Nhận định, soi kèo Changchun YaTai vs Shanghai Port FC, 18h35 ngày 29/5
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Nottingham vs Luton Town, 22h00 ngày 11/1: Tiếp mạch thăng hoa
- VietNamNettrao đổi với ông Nguyễn Tư Long - Phó Vụ trưởng Vụ Công chức - Viên chức (Bộ Nội vụ) liên quan đến yêu cầu chứng chỉ chức danh nghề nghiệp trong việc bổ nhiệm, xếp hạng giáo viên (theo các thông tư 01, 02, 03, 04 của Bộ GD-ĐT).
Xây dựng các bộ tiêu chuẩn thuộc trách nhiệm của Bộ GD-ĐT
Là người tham mưu về công tác quản lý viên chức, theo Ông, yêu cầu về chứng chỉ chức danh nghề nghiệp trong việc xếp hạng giáo viên xuất phát từ đâu?
Phải khẳng định để làm bất cứ một công việc gì đều phải có các tiêu chuẩn của nó. Luật Viên chức cũng như trong các Nghị định (từ Nghị định 29 trước đây cho đến Nghị định 115 mới sửa đổi năm 2020) đều quy định đối với mỗi chức danh nghề nghiệp viên chức phải có tiêu chuẩn của chức danh nghề nghiệp và trách nhiệm của Bộ Nội vụ, cũng như các bộ chuyên ngành trong việc xây dựng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp đối với đội ngũ viên chức thuộc phạm vi quản lý của mình.
Ông Nguyễn Tư Long - Phó Vụ trưởng Vụ Công chức - Viên chức (Bộ Nội vụ) Đối với đội ngũ giáo viên thì việc xây dựng các bộ tiêu chuẩn đối với từng cấp phổ thông thuộc trách nhiệm của Bộ GD-ĐT. Điều này được quy định trong Luật và cũng được quy định rất rõ trong Nghị định 29 trước đây và Nghị định 115 mới ban hành năm 2020 về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức.
Căn cứ vào tiêu chuẩn của từng chức danh nghề nghiệp thì các bộ chuyên ngành phải tổ chức các lớp bồi dưỡng để đội ngũ giáo viên đáp ứng được các tiêu chuẩn đó và ai hoàn thành lớp bồi dưỡng thì sẽ được cấp chứng chỉ chức danh nghề nghiệp.
Xin Ông nói rõ hơn, Luật Viên chức có đưa ra yêu cầu về chứng chỉ chức danh nghề nghiệp trong việc xếp hạng giáo viên hay không?
Luật quy định các chức danh nghề nghiệp đều phải có tiêu chuẩn và từng hạng chức danh nghề nghiệp cũng phải có tiêu chuẩn khác nhau.
Ví dụ, cùng là giáo viên nhưng giáo viên trung học khác giáo viên trung học cơ sở, giáo viên mầm non…
Cùng giáo viên trung học cơ sở thì lại có các hạng chức danh khác nhau thể hiện trình độ tương ứng với vị trí việc làm khác nhau như tôi đã nói bên trên. Và từng hạng chức danh nghề nghiệp thì cũng có những tiêu chuẩn khác nhau. Người giữ hạng chức danh nghề nghiệp cao hơn thì đòi hỏi phải thực hiện những công việc với độ phức tạp lớn hơn, yêu cầu cũng cao hơn hạng dưới.
Theo lãnh đạo Cục Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GD-ĐT), quy định giáo viên phải có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp tại các Thông tư liên tịch số 20, 21, 22, 23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV (trước đây) và các Thông tư số 01, 02, 03, 04/2021/TT-BGDĐT (thay thế các Thông tư liên tịch số 20, 21, 22, 23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV) thực hiện theo quy định tại Luật Viên chức 2010 và Nghị định số 101 của Chính phủ.
Vị này cũng cho hay, ngành giáo dục cũng nỗ lực trong việc đề nghị được thay các chứng chỉ này bằng các chứng chỉ chuyên ngành nhưng đây là quy định của Luật Viên chức và Nghị định số 101 thì không thể làm khác được.
Vì vậy, muốn bỏ quy định về chứng chỉ bồi dưỡng theo Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên thì cần thiết phải xem xét, sửa các quy định này tại Luật Viên chức và Nghị định số 101/2017/NĐ-CP theo hướng mở rộng quy định tại Luật Viên chức và Nghị định số 101/2017/NĐ-CP là có thể sử dụng chứng chỉ của chuyên ngành thay thế.
Đấy là về tiêu chuẩn của từng chức danh và từng hạng chức danh. Nhưng làm cách nào để đạt được các tiêu chuẩn này thì lại là câu chuyện khác.
Thí dụ như tiêu chuẩn về đào tạo là phải tốt nghiệp đại học sư phạm thì đó là tiêu chuẩn cứng, tức là đã đi dạy, đứng lớp thì phải tốt nghiệp đại học sư phạm trở lên.
Còn đối với người không tốt nghiệp đại học sư phạm nhưng muốn đi giảng dạy thì phải qua lớp bồi dưỡng về kỹ năng sư phạm thì mới được giảng dạy, đó là chứng chỉ bồi dưỡng.
Như vậy, những người đã tốt nghiệp sư phạm rồi thì không phải học lớp này nữa vì trong trường họ đã được học rồi.
Bỏ hay không bỏ: Bộ GD-ĐT cần có chính kiến
Vậy chứng chỉ bồi dưỡng như ông nói và chứng chỉ chức danh nghề nghiệp có gì khác nhau và theo Ông, chứng chỉ chức danh nghề nghiệp trong việc xếp hạng giáo viên có cần thiết?
Giáo viên trung học cơ sở là một chức danh nghề nghiệp. Trong chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở thì lại phân ra các hạng chức danh như giáo viên THCS hạng I, hạng II và hạng III.
Chứng chỉ chức danh nghề nghiệp được xây dựng căn cứ vào tiêu chuẩn của từng hạng chức danh nghề nghiệp đó. Tiêu chuẩn thì phải căn cứ vào nhiệm vụ, yêu cầu của vị trí việc làm và thể hiện năng lực, trình độ tương ứng với vị trí việc làm.
Tôi lấy thí dụ một giáo viên mới ra trường thì có thể đi dạy ngay nếu đáp ứng đủ tiêu chuẩn nhưng chưa thể bổ nhiệm vào chức danh giáo viên hạng II hoặc hạng I vì chưa có đủ kinh nghiệm và các kỹ năng cần thiết khác như các giáo viên đã đi dạy 5, 7 năm.
Một số ngành nghề còn yêu cầu phải đáp ứng tiêu chuẩn về kinh nghiệm công tác tối thiểu, đạt chuẩn hạng nhất định trở lên thì mới được giữ các vị trí làm công tác lãnh đạo quản lý (tổ trưởng bộ môn, hiệu phó, hiệu trưởng), vì anh không kinh qua kinh nghiệm hoạt động nghề nghiệp thì không thể quản lý được.
Vì vậy, chứng chỉ chức danh nghề nghiệp phản ánh trình độ, năng lực, kinh nghiệm của viên chức nói chung và đội ngũ giáo viên nói riêng. Còn chứng chỉ bồi dưỡng thì như tôi nói bên trên có thể là 1 loại chứng chỉ bổ sung phục vụ cho hoạt động nghề nghiệp.
Chúng ta cũng đừng nên có suy nghĩ “cứ chứng chỉ là không tốt”. Nếu chứng chỉ phục vụ cho đúng yêu cầu của quản lý nhà nước, đáp ứng đúng yêu cầu của đội ngũ viên chức xuất phát từ việc nâng cao chất lượng hoạt động nghề nghiệp của họ thì “chứng chỉ không có tội tình gì cả”, không việc gì phải bỏ đi cả.
Nhưng vấn đề của các loại chứng chỉ bây giờ tôi hiểu đang có sự lẫn lộn, quá nhiều và nội dung trùng lắp, vì vậy mới gây những bức xúc trong đội ngũ giáo viên gần đây. Vì vậy, điều cần thiết bây giờ không phải là bỏ hay không bỏ một loại chứng chỉ nào đó mà cần phải rà soát lại hết tất cả những yêu cầu về điều kiện bắt buộc của từng loại chứng chỉ và đặc biệt là nội dung, chương trình của các loại chứng chỉ xem có xuất phát từ đúng yêu cầu của tiêu chuẩn, vị trí việc làm hay không để tránh lãng phí, tốn kém cho xã hội.
Để làm được việc này thì cái gốc là cơ quan quản lý nhà nước phải đưa ra được quy định về tiêu chuẩn đối với từng chức danh nghề nghiệp. Trong từng chức danh nghề nghiệp thì đâu là tiêu chuẩn đối với từng hạng chức danh nghề nghiệp, từ đó mới xây dựng hệ thống bồi dưỡng theo quy định.
Nhiều ý kiến đề nghị bỏ chứng chỉ chức danh nghề nghiệp với giáo viên. Ông nghĩ thế nào về điều này?
Bỏ hay không bỏ chứng chỉ này thì Bộ Nội vụ không khẳng định được. Việc này phải lấy ý kiến rộng rãi của những người trực tiếp chịu tác động.
Bộ GD-ĐT là cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành thì hơn ai hết Bộ phải rà soát lại và phải có chính kiến về việc bỏ hay không bỏ, có cần hay không cần chứng chỉ này và lý do của việc bỏ hay giữ là gì.
Vấn đề nếu bỏ đi thì cũng phải xác định rất rõ phương thức quản lý sẽ như thế nào?
Trao đổi với VietNamNet, ĐBQH Phạm Thị Minh Hiền cho biết, sau khi Bộ GD-ĐT ban hành chùm thông tư nói trên, bà nhận được rất nhiều phản ảnh với những luồng ý kiến khác nhau của chính những người làm trong ngành giáo dục về chứng chỉ tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp đối với giáo viên. Trong đó, đa số ý kiến không đồng tình và nhiều ý kiến đề nghị bỏ chứng chỉ này.
"Tôi đang tiếp tục nghiên cứu, phân loại, tổng hợp các nhóm ý kiến để gửi kiến nghị đến Bộ GD-ĐT trong kỳ họp cuối của Quốc hội khóa XIV sắp tới để Bộ nghiên cứu, xem xét. Trong đó, chúng tôi kiến nghị Bộ GD-ĐT cần phải phân tích chính sách để điều chỉnh hoặc có hướng dẫn cụ thể hơn nữa", ĐBQH Phạm Thị Minh Hiền nói.
Theo bà Hiền, một chính sách vừa ban hành có nhiều ý kiến khác nhau thì cơ quan ban hành cần xem xét lại để có chỉnh sửa hợp lý.
Tuy việc này có liên quan đến Bộ Nội vụ nhưng Bộ GĐ-ĐT là cơ quan ban hành thông tư thì phải chủ động chủ trì rà soát, xem xét để đưa hướng tháo gỡ hợp lý.
Thu Hằng
Chuyển từ quản lý theo chứng chỉ sang quản lý theo thực tài
Then chốt thay đổi ở toàn bộ câu chuyện quản lý viên chức chính là chuyển từ quản lý theo văn bằng, chứng chỉ sang quản lý theo thực tài.
" alt="Chứng chỉ chức danh nghề nghiệp giáo viên: Bộ Nội vụ nói gì?" /> Hình ảnh 2 vợ chồng cụ M. nắm chặt tay nhau cùng xuất viện khiến nhiều người có mặt rưng rưng xúc động. Trong ngày xuất viện, bà M. có phần căng thẳng. Bà chia sẻ, sau khi nhận được thông báo xuất viện, cả đêm qua bà khó ngủ vì hồi hộp. Ở tuổi 80 đã nhiều lúc nhớ nhớ quên quên, bà chẳng nhớ nổi mình bị nhiễm Covid-19 từ ngày nào, chỉ biết là đã phải xa nhà rất lâu, và phải chuyển qua nhiều bệnh viện mới đến tuyến cuối cùng.
Ngồi chờ xe, bà M. cũng thường quay sang dặn dò các tình nguyện viên để 2 ông bà được lên cùng chuyến, sợ không có ông đi cùng, bà sẽ bị lạc. Ngồi trên chiếc xe lăn bên cạnh, ông L. V. T. âu yếm nhìn vợ, thỉnh thoảng lại cười giòn tan khi nghe được lời chia sẻ thú vị.
Cụ T. luôn quan tâm và động viên vợ trong suốt quá trình 2 ông bà đi điều trị Covid-19. Ông T. giãi bày, suốt những ngày đi điều trị, hai ông bà đi đâu cũng có nhau. Khi được đưa vào nhập viện tại Khoa 8A, Bệnh viện Hồi sức Covid-19, các bác sĩ cũng đã sắp xếp cho ông bà vào cùng một phòng. Ngoài bác sĩ, điều dưỡng và các tình nguyện viên chăm sóc, có đôi khi, chính ông cũng là người chăm sóc bà.
“Tôi khỏe hơn, có thể đi lại được nên chăm sóc cho bà ấy. Chứ con cái không vào chăm được. Cũng may cả gia đình chỉ có 2 ông bà bị, các con đều khỏe mạnh”, ông T. chia sẻ.
Bác sĩ Lương Toàn Hoàng Long, Khoa 8A, Bệnh viện Hồi sức Covid-19 cho biết, khi được chuyển từ bệnh viện khác đến, ông bà đều ở trạng thái tỉnh táo, có thể nói chuyện. Dù thỉnh thoảng bị lẫn do tuổi già nhưng cả 2 cụ đều rất quan tâm nhau, vì vậy, các bác sĩ đã sắp xếp để họ ở chung một phòng bệnh, hỗ trợ nhau về mặt tinh thần. Chỉ sau vài ngày được chuyển đến Khoa 8A, sức khỏe của ông bà đã tốt hơn và đủ điều kiện xuất viện.
Sau thời gian dài xa nhà, chuyến xe tình nguyện đã chở họ rời Bệnh viện Hồi sức Covid-19 để về với con cháu. Cụ ông gần 80 tuổi cũng không giấu được xúc động khi cả hai vợ chồng già cùng chiến thắng virus SARS-CoV-2. “Tôi xin cảm ơn tất cả các cô chú đã tận tình giúp đỡ cho vợ chồng tôi suốt thời gian qua, để chúng tôi được khỏe mạnh về nhà”, ông T. bày tỏ.
Khi đại dịch vẫn chưa kết thúc, hình ảnh 2 ông bà mái tóc bạc trắng nắm chặt tay nhau cùng chờ chuyến xe tình nguyện đưa họ về nhà khiến những người chứng kiến rưng rưng xúc động.
Khánh Hòa
28 ca F0 nặng bình phục háo hức về nhà trước ngày "bình thường mới"
Th.S Lê Minh Hiển (Trưởng phòng CTXH Bệnh viện Chợ Rẫy) cho biết, đợt hỗ trợ đưa 28 bệnh nhân tại Bệnh viện Hồi sức Covid-19 về nhà cũng đã khép lại chương trình hỗ trợ phương tiện di chuyển cho bệnh nhân trong mùa dịch.
" alt="Vợ chồng cụ bà 80 tuổi bị nhiễm Covid" />
Bức tranh đời anh tô
Rực tươi màu vàng thắm
Em chọn màu áo trắng
Rải thêm đường tinh khôi.Vẽ nụ hồng lên môi
Cho đời thêm tươi trẻ
Gió vờn làn tóc nhẹ
Cài thêm vào đoá hoa...Hương quyện hoà hôm qua
Kể chuyện ngày tóc ngắn
Chút tình riêng thầm lặng
Sợi choàng sợi dài thêm...Nắng xuyên vạt tóc mềm
Lấm lem màu nỗi nhớ
Chạm vào câu duyên nợ
Ngày xưa à!
Nhớ không?!Ngân Hà(Huế)
" alt="Ngày xưa à, nhớ không!" />- Gian nan hành trình tìm bệnh
Căn nhà nơi em Nguyễn Văn Duy (SN 2000, ở thôn 13, xã Sen Phương, huyện Phúc Thọ, TP. Hà Nội) sinh sống trở nên xác xơ, đìu hiu suốt gần 1 năm nay. Kể từ ngày phát hiện ra mình mắc căn bệnh ung thư não ác tính, Duy và cả gia đình rơi vào bế tắc.
Bố mẹ Duy chủ yếu làm ruộng. Thỉnh thoảng lúc nông nhàn, mẹ em tranh thủ đi phụ hồ thuê, kiếm thêm chút tiền trang trải cuộc sống. Lớn lên trong gia đình khó khăn, Duy rất có ý chí vươn lên. Em có niềm yêu thích đặc biệt với máy tính và mong muốn trở thành một nhân viên IT giỏi.
Cách đây 3 năm, Duy đỗ trường Học viện công nghệ bưu chính viễn thông, khoa An toàn thông tin. Nhận tin báo đỗ, cả gia đình nhỏ vỡ oà trong hạnh phúc.
Căn bệnh ung thư khiến tính mạng của Duy gặp hiểm nguy Nhưng còn chưa kịp tốt nghiệp, vừa bước vào năm thứ 3 đại học thì tháng 12/2020, Duy xuất hiện một loạt những triệu chứng như đau đầu, hay bị nôn mửa. Sau kì thi cuối kỳ học kỳ 1 qua đi, em về quê ăn Tết cùng gia đình trong trạng thái sức khoẻ rất yếu. Bố mẹ cũng chỉ nghĩ đơn giản con mới bận học hành thi cử dẫn đến căng thẳng, nghỉ ngơi ít bữa rồi sẽ đỡ.
Không ngờ, tình trạng mỗi lúc một xấu đi. Mùng 3 Tết Nguyên đán năm 2021, Duy bị liệt, không thể đi lại được nữa. Cả nhà liền tá hoả đưa em đến Bệnh viện 105 trên địa bàn thị xã Sơn Tây. Qua thăm khám, các bác sĩ chẩn đoán ban đầu em bị thiếu Kali, cho truyền Kali thì Duy đi lại được bình thường.
Không yên tâm, đến rằm tháng Giêng, mẹ đưa Duy đến Viện Huyết học và truyền máu Trung ương kiểm tra lại lần nữa. Bác sĩ phát hiện em có triệu chứng men gan tăng, suy thận, chỉ định chuyển sang Bệnh viện Nội tiết Trung ương. Chỉ vài ngày ở đây, Duy được tìm ra tiếp những triệu chứng lạ như hay quên, chóng mặt, đau đầu. Kết quả chụp CT cho thấy trong não em có một khối u.
Tháng 3/2021, tại Bệnh viện Việt Đức, khối u phát triển quá to khiến các bác sĩ không thể can thiệp bằng biện pháp phẫu thuật. Duy tiếp tục được chuyển sang Bệnh viện K Tân Triều để truyền hoá chất.
Giấc mơ dang dở
Cô Doãn Thị Tuyến, mẹ của Duy rơi nước mắt khi chứng kiến con trai ngày nào còn khoẻ mạnh ấp ủ giấc mơ, nay nằm im lặng trên giường bệnh, cơ thể tiều tuỵ. Khối u quá lớn chèn ép vào não có lúc khiến Duy quên hết toàn bộ người thân. Trong tâm trí em, thế giới xung quanh trở nên mờ mịt.
Cũng có lúc không bị khối u hành hạ, Duy nhớ lại những ký ức khi mình đang trên giảng đường đại học. "Bản thân em biết mình mắc bệnh gì, chẳng biết tương lai sẽ ra sao. Em chỉ ước mình có thể quên hết khổ đau, giải thoát cho em khỏi cuộc đời tăm tối hiện tại", nam sinh viên trải lòng.
Không chỉ mang nỗi đau con trai bị bệnh tật dày vò, cô Tuyến cùng gia đình còn đang đối mặt với khoản nợ khổng lồ. Thời điểm hiện tại, cô đã vay số tiền hơn 100 triệu đồng. Cứ mỗi đợt con truyền hoá chất, cô phải mua nhiều loại thuốc nằm ngoài danh mục bảo hiểm vô cung đắt đỏ, thậm chí có đợt còn lên đến 12 triệu đồng.
Hoàn cảnh đáng thương của em Nguyễn Văn Duy đang rất cần được cộng đồng giúp đỡ Ông Nguyễn Viết Huấn, Trưởng thôn 13 (xã Sen Phương, huyện Phúc Thọ, TP. Hà Nội) cho biết: “Nhà chị Tuyến rất khó khăn. Kể từ khi cháu Duy mắc bệnh ung thư não, bố mẹ cháu mất nhiều thời gian vào việc chăm sóc con, không có điều kiện làm kinh tế nữa. Đợt trước thôn đã tạo điều kiện để gia đình gửi đơn lên xã xin xác nhận hoàn cảnh khó khăn. Quả thật trường hợp này rất khổ”.
Hướng ánh mắt ra ngoài, Duy cố gắng lắng nghe thật chậm những âm thanh, ghi nhớ những hình ảnh mình còn có thể thấy được của cuộc sống. Những ngày tháng tạm dừng truyền hoá chất là lúc em được an yên nhất. Mỗi lúc nghĩ tới ước mơ dang dở của mình, chàng sinh viên trường Học viện Bưu chính viễn thông ngày nào lại rơi nước mắt.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Cô Doãn Thị Tuyến, ở thôn 13, xã Sen Phương, huyện Phúc Thọ, TP. Hà Nội. Số điện thoại: 0335842939.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2021.297(Nguyễn Văn Duy)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436" alt="Mắc bạo bệnh, nam sinh viên nghèo chôn vùi ước mơ trở thành nhân viên IT" /> U23 Việt Nam cần chứng minh bản thân ở Doha Cup Lúc này U23 Việt Nam không có quá nhiều ngôi sao như thời HLV Park Hang Seo dẫn dắt, đồng thời rất ít gương mặt xuất hiện thường xuyên tại V-League… Do vậy người hâm mộ hy vọng vào thế hệ tinh hoa mới của bóng đá Việt Nam có thể dần xuất hiện mà bắt đầu từ giải đấu ở Qatar
Mong điều này vì đơn giản cũng đến lúc tuyển Việt Nam cần bổ sung những gương mặt trẻ trung, khát khao hơn cho chiến dịch hướng đến giấc mơ World Cup ít năm nữa.
... và chờ ông Philippe Troussier trổ tài
Một năm trước, U23 Việt Nam dưới sự dẫn dắt của HLV Gong Oh Kyun đã chơi rất tốt tại Doha Cup 2022 và từ đó làm tiền đề cho thành công ở VCK U23 châu Á.
Tuy nhiên, đây không phải áp lực dành cho tân thuyền trưởng Philippe Troussier mà nằm ở chuyện chiến lược gia người Pháp cần phải thể hiện năng lực cầm quân nếu muốn nhận được sự ủng hộ tiếp theo trong phần còn lại bản hợp đồng với bóng đá Việt Nam.
Cần hiểu rằng, sự khởi đầu hay chính xác hơn màn ra mắt bao giờ cũng có giá trị cực kỳ quan trọng. Và nếu ổn, HLV Philippe Troussier sẽ nhận sự ủng hộ tuyệt đối, ngược lại không cần nói ai cũng biết áp lực ra sao trong quãng thời gian tới.
Những gì mà HLV Philippe Troussier làm trong quá khứ không là một sự đảm bảo an toàn nếu U23 Việt Nam chơi nhạt nhoà ở giải đấu sắp diễn ra trên đất Qatar.
Tất nhiên, đòi hỏi U23 Việt Nam vốn không nhiều ngôi sao chiến thắng ở Doha Cup rõ ràng phi lý, nhưng ông Philippe Troussier và đội bóng của mình phải chứng minh được điều gì đó về chuyên môn. Khi đó mới có cơ sở, "bàn đạp" cho những ước mơ vươn cao mà ông thầy người Pháp đã tuyên bố.
" alt="U23 Việt Nam dự Doha Cup: Cần gì từ ông Philippe Troussier" />- - Tháng 3 năm 2012 tôi có cho người quen vay 400 triệu đồng trong thời gian 2 năm, lãi suất chỉ có 5%/năm. Giấy tờ gồm có: giấy vay nợ, giấy thế chấp mảnh đất rộng 50m2 ngoài mặt đường và bản vẽ mảnh đất, trên đó có đầy đủ chữ kí của hai bên và có xác nhận của UBND phường chứng nhận về việc vay tài sản này. Hạn phải trả nợ là ngày 20/3/2014. Thế nhưng đến nay đã hơn 1 năm, anh ta mới chỉ trả được cho tôi được 20 triệu đồng tiền lãi. Tôi và gia đình đi đòi thì anh ta trốn tránh không chịu gặp, thậm chí còn có dấu hiệu muốn ra nước ngoài trốn (anh này có con trai bên nước ngoài bảo lãnh). Tôi muốn làm đơn lên tòa án để đòi lại tiền hoặc đòi mảnh đất mà anh ta đã thế chấp có được không? Thủ tục thế nào, mong luật sư giúp đỡ.
TIN BÀI KHÁC
Mới quen nhau đã cho vay cả trăm triệu" alt="Thế chấp đất để vay tiền nhưng... không chịu trả nợ" />
- ·Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Galatasaray: Bổn cũ soạn lại
- ·Tuyên dương 10 gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2020
- ·Bảng xếp hạng VLeague 2021, BXH bóng đá Việt Nam mới nhất
- ·Công an vào cuộc vụ nam sinh lớp 8 bị đánh hội đồng trước cổng trường
- ·Nhận định, soi kèo U19 Sông Lam Nghệ An vs U19 PVF Việt Nam, 14h30 ngày 14/1: Đánh chiếm ngôi đầu
- ·HLV Hoàng Văn Phúc nói gì sau khi dẫn dắt Hà Nội FC?
- ·Top 5 bàn thắng đẹp vòng 10 V
- ·Video bóng đá TP.HCM 1
- ·Soi kèo góc Leipzig vs Bremen, 21h30 ngày 12/1
- ·Cứu sống người phụ nữ 19 tuổi ăn tới 6 lá ngón vì giận chồng
- - MU muốn tăng cường hàng thủ với Romagnoli, ngôi sao Milan. Pep Guardiola phá Mourinho, kéo sao trẻ Under về Man City. Juventus và Barca cùng liên hệ với Bellerin.MU thắng hú vía, Pogba bị tổng sỉ vả" alt="Tin chuyển nhượng 6" />
- - Thời gian gần đây, tôi thấy vợ mình có nhiều biểu hiện khác thường như đi làm về muộn thường xuyên và thậm chí chuyện vợ chồng cũng giảm. Thời gian đầu tôi nghĩ vì áp lực công việc nên tôi cũng thông cảm. Nhưng gần đây, tính tình cô ấy có nhiều đổi khác từ cách ăn mặc, và thậm chí tỏ ra khinh chồng.Khiến bạn gái 16 tuổi có thai, cháu tôi sẽ bị xử lí thế nào?" alt="Vợ ngoại tình xử 'hàng xóm' thế nào" />
Sinh viên ĐH Huế được xét nghiệm Covid-19 khi trở lại trường sau kì nghỉ Tết. Theo đó, thực hiện ý kiến chỉ đạo của UBND tỉnh TT-Huế và ĐH Huế về việc phòng chống dịch bệnh Covid-19, từ ngày 27/2 đến 12/3, Trường Đại học Y - Dược và Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế đã thực hiện sàng lọc, phân tầng và lấy mẫu xét nghiệm Covid-19 cho sinh viên vừa quay trở lại học tập sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán.
Tại Khoa Giáo dục Thể chất (ĐH Huế), Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế đã lấy mẫu và xét nghiệm Real-time RT-PCR phát hiện Covid-19 cho 3.521 sinh viên thuộc các trường và khoa trực thuộc.
Đồng thời, tất cả sinh viên và học viên ngoại tỉnh của Trường Đại học Y - Dược được lấy mẫu xét nghiệm Covid-19 trước khi đi thực tập tại các bệnh viện.
Theo GS.TS. Nguyễn Vũ Quốc Huy, trong đợt này, đơn vị đã xét nghiệm 6.231 mẫu của 5.885 sinh viên và 346 học viên sau đại học của toàn ĐH Huế.
“Tất cả hơn 9.000 mẫu xét nghiệm của sinh viên và học viên sau đại học được thực hiện tại Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược với kỹ thuật xét nghiệm Real-time RT-PCR phát hiện Covid-19 đều cho kết quả âm tính.
Quá trình thực hiện lấy mẫu và xét nghiệm đã đảm bảo đúng kế hoạch, lịch xét nghiệm và các quy trình đã được tuân thủ và đảm bảo an toàn” - ông Huy nói.
Quang Thành
Những sinh viên 'căng mình' truy vết F0 ở Hải Dương
Lấy mẫu xét nghiệm, thu quần áo bẩn, rác thải của bệnh nhân Covid-19... những sinh viên Trường ĐH Kỹ thuật Y tế Hải Dương, đang căng mình cùng đội ngũ y bác sĩ chống dịch.
" alt="Hơn 9.000 sinh viên, học viên Đại học Huế âm tính với Covid" />- - Lúc mới sinh khi bố mẹ đăng kí khai sinh cho em, do nói ngọng nên tên em cũng bị cán bộ viết sai. Tên đầy đủ của em là Đỗ Thùy Chang nhưng thật ra phải là Đỗ Thùy Trang. Em có thể đi đổi lại tên được không? Việc này em tự làm một mình hay cần phải bố mẹ đi giúp. Em mới 16 tuổi, đang học lớp 11. Em chưa làm chứng minh thư nên muốn lần này đổi tên rồi làm luôn một thể.
TIN BÀI KHÁC
Ly hôn khi chưa đăng ký kết hôn, con tôi không được khai sinh" alt="Tên không hay tôi có thể xin đổi lại?" />
- ·Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Tigres UANL, 06h00 ngày 12/1: Khi hổ ly sơn
- ·Cựu sinh viên xuất sắc thế giới: “Nhiều người đang định nghĩa sai lầm về tài năng”
- ·Vợ chồng cụ bà 80 tuổi bị nhiễm Covid
- ·HLV Philippe Troussier nói lời xúc động trong ngày sinh nhật
- ·Nhận định, soi kèo Abidjan vs Al Ahly, 23h00 ngày 11/01: Tạm biệt chủ nhà
- ·Bị bệnh chết khi đang tại ngũ có được công nhận là liệt sỹ?
- ·Tin chuyển nhượng 29
- ·Kết quả bóng đá Anh: MU phế Lukaku, Mourinho 'đấu đá' Pep Guardiola
- ·Soi kèo phạt góc Atletico Madrid vs Osasuna, 22h15 ngày 12/01
- ·Tuyển Việt Nam chọn Bình Định làm quân xanh đá vòng loại World Cup