{keywords}Phong toả trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai, nơi con nữ giáo viên theo học

Để chủ động phòng dịch, Hải Phòng đã đưa các biện pháp với chồng và con trai nữ giáo viên nói trên như một trường hợp F0 để theo dõi chặt. Những người đã tiếp xúc với họ, từ 1/5 trở lại đây sẽ thành F1 và phải đi cách ly tập trung.

Ban chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 Hải Phòng đã yêu cầu cách ly tập trung 21 ngày đối với các trường hợp tiếp xúc gần với chồng của nữ giáo viên trên.

Đối với các học sinh học cùng lớp với con trai bệnh nhân N. được thực hiện cách ly chặt chẽ tại nhà.

Hiện Hải Phòng hiện vẫn chưa tìm được nguồn lây liên quan đến chùm ca nhiễm của gia đình nữ giáo viên này.

Nữ giáo viên cấp 3 ở Hải Phòng dương tính SARS-CoV-2

Nữ giáo viên cấp 3 ở Hải Phòng dương tính SARS-CoV-2

Nữ giáo viên THPT Ngô Quyền (Hải Phòng) đến BV khám bệnh đã phát hiện dương tính với SARS-CoV-2.

" />

Chồng, con của nữ giáo viên mắc Covid

Kinh doanh 2025-02-25 17:04:00 2872

Thông tin từ BCĐ Phòng chống dịch bệnh Covid-19 Hải Phòng cho biết,ồngconcủanữgiáoviênmắlịch thi đấu v-league 2024 2025 kết quả xét nghiệm tại CDC thành phố và thông báo nhanh của Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương về 2 trường hợp F1 liên quan đến nữ giáo viên N.T.T.N., trường THPT Ngô Quyền mắc Covid-19.

Cơ quan chuyên môn cho biết, thời điểm lấy mẫu xét nghiệm 2 F1 là chồng và con trai của bệnh nhân âm tính, nhưng lại tìm thấy kháng thể virus SARS-CoV-2.
 
Theo nhận định của ngành y tế, 2 F1 trên đã nhiễm Covid-19 trong thời gian gần đây. Khi được truy vết, lấy mẫu xét nghiệm họ đã ở giai đoạn khỏi bệnh.
 

{ keywords}
Phong toả trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai, nơi con nữ giáo viên theo học

Để chủ động phòng dịch, Hải Phòng đã đưa các biện pháp với chồng và con trai nữ giáo viên nói trên như một trường hợp F0 để theo dõi chặt. Những người đã tiếp xúc với họ, từ 1/5 trở lại đây sẽ thành F1 và phải đi cách ly tập trung.

Ban chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 Hải Phòng đã yêu cầu cách ly tập trung 21 ngày đối với các trường hợp tiếp xúc gần với chồng của nữ giáo viên trên.

Đối với các học sinh học cùng lớp với con trai bệnh nhân N. được thực hiện cách ly chặt chẽ tại nhà.

Hiện Hải Phòng hiện vẫn chưa tìm được nguồn lây liên quan đến chùm ca nhiễm của gia đình nữ giáo viên này.

Nữ giáo viên cấp 3 ở Hải Phòng dương tính SARS-CoV-2

Nữ giáo viên cấp 3 ở Hải Phòng dương tính SARS-CoV-2

Nữ giáo viên THPT Ngô Quyền (Hải Phòng) đến BV khám bệnh đã phát hiện dương tính với SARS-CoV-2.

本文地址:http://vip.tour-time.com/html/414e898854.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Sông Lam Nghệ An, 18h00 ngày 22/2: Không dễ bắt nạt

Dieu khien Tv VTVGo
Phím tắt VTVGo đã xuất hiện trên điều khiển TV LG. Ảnh: Trọng Đạt

Hồi tháng 7/2023, Bộ TT&TT đã nhóm họp 5 nhà sản xuất TV lớn và đề nghị các đơn vị này chủ động tích hợp nền tảng truyền hình số Quốc gia VTVGo trên các TV thông minh được sản xuất, nhập khẩu và phân phối tại Việt Nam. 

4 nhà sản xuất TV lớn là LG, Sony, TCL và Casper đã đồng ý tích hợp VTVGo trên các TV thông minh được sản xuất, nhập khẩu và phân phối tại thị trường Việt Nam. Samsung Vina cũng đang phối hợp cùng VTVGo để tích hợp sẵn ứng dụng này lên màn hình và phím tắt điều khiển từ xa TV của mình.

Với những thay đổi trên mẫu điều khiển Magic Remote 2024, LG là một trong những nhà sản xuất TV đầu tiên tích hợp phím tắt lên điều khiển theo đề xuất của Bộ TT&TT.

Với hơn 45 triệu người dùng, VTVGo hiện đã được Bộ TT&TT công nhận là nền tảng số phục vụ người dân. Tính đến hết năm 2023, nền tảng này đã tích hợp 7 kênh truyền hình thiết yếu quốc gia và 50 kênh truyền hình của các địa phương trên cả nước. 

W-vtvgo-smart-tv-1.jpg
VTVGo trên kho ứng dụng của TV LG. Ảnh: Trọng Đạt

Hiện có khoảng 12 triệu TV thông minh đang cài đặt ứng dụng VTVGo. Thời gian xem trung bình trên ứng dụng đạt khoảng 1 giờ 30 phút, tương đương với thời gian xem truyền hình thông thường. 

Việc đưa ứng dụng VTVGo lên TV và tích hợp phím tắt vào điều khiển là động thái thể hiện sự hợp tác của các nhà sản xuất TV nhằm thúc đẩy nền tảng truyền hình số quốc gia phát triển. Điều này cũng phù hợp với xu hướng xem truyền hình mới của người dùng trên Internet. Trong đó, các nền tảng số như VTVGo sẽ là hình thức truyền thông tiếp cận nhanh nhất tới mọi người dân Việt Nam.

Theo ông Phạm Anh Chiến, Phó Giám đốc Trung tâm Sản xuất và Phát triển Nội dung số (VTV Digital), đơn vị phát triển ứng dụng VTVGo, đây là nền tảng hoàn toàn do người Việt Nam phát triển. Đó cũng là một trong các tiêu chí khiến VTVGo được công nhận là nền tảng số quốc gia.

Khi các nhà sản xuất TV tích hợp ứng dụng VTVGo, sẽ có lợi cho người sử dụng bởi trên thiết bị đã có sẵn các nội dung chất lượng miễn phí. Sức hút đối với các dòng sản phẩm TV bán ra thị trường vì vậy cũng tăng lên.

Xiaomi bán smartphone cao cấp, mua TV Samsung được hoàn tiền 15 triệu đồngXiaomi lần đầu tiên bán smartphone cao cấp tại Việt Nam, Samsung hoàn tiền 15 triệu đồng cho dòng TV Neo QLED 8K, Poco ra mắt máy tính bảng đầu tiên… là những tin tức thị trường công nghệ trong nước đáng chú ý tuần qua.">

Điều khiển TV bán tại Việt Nam đã xuất hiện phím tắt VTVGo

Hôm nay, 19/3, công an huyện Châu Đức (Bà Rịa – Vũng Tàu) đã khởi tố Thân Thái Hoàng (60 tuổi, ngụ xã Bình Giã, giáo viên kiêm chủ tịch công đoàn trường tiểu học B.G, vừa nghỉ hưu từ tháng 2/2019) về hành vi giao cấu với trẻ em.

Theo điều tra, buổi tối đầu tháng 3, gia đình nữ sinh lớp 10 biết tin con gái đang ở cùng Thân Thái Hoàng trong căn nhà ở xã Bình Giã.

Gia đình này đã yêu cầu ông Hoàng mở cửa và báo công an xã. Quá trình làm việc, ông Thân Thái Hoàng thừa nhận đã từng quan hệ với nữ sinh.

Vụ việc được chuyển lên công an huyện Châu Đức tiếp tục làm rõ. Sau khi có kết quả giám định, công an xác định ông Hoàng đã giao cấu với nữ sinh.

Hiện Thân Thái Hoàng đang được cho tại ngoại nhưng cấm đi khỏi nơi cư trú.

Trước khi bị khởi tố, gia đình nạn nhân đã từng phát hiện hình ảnh, tin nhắn với nội dung khiêu dâm của ông Hoàng gửi cho nữ sinh lớp 10.

Thừa nhận đã quan hệ tình dục với nữ sinh, ông Hoàng đưa cho gia đình này 50 triệu đồng mong bỏ qua chuyện và hứa sẽ không qua lại với nữ sinh nữa.

Điều tra vụ giáo viên nghỉ hưu giao cấu với nữ sinh lớp 10

Điều tra vụ giáo viên nghỉ hưu giao cấu với nữ sinh lớp 10

 Thừa nhận với gia đình nữ sinh chuyện đã giao cấu, nam giáo viên tiểu học đưa cho người nhà em này 50 triệu đồng mong bỏ qua chuyện.

">

Thầy giáo dính lao lý khi giao cấu với nữ sinh lớp 10

Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2

Hàng trăm căn hộ ở chung cư N3 Nguyễn Công Trứ đang bị bỏ không khi người dân từ chối chuyển về nhà mới vừa hoàn thành cuối năm 2015. Điều gì đang xảy ra tại đây?

{keywords}

Chung cư N3 vừa xây mới có giá hàng trăm tỷ vẫn “ế” cư dân.

Cư dân đồng loạt kêu giá “chát”

Sau tròn 10 năm chờ mặt bằng, tháng 3/2013, Dự án cải tạo khu tập thể Nguyễn Công Trứ mới được khởi công. Sau ba năm thi công, tháng 12/2015, chung cư N3 Nguyễn Công Trứ gồm các công trình hỗn hợp cao 5 tầng, 15 tầng, 19 tầng đã hoàn thiện trên nền đất cũ A1- A2.

Với tổng vốn đầu tư hơn 500 tỷ đồng, nhà N3 được hoàn thành đúng tiến độ, và từ tháng 1/2016, Cty CP Đầu tư xây dựng Phát triển nhà số 7 Hà Nội (Handico 7) đã gửi thông báo mời cư dân chuyển về ở nhà mới, nhưng không nhận được cái “gật đầu” của cư dân.

Do cư dân không đồng thuận, nên sau 4 tháng khai thác, đến nay mới chỉ có 20 hộ nhận nhà, trong tổng số 318 căn hộ. Theo tìm hiểu của phóng viên Tiền Phong, nguyên nhân khiến cư dân “lắc đầu” với nhà mới là do người dân cho rằng, mức giá chủ đầu tư áp dụng với diện tích ngoài phần được đền bù là quá cao so với một khu nhà tái định cư. Cụ thể, phần diện tích ngoài đền bù được áp dụng lần đầu là hơn 26,4 triệu đồng/m2. Sau khi người dân có ý kiến, các cơ quan chức năng đã họp và điều chỉnh xuống mức 20,8 triệu đồng/m2 (chưa tính hệ 1,2 đối với các căn hộ có diện tích từ 61m2 trở lên).

Chúng tôi đã có đơn gửi UBND quận Hai Bà Trưng và UBND thành phố Hà Nội đề nghị xem xét giảm giá xuống dưới 20 triệu đồng/m2, đồng thời có phương án hỗ trợ cho người dân có hoàn cảnh khó khăn được trả chậm, hoặc tạo điều kiện cho cư dân được vay vốn ưu đãi…”.

Ông Trần Văn Thỏa, cư dân nhà A1, tập thể Nguyễn Công Trứ

Trao đổi với phóng viên, ông Trần Văn Thỏa, cư dân nhà A1 cho biết, mức giá người dân phải tạm trả cho phần diện tích ngoài đền bù ở mức trên 20 triệu đồng/m2 là quá cao, đặc biệt đối với những cư dân gồm phần lớn là người lao động như chung cư A1, A2, trong khi đây chỉ là nhà tái định cư.

“Trường hợp của nhà tôi, khi đền bù phần đất lưu không chỉ được trả vài trăm nghìn đồng/m2, nay lấy nhà phải nộp đến 1,2 tỷ đồng là việc quá sức”, ông Thỏa kiến nghị.

Bà Nguyễn Thị Dung (cư dân phòng 45, nhà A2) kiến nghị: “Nhà tôi bốc thăm được căn hộ vượt diện tích được đền bù là 11m2. Tính toán hệ số lần đầu, chủ đầu tư yêu cầu nộp giá tạm tính 350 triệu đồng. Sau khi chúng tôi đề nghị, mức giá xuống còn 270 triệu đồng/11m2, vẫn là quá cao với người chỉ có lương hưu như tôi. Nhà N3 là nhà tái định cư, mức giá hơn 20 triệu đồng/m2 chủ đầu tư đưa ra tôi cho rằng chưa phù hợp…”.

Trao đổi với phóng viên, ông Nguyễn Mạnh Hùng, Chủ tịch UBND phường Phố Huế (quận Hai Bà Trưng) xác nhận, đa phần cư dân nhà cũ A1 và A2 không đồng ý với mức tạm thu chủ đầu tư đưa ra với phần diện tích ngoài phần đền bù. Ông Hùng cho biết, UBND phường đã ghi nhận ý kiến của cư dân và chuyển đến các cơ quan chức năng đề nghị xem xét giải quyết, trên cơ sở tạo điều kiện cho cư dân chuyển về nhà mới.

Chủ đầu tư than khó khăn

Để làm rõ thắc mắc của cư dân, phóng viên Tiền Phong có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Tuấn Long, Phó Tổng Giám đốc Handico 7. Ông Long cho biết, trong tổng số 243 căn hộ tái định cư, có 201 hộ được bồi thường diện tích hệ số 2,1 (gấp hơn 2 lần diện tích nhà cũ), có 30 hộ đăng ký mua thêm, số còn lại có nguồn gốc sử dụng đất lấn chiếm tầng 1 nên phải đóng 100%.

“Lúc đầu, mức giá được áp dụng là 26,4 triệu đồng/m2, sau khi có Thông báo của UBND thành phố Hà Nội, mức giá tạm thu được giảm xuống 20,8 triệu đồng/m2. Đây chỉ là mức giá tạm thu do thành phố ban hành. Sau khi công trình hoàn thành việc thanh quyết toán, nếu mức giá chính thức được UBND thành phố Hà Nội chốt thấp hơn mức tạm thu chúng tôi sẽ mời cư dân đến trả ngay. Chủ đầu tư mong muốn UBND thành phố Hà Nội sẽ vào cuộc tháo gỡ khó khăn, sớm chốt giá chính thức để cư dân yên tâm chuyển về nơi ở mới”, ông Long nói.

Ông Lâm Anh Tuấn, Phó Chủ tịch UBND quận Hai Bà Trưng cho biết: “Sau khi điều chỉnh mức giá 26,4 triệu đồng/m2 đất ngoài diện tích đền bù xuống 20,8 triệu đồng/m2, cư dân nhà cũ A1 và A2 vẫn không nhận nhà vì cho rằng mức này vẫn quá cao, nên đề nghị xem xét giảm tiếp. UBND quận Hai Bà Trưng đã tập hợp ý kiến của cư dân, đồng thời có văn bản gửi thành phố Hà Nội và Sở Xây dựng đề nghị tìm phương án tháo gỡ khó khăn cho người dân. Để ổn định đời sống cho cư dân, chúng tôi đã đề xuất UBND thành phố Hà Nội sớm đưa ra mức giá chính thức, hoặc có giải pháp cho người dân được trả dần…”.

Theo Tiền phong

Khu tập thể cũ - Những hình ảnh thân quen tới độ "nhìn là thấy thương"">

Nghịch lý người dân 'chê' chung cư mới

Hàng loạt sai sót, vi phạm nghiêm trọng liên quan tới quá trình quản lý đầu tư xây dựng cơ bản được dồn nén tại Dự án đường 5 kéo dài (đoạn cầu Chui - Đông Trù - Phương Trạch - Bắc Thăng Long) đã biến công trình hạ tầng có quy mô vốn lớn nhất trong dịp Kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long này trở thành ví dụ mang tính kinh điển về lãng phí, hiệu quả đầu tư thấp trong quản lý đầu tư công.

Sai phạm dắt dây

Theo đánh giá của Thanh tra Chính phủ, hầu hết các gói thầu xây lắp chính của Dự án đường 5 kéo dài đều vấp phải tình trạng vỡ tiến độ, với thời gian thực hiện hợp đồng lên tới 6 - 7 năm. Ngoài hệ lụy dễ thấy nhất là công trình chậm đưa vào khai thác, làm giảm hiệu quả đầu tư, việc kéo dài thời hạn thi công vượt quá hợp đồng gốc tại một số gói thầu đã dẫn tới sai phạm tài chính liên quan tới điều chỉnh giá cho các khối lượng hoàn thành.

Được biết, tổng số tiền sai phạm tài chính tại Dự án là 657,9 tỷ đồng, trong đó số tiền đã được khẳng định là 273,667 tỷ đồng.

{keywords}

Gói thầu xây dựng cầu dẫn phía Đông Anh (cầu Đông Trù) đã phải 3 lần gia hạn tiến độ thi công, nhưng không làm rõ các nguyên nhân để xử lý. Ảnh: Đức Thanh

Thanh tra Chính phủ cho biết, sai phạm tại các gói thầu khá đa dạng, từ việc không chấp hành tiến độ thi công của nhà thầu đối với diện tích mặt bằng đã được bàn giao; khối lượng chậm thực hiện vẫn được điều chỉnh giá qua các lần nghiệm thu với tổng số tiền là 116,4 tỷ đồng tại các gói thầu số: 6, 7, 8, 9, 10, 11, 15, 14, 24… đến sai sót 2,09 tỷ đồng trong tính toán cấp phối bê tông nhựa đối với gói thầu số 10, 11, 14, 15.

Đến thời điểm tháng 4/2009, khi phần lớn diện tích mặt bằng đã được bàn giao, đủ điều kiện thi công, nhưng nhà thầu vẫn không triển khai thực hiện, kéo dài đến tận năm 2012 mới bắt đầu huy động thiết bị, máy móc để làm dứt điểm. Điều đáng nói là, Ban quản lý dự án Tả Ngạn lại tiến hành điều chỉnh giá cho những khối lượng hoàn thành các giai đoạn bị trễ tiến độ thuộc trách nhiệm của nhà thầu không đúng quy định, gây lãng phí hơn 48 tỷ đồng.

“Những sai phạm này vi phạm tiến độ thực hiện hợp đồng xây dựng và các quy định tại khoản 1, Điều 2, Thông tư 08/2010/TT - BXD ngày 29/7/2010; khoản 3.3, Mục 3, Thông tư 09/2008/TT - BXD ngày 17/4/2008 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn điều chỉnh giá và hợp đồng; mục 3, Điều 28 Nghị định số 12/2009/NĐ - CP về quản lý chất lượng công trình và các quy định của Luật Đấu thầu”, Thanh tra Chính phủ kết luận.

Thanh tra Chính phủ yêu cầu tiến hành giảm trừ thanh quyết toán đối với việc điều chỉnh giá dự toán theo tiến độ và mặt bằng thi công thực hiện không đúng quy định ở các gói thầu với số tiền là 111,7 tỷ đồng thuộc các gói thầu số 6, 7, 8, 9, 10, 11, 14, 15A, 24.

Đền bù chưa trúng, đúng

Trong các năm: 2005, 2006, 2007, UBND TP. Hà Nội đã ban hành 4 quyết định thu hồi đất thuộc quy hoạch Dự án đường 5 kéo dài, với diện tích 142,2 ha, trong đó ô quy hoạch thuộc gói thầu số 18 (khu đất 2 bên đường tuyến Quốc lộ 5 kéo dài, phục vụ đấu giá tạo nguồn kinh phí) thu hồi 23,13 ha. Bên cạnh những khó khăn “kinh điển” về đền bù, di dời các hộ dân bị ảnh hưởng, công trình công cộng thường thấy ở Thủ đô, sự thiếu kiên quyết của các đơn vị liên quan thuộc UBND TP. Hà Nội đã khiến công tác GPMB của Dự án kéo dài tới 9 năm, tới tận năm 2014 mới cơ bản hoàn thành, ảnh hưởng lớn đến tiến độ thi công, làm tăng tổng mức đầu tư công trình.

Bên cạnh đó, việc bồi thường, hỗ trợ GPMB, tái định cư tại Dự án thực hiện không đúng, trúng, trong đó, việc chi trả tiền hỗ trợ cho các tổ chức, đơn vị, cá nhân sai quy định lên tới 77 tỷ đồng.

Thanh tra Chính phủ nhận thấy việc TP. Hà Nội hỗ trợ cho các hộ có đất bị thu hồi nhỏ hơn 30% đất nông nghiệp được giao là không đúng quy định, gây lãng phí ngân sách nhà nước với số tiền là 38,7 tỷ đồng, trong đó sai phạm về hỗ trợ ổn định đời sống là 22,51 tỷ đồng (gồm huyện Đông Anh là 15,58 tỷ đồng; quận Long Biên là 6,93 tỷ đồng); sai phạm về hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp là 16,2 tỷ đồng (huyện Đông Anh là 11,291 tỷ đồng, quận Long Biên là 4,95 tỷ đồng). Điều đáng nói là, số tiền đã chi trả cho các hộ dân, do vậy, “khả năng thu hồi” theo Thanh tra Chính phủ là không có.

Sai sót này thuộc trách nhiệm của Ban quản lý dự án Hạ tầng Tả Ngạn, UBND huyện Đông Anh, quận Long Biên, Ban GPMB thành phố và UBND TP. Hà Nội.

Thanh tra Chính phủ kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Hà Nội thu hồi số tiền bồi thường, hỗ trợ không đúng quy định là 38,3 tỷ đồng, gồm: hỗ trợ cho Nhà máy Z133 là 21,723 tỷ đồng; bồi thường, hỗ trợ, GPMB khi thu hồi đất để giao cho T504, Bộ Quốc phòng là 10,5 tỷ đồng; bồi thường công trình cho UBND phường Thượng Thanh, quận Long Biên là 6,09 tỷ đồng về tài khoản tạm giữ của Thanh tra Chính phủ để xử lý.

“UBND TP. Hà Nội nghiêm túc kiểm điểm và làm rõ trách nhiệm của tập thể và cá nhân (các thời kỳ) liên quan và có hình thức xử lý theo quy định, nhất là trong trách nhiệm chỉ đạo quản lý theo phân công, phân cấp trong suốt quá trình triển khai Dự án dẫn đến phải tăng tổng mức đầu tư, lãng phí ngân sách, hiệu quả đầu tư thấp”, ông Nguyễn Đức Hạnh, Phó tổng thanh tra Chính phủ đề xuất.

Theo Báo Đầu tư

  • Sai sót lớn tại Dự án đường 5 kéo dài: Chậm tiến độ 6 năm, đội vốn hơn 3.000 tỷ
  • Đường 5 hằn lún sống trâu: Vì sao sửa mãi vẫn hỏng?
">

Dự án đường 5 kéo dài: Sai phạm nặng nề về tài chính

友情链接