tuổi đóng vai con nít. Vì thế, có nhiều tuồng nghệ sĩ chỉ chạy ra, ca một câu vọng cổ rồi bước vào.
Nhiều người khuyên Minh Vương phải giữ giọng cho thật tốt, vì đây là “vũ khí” quan trọng của nghệ sĩ trên sân khấu. Đặc biệt, thời điểm bé trai vỡ giọng để trở thành thiếu niên rất dễ ảnh hưởng đến giọng ca. NSND Minh Vương cho biết giai đoạn này có nhiều thay đổi trong cơ thể. Ông cũng khá áp lực vì nếu giọng bị vỡ hoàn toàn có thể không giữ được nghề hát.
Ở tuổi 74, NSND Minh Vương vẫn chú trọng giữ gìn giọng ca. Ông có lối sinh hoạt nghiêm túc, kỹ lưỡng để giữ sức, giữ mình cho nghề nghiệp.
Nghệ sĩ nói đã đứng trên sân khấu hơn nửa thế kỷ nhưng bây giờ vẫn như ngày trẻ. Cứ lên sân khấu, ông lại nôn nao, hồi hộp khó tả. Minh Vương mừng vì tuổi 74 còn được gặp khán giả, được họ yêu mến. Do đó, ông luôn phải chuẩn bị thật kỹ để tránh những sai sót mỗi khi ra biểu diễn.
Hiện dù có kinh nghiệm làm nghề dày dặn nhưng ông vẫn tập luyện thường xuyên, nghiên cứu những cái mới. “Tuổi tác cũng làm ảnh hưởng nhiều thứ. Vì thế, tôi phải tập ca để xem chữ này ổn chưa, chỗ kia có đã tai không…”, NSND Minh Vương chia sẻ.
NSND Minh Vương cũng từng làm giám khảo, truyền dạy kinh nghiệm cho thí sinh ở nhiều sân chơi khác về nghệ thuật cải lương. Ông thường nhận xét thẳng thắn, đôi khi nhận những ý kiến trái chiều song nghệ sĩ chưa bao giờ lo ngại.
Minh Vương tâm sự: “Tôi nghĩ việc nói đúng suy nghĩ, nhận biết của mình cho đồng nghiệp, nhất là các bạn trẻ là cần thiết, trước là cho chính các bạn, sau là vì cải lương. Có thể việc này khiến nhiều người không thích, lời ra tiếng vào, thậm chí giận hờn nhưng tôi chấp nhận. Tôi từng đi qua nhiều việc, thành công có, thất bại cũng có nên chỉ muốn truyền lại hết cho các em”.
Clip NSND Minh Vương chia sẻ
NSND Minh Vương: 'Vai diễn trên sân khấu cách mạng cho tôi sự bứt phá'Mỗi năm đến ngày 30/4 lịch sử, NSND Minh Vương đều bày tỏ lòng biết ơn đối với sân khấu cách mạng." alt="NSND Minh Vương tuổi 74 không ngại đụng chạm khi ngồi 'ghế nóng'" />Nhà máy Vinaxuki Mê Linh sau nhiều năm dừng hoạt động. Khu vực này trước đây gồm nhiều nhà xưởng lớn, với các dây chuyền dập chi tiết thân xe, hàn và sơn hiện đại, cùng các khu phụ trợ. Ngay cả ngôi nhà ông Huyên ở trên mảnh đất này cũng bị thu hồi. Giờ ông phải chuyển sang khu văn phòng của nhà máy ô tô con để sống. Ông Huyên cho biết, tổng diện tích Nhà máy Vinaxuki Mê Linh gần 150.000 m2, phần đất bị bán qua đấu giá hơn 53.000 m2.
Từ một nhà máy ô tô hiện đại, được doanh nghiệp tư nhân trong nước đầu tư vào thời điểm 2008, với tham vọng đi đầu sản xuất xe thương hiệu Việt, sau nhiều năm dừng hoạt động đã xuống cấp nặng nề. Các ngân hàng phải chật vật xử lý tài sản đảm bảo cho các khoản nợ vay của Vinaxuki.
Vào đầu năm 2004, Vinaxuki tiến hành xây dựng Nhà máy Ô tô tại huyện Mê Linh (Hà Nội) với công suất 20.000 xe/năm. Trong giai đoạn 2006-2008, nhà máy này đã sản xuất trên 20 dòng xe tải với tỷ lệ nội địa hóa 27%. Từ khi hoạt động, nhà máy đều có lãi; sau 3 năm đã thu hồi vốn, trả nợ cho các ngân hàng.
Giai đoạn từ 2006-2009 là “thời hoàng kim” của Vinaxuki. Theo ông Bùi Ngọc Huyên, Tổng giám đốc Vinaxuki, khi ấy chỉ cần nhập linh kiện về lắp ráp ô tô, sản xuất một số chủng loại thùng xe tải, không đòi hỏi công nghệ cao nhưng cho “lợi nhuận khủng”. Năm thấp nhất Vinaxuki cũng lãi 90 tỷ đồng, năm cao nhất lãi tới 160 tỷ đồng.
Tuy nhiên, muốn bắt kịp các nước trong khu vực thì không thể làm mãi như vậy. Đến năm 2018, khi thuế nhập khẩu ô tô từ khu vực ASEAN về giảm xuống còn 0%, nếu không đạt tỷ lệ nội địa hóa trên 40%, xe không xuất khẩu được. Nguy cơ đóng cửa cao và ngành công nghiệp ô tô Việt Nam sẽ chẳng có gì, ông Huyên khi đó nhìn nhận.
Với sự khuyến khích của Chính phủ, cùng các chương trình ưu đãi, hỗ trợ như: Chương trình cơ khí trọng điểm, đầu tư công nghệ cao, phát triển công nghiệp hỗ trợ,... Vinaxuki tự tin đầu tư cho dự án lớn: sản xuất ô tô, nâng cao tỷ lệ nội địa hóa. Hơn 900 tỷ đồng từ vốn vay và lợi nhuận tích lũy được Vinaxuki rót vào luyện kim, đúc phôi, sản xuất khuôn mẫu, cùng các thiết bị tự động cho dây chuyền dập, cắt plasma, cắt laser, sơn tự động bằng robot,... Đầu tư thêm nhà máy tại Thái Nguyên và Thanh Hóa.
Giai đoạn này, Vinaxuki cũng hợp tác với các công ty Nhật Bản, nhận chuyển giao công nghệ thiết kế thân vỏ xe và xây dựng một trung tâm thiết kế các sản phẩm ô tô. Doanh nghiệp đã sản xuất được cabin, khung gầm xe tải và thân vỏ xe khách, xe con 5 chỗ. “Chúng tôi còn kết hợp với một số công ty của Bộ Quốc phòng, nghiên cứu để sản xuất xe bọc thép với khung gầm của CHLB Nga. Tuy nhiên, mọi việc phải dừng lại vào năm 2012”, ông Huyên cho biết.
Phá sản vì ô tô
Theo ông Huyên, Vinaxuki đầu tư nhiều nhưng lại không nhận được sự ưu đãi, hỗ trợ như các chính sách đã ban hành, dẫn đến khó khăn. Để sản xuất ô tô doanh nghiệp chỉ có thể bỏ ra 50-60% số vốn, còn lại phải vay ngân hàng. Tiền cho việc nghiên cứu phát triển, thuê chuyên gia lắp đặt, chế thử cũng chiếm từ 20-30% tổng chi phí của dự án. Sau khi ra sản phẩm, phải thực hiện chiến lược marketing từ 1-5 năm mới bán được hàng. Song, trước năm 2012, các ngân hàng thương mại chỉ cho Vinaxuki vay chủ yếu vốn ngắn hạn một năm. Nếu không trả đúng, hạn phạt 150%. Với doanh nghiệp tư nhân, được vay nhiều nhất là 50% tổng vốn dự án, lãi suất khi đó ở mức từ 17-20%/năm.
Không được hưởng chính sách ưu đãi, phải vay ngắn hạn với lãi suất cao, lúc bình thường còn quay vòng trả nợ được, nhưng vào thời điểm khủng hoảng tài chính năm 2011-2012, khiến thị trường ô tô suy giảm, hàng nghìn xe lắp ráp xong không bán được, xe bán được cũng phải giảm giá, dẫn đến khó khăn trong thu hồi vốn.
Năm 2012, Vinaxuki lỗ 45 tỷ đồng và bị nợ quá hạn các ngân hàng. Theo quy định, khi đã nợ quá hạn, thì cũng không thể tiếp tục được vay vốn nữa. Từ 2012 trở đi, Vinaxuki không thể vay được vốn ở đâu, dù chỉ là vốn lưu động.
Từ đi đầu trong đẩy mạnh nội địa hóa, Vinaxuki rơi vào thảm cảnh, trong khi các doanh nghiệp lắp ráp ô tô lại sống khỏe. “Đã nhiều lần các chủ nợ và bản thân tôi rao bán nhà máy, nhưng không ai mua. Lý do các nhà đầu tư còn phải chờ chính sách ưu đãi, hỗ trợ của Chính phủ; chờ quy mô thị trường ô tô Việt Nam tăng”, ông Huyên chia sẻ.
Ông Huyên ngậm ngùi: mấy chục năm qua, lúc nào tôi cũng nghĩ tới việc cho ra mắt những sản phẩm ô tô “Made in Viet Nam” đáp ứng nhu cầu khách hàng và thúc đẩy sự phát triển ngành công nghiệp ô tô nước nhà. Nhưng mọi chuyện cuối cùng lại rất tồi tệ.
Tại sao một doanh nghiệp đã đầu tư công nghệ cao từ năm 2008, sản xuất các loại phụ tùng cốt lõi cho ô tô như cabin, xát xi xe tải, thân vỏ xe con xe khách... đã cho ra đời những mẫu ô tô có tỷ lệ nội địa hóa cao nhất khi đó, lại trở nên hoang tàn, vướng nợ xấu? Đặt câu hỏi xong, tự ông Huyên lại trả lời. Vấn đề chính là thiếu những chính sách đủ mạnh và doanh nghiệp không nhận được sự hỗ trợ kịp thời từ Nhà nước.
Theo ông Huyên, Nhà máy ô tô Mê Linh với tổng vốn đầu tư hơn 1.000 tỷ đồng, sau nhiều năm dừng hoạt động, nhà xưởng dột nát, thiết bị hư hỏng; phải bán với giá rẻ mạt thật đau lòng.
Theo Trần Thủy/Diễn đàn doanh nghiệp
" alt="Nhà máy ô tô Vinaxuki Mê Linh, từ hoàng kim ngắn ngủi đến bị bán để trừ nợ" />- Tuần này, Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ và đồng minh (OPEC+) tổ chức họp trực tuyến từ ngày 3/12. Nguồn tin thân cận của Reuterscho biết các lãnh đạo OPEC+ thống nhất tiếp tục lùi kế hoạch tăng sản xuất tới tháng 4/2025. Theo dự định trước đó, họ sẽ tăng bơm dầu trở lại từ tháng 1.
Đây là lần thứ 3 liên tiếp OPEC+ lùi kế hoạch nâng sản lượng. Nguyên nhân do nhu cầu thế giới chậm lại và các nước ngoài nhóm tăng sản xuất. OPEC+ hiện đóng góp một nửa sản lượng nguồn cung dầu toàn cầu.
Chú chó phải dầm mưa trong đám cưới của chủ.
Sau khi hình ảnh viral trên mạng xã hội, chủ nhân của chú chó đã lên tiếng giải thích, nói rằng anh không có ý ngược đãi động vật.
Người này cho hay chó cưng không hề hung dữ nhưng có thói quen chồm lên người, anh sợ nó vô tình làm khách bị thương, nhất là các em bé nên phải xích lại.
Đám cưới đông người nên không còn phòng nào để nhốt chú chó, anh đành để tạm nó ở gốc cây. Lúc trời mưa, quá bận bịu tiếp khách nên người chủ đã không thể chăm sóc nó.
Người chủ kể thêm chú chó đã giận anh một thời gian, không chịu ăn uống sau khi được đưa vào nhà.
Đoạn video đã thu hút hơn 1,3 triệu lượt xem trên nền tảng, gây nên cuộc tranh cãi về việc chủ bỏ mặc chú chó giữa trời mưa lạnh.
"Giống chó golden này rất hiền lành, đâu dễ làm người khác bị thương. Tôi không biết liệu chủ có thương nó thật hay không", "Ngày vui nhất của chủ lại là lúc chó cưng tủi thân nhất, trông đáng thương quá", "Người yêu thú cưng nào có thể cầm lòng được khi nhìn thấy cảnh chú chó bị bỏ mặc giữa trời mưa như vậy chứ", dân mạng bình luận.
Bên cạnh đó, một số người bày tỏ sự thông cảm với người chủ. "Cũng nên hiểu cho anh ấy, ngày cưới quá bận rộn, cũng không biết làm sao vẹn đôi đường", một tài khoản bình luận.
Theo Zing
" alt="Chú chó bị bỏ mặc dầm mưa trong đám cưới của chủ ở Trung Quốc" />
- ·Nhận định, soi kèo OFI Crete vs Levadiakos, 22h59 ngày 13/1: Kéo dài thăng hoa
- ·Dòng sông không ra biển: Quyền năng của lựa chọn
- ·Dọn nhà, phát hiện báu vật bị lãng quên trị giá hơn 6 tỷ đồng
- ·Quả sake nướng đen thui thành món ngon kỳ lạ
- ·Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Galatasaray: Bổn cũ soạn lại
- ·Cuộc sống của cô gái sau 2 năm bị chú rể bỏ rơi trong đám cưới
- ·Vợ chồng tiền ai nấy tiêu, góp quỹ chung 50
- ·Bi kịch khiến người phụ nữ không cắt móng tay suốt 25 năm
- ·Soi kèo góc Arsenal vs MU, 22h00 ngày 12/1
- ·Nữ triệu phú tự thân tiết lộ 3 thứ phải tiết kiệm, thực hiện càng sớm càng tốt