Soi kèo góc West Ham vs Southampton, 21h00 ngày 19/4
本文地址:http://vip.tour-time.com/html/41b199001.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Swansea City vs Hull City, 21h00 ngày 18/4: Chủ nhà vào phom
Sáng nay 8/6, ông Lê Ngọc Quang, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội thông tin, đến lúc này, Sở đã xác định thầy giáo vi phạm là giáo viên được điều động coi thi thay cho một giáo viên bị ốm. Sau đó người này đã chụp đề thi gửi cho một đồng nghiệp ở cùng trường.
Hiện, Sở GD-ĐT vẫn đang phối hợp với cơ quan công an điều tra và chờ kết luận cuối cùng.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng |
Về quyền lợi và kết quả của thí sinh, ông Quang cho hay việc quá nửa thời gian buổi thi có những thông tin đề thi bị lọt ra ngoài không phải bây giờ và đến kỳ thi này mới có.
“Ngay sau khi phát hiện đề thi bị lọt ra ngoài, chúng tôi đã cùng cơ quan an ninh kiểm soát những thông tin và có những cảnh báo cần thiết cho tất cả các hội đồng thi. Các hội đồng thi cũng đã thông tin và kiểm soát việc này ở tất cả các phòng thi. Và kết quả buổi sáng ngày 7/6, chúng tôi đã kiểm soát rất tốt, chỉ có 2 thí sinh vi phạm, trong đó có 1 em dùng điện thoại. Còn buổi chiều, sau khi nhận được thông tin lọt đề 10 phút, giáo viên vi phạm đã bị đình chỉ coi thi”.
Ông Quang cho rằng, việc kiểm soát để đề thi bị lọt ra ngoài không ảnh hưởng đến kết quả kỳ thi đã được thực hiện. Ông cũng khẳng định vấn đề này không ảnh hưởng đến chất lượng của kỳ thi.
Cuối ngày hôm qua 7/6, Sở GD-ĐT Hà Nội đã thông tin giáo viên vi phạm là Nông Hoàng Phúc, một thầy giáo của Trường THCS Mai Đình – Sóc Sơn là cán bộ coi thi số 2 mang điện thoại vào phòng thi và chụp đề thi truyền ra ngoài tại điểm thi THPT Vân Nội.
Theo Sở GD-ĐT Hà Nội, cán bộ coi thi này đã khai nhận hành vi của mình và nhận cũng chính là người đã chụp cả đề thi môn Ngữ văn vào buổi thi sáng 7/6.
Thanh Hùng
"Chỉ có một thầy giáo mà cả sáng và chiều đều truyền được đề thi ra ngoài không bị ai phát hiện thì phải chăng các khâu tổ chức thi bị tê liệt"?
">Thầy giáo làm lọt đề thi lớp 10 là người được điều động coi thi thay giáo viên ốm
Một miếng băng gạc xuất hiện trên tay Britney, một vết thương khác xuất hiện trên đùi cô (Ảnh: Daily Mail).
Trong cuốn tự truyện ra mắt hồi năm 2022, em gái của Britney Spears - nữ ca sĩ Jamie Lynn Spears - từng tiết lộ rằng Britney đã có lần cầm dao chĩa vào cô trong cơn tức giận.
Trước đây, Britney đã trải qua hai đợt điều trị tâm lý bắt buộc trong năm 2008, đó là khi cô đang ở thời điểm suy sụp tồi tệ nhất. Ở thời điểm ấy, Britney bị tước quyền nuôi con và bắt đầu bị đặt dưới chế độ giám hộ do tòa án xét thấy Britney có vấn đề về năng lực hành vi.
Những động thái bất thường của Britney khi đó khiến tòa kết luận rằng Britney có thể gây hại cho con nhỏ và cho chính mình. Sau đó, Britney bắt đầu hành trình 13 năm sống dưới chế độ giám hộ do cha ruột là người đứng đầu quản lý theo quyết định của tòa án.
Năm 2019, Britney cũng từng phải nằm viện điều trị tâm lý một thời gian. Hiện tại, theo một số nguồn tin, dù chế độ giám hộ đã được gỡ bỏ và Britney đã có quyền làm chủ cuộc sống của mình, cô vẫn sống trong nỗi sợ rằng một ngày nào đó, cô sẽ bị hãm hại, bị buộc phải điều trị tâm thần và có thể bị đặt dưới chế độ giám hộ trở lại.
(Theo Dân Trí)
">Britney Spears gây lo lắng khi nhảy múa cuồng nhiệt với dao
Yang Jiemin, Phó Chủ tịch Tập đoàn Cảng Thiên Tân, cho hay số hóa “là xu hướng của ngành, một hướng đi không chỉ đối với các cảng Trung Quốc mà còn đối với tất cả các cảng toàn cầu. Mục tiêu của chúng tôi là xây dựng một bản song sinh kỹ thuật số cho Cảng Thiên Tân trong vòng 3 đến 5 năm tới”.
Dịch vụ số hóa hỗ trợ 5G đang là yếu tố chính để hiện đại hóa xương sống ngành sản xuất công nghiệp tại các mỏ than của Trung Quốc , bến cảng và thậm chí cả bệnh viện.
Lợi ích của tự động hóa là rõ ràng. Một đội ngũ gồm 200 nhà khai thác và kỹ sư có thể quản lý sản lượng 1 triệu TEU hàng năm tại Nhà ga C của Cảng Thiên Tân. Số nhân lực này chỉ bằng khoảng 25% số nhân viên cần thiết trong một năm điển hình của thời kỳ tiền kỹ thuật số.
Tương lai hứa hẹn số lao động có thể tiếp tục giảm, khi trí thông minh nhân tạo (AI) được ứng dụng dự đoán tắc nghẽn, phân tích dữ liệu lớn xác định xu hướng giao thông, và xe tự hành được kết nối, trao đổi dữ liệu siêu nhanh nhờ vào mạng 5G.
Hầm lò vắng bóng công nhân
Cảng Thiên Tân là nơi trưng bày công nghệ mới nhất của Huawei, khi nhà cung cấp thiết bị mạng điện thoại lớn nhất thế giới tìm cách “tự tái tạo” sau hơn 4 năm bị Mỹ đưa vào danh sách trừng phạt, khiến mảng kinh doanh smartphone cốt lõi bị đình trệ, trong khi thiết bị mạng viễn thông bị loại bỏ khỏi Bắc Mỹ, châu Âu và châu Úc.
Khi phần cứng bị giới hạn, Huawei đã xoay trọng tâm về lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp, mở ra sản phẩm và dịch vụ thâm dụng dữ liệu cho khách hàng, từ đó tăng mức độ sử dụng và phụ thuộc của họ vào cơ sở hạ tầng viễn thông 5G vốn có của tập đoàn.
Công ty đã thành lập cái gọi là “quân đoàn” để hỗ trợ khách hàng doanh nghiệp chuyển đổi kỹ thuật số trong các lĩnh vực như khai thác mỏ, thông quan và cảng, tiết kiệm năng lượng tại trung tâm dữ liệu, đường cao tốc thông minh và ngành quang điện.
Trong dự án của Huawei với Shaanxi Coal Industry (doanh nghiệp nhà nước sở hữu Hongliulin, mỏ than lớn nhất Trung Quốc), nhà sản xuất thiết bị viễn thông này không chỉ lắp đặt các trạm cơ sở 5G mà còn cung cấp khả năng điện toán đám mây và AI để cùng nhau tạo ra một bản sao kỹ thuật số của hoạt động ngầm trên một nền tảng trực tuyến trong phòng chỉ huy.
Công ty đang phát triển các trạm gốc di động 5G tùy chỉnh có khả năng chống bụi, ẩm ướt và thậm chí cả sóng xung kích từ vụ nổ trong ngành khai thác than.
Những thiết bị này dự kiến sẽ hỗ trợ tải lên dữ liệu thời gian thực một cách ổn định và nhanh chóng từ máy móc, cảm biến và camera độ phân giải cao không cần nhân viên, giúp ngành công nghiệp nguy hiểm nhất Trung Quốc cắt giảm số lượng người được cử đi làm việc dưới lòng đất trong các hầm mỏ.
“Chúng tôi từng có 13 người dưới mặt đất trong một ca làm việc, nhưng giờ chỉ còn 7 người. Chẳng bao lâu nữa chúng tôi sẽ chỉ cần năm người làm việc dưới lòng đất trên mặt than”, Fu Shaohui là một công nhân khai thác than tại tỉnh Thiểm Tây cho hay.
(Theo Bloomberg, SCMP)
Kết nối 5G hiện đại hoá sản xuất công nghiệp tại Trung Quốc
Nhận định, soi kèo Stoke City vs Sheffield Wednesday, 21h00 ngày 18/4: Khách tự tin
Ngày 3/11, 26 trường THPT trên địa bàn tỉnh (100% trường THPT công lập, 1 trường tư thục liên cấp) đã tiến hành thí điểm kỳ thi khảo sát môn Toán cho khối 11 thông qua nền tảng Khaothi.Online do Công ty Hệ thống Thông tin (FPT IS - đơn vị thành viên Tập đoàn FPT) phát triển.
Với số lượng gần 2.700 học sinh, trên 200 cán bộ, giáo viên tham gia công tác xây dựng ngân hàng câu hỏi, đây là chương trình thí điểm Mô hình 21 (mô hình thi trực tuyến tập trung qua nền tảng công nghệ xác thực thẻ CCCD gắn chip điện tử của Đề án 06) với quy mô lớn nhất trên cả nước tính đến nay.
Theo ông Nguyễn Văn Phê, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) tỉnh Hưng Yên, theo chỉ đạo của UBND tỉnh, dựa trên điều kiện cơ sở vật chất của các nhà trường và nền tảng hợp tác cùng FPT IS trong các giai đoạn trước, Sở đã quyết định thực hiện triển khai thí điểm trên diện rộng nhằm đánh giá được hiệu quả thực tế một cách toàn diện.
Để thiết kế và tổ chức kỳ khảo sát thí điểm, Sở GDĐT Tỉnh Hưng Yên đã phối hợp cùng đối tác công nghệ FPT IS nghiên cứu, hoàn thiện quy trình và phát triển hệ thống thi trên nền tảng Khaothi.Online. Thay vì tổ chức thi theo hình thức trên giấy, toàn bộ quy trình từ: xây dựng đề thi, lập kế hoạch, tổ chức thi, điều hành thi, xác thực thí sinh và chấm thi đều được thực hiện trên nền tảng công nghệ thống nhất.
Cụ thể, ở khâu chuẩn bị kỳ thi, kho đề thi được thực hiện trên hệ thống phần mềm với các công cụ cho phép tạo lập ngân hàng câu hỏi. Giáo viên có thể thực hiện tại nhà hay tại trường, thay vì mất nhiều thời gian như trước đây. Đề thi được tạo theo các nguyên tắc tính toán chặt chẽ để tránh việc lộ đề thi.
Về công tác tổ chức thi, danh sách thí sinh được kiểm soát trên hệ thống và tại điểm thi, thí sinh được định danh thông tin tự động thông qua ứng dụng xác thực dữ liệu CCCD gắn chip - FPT.IDCheck và thiết bị đọc dữ liệu CCCD gắn chip - FPT.IDReader. Việc kiểm tra mất khoảng 10 giây/1 thí sinh, đối chiếu trực tiếp với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư của Bộ Công an. Điều này giúp xác định chính xác đối tượng dự thi ngay tại cửa phòng thi, giải quyết dứt điểm tình trạng thi hộ, góp phần nâng cao chất lượng kì thi.
Hình thức thi trực tuyến tập trung tại các điểm thi, thí sinh thực hiện làm bài thi trên máy tính giúp các cơ sở giáo dục đơn giản hóa thủ tục giấy tờ, tiết kiệm thời gian, chi phí và nhân sự tham gia. Toàn bộ quá trình thi tại 26 điểm trường đều được giám sát trực tuyến và tập trung theo thời gian thực thông qua hệ thống phần mềm.
Chỉ cần theo dõi màn hình báo cáo trên máy tính hoặc thiết bị như ipad, điện thoại, lãnh đạo Sở GDĐT và các nhà trường dễ dàng kiểm soát, điều hành trực tuyến toàn bộ hoạt động, từ tình hình xác thực vào thi, tình hình vắng mặt của thí sinh tới tình hình làm bài thi của thí sinh tại tất cả các điểm thi.
Sau buổi thi, hệ thống sẽ tự động chấm kết quả thi, giúp giảm nhân sự và thời gian khi không phải thành lập hội đồng chấm thi và tổ chức chấm thi. Kết quả được đóng gói và lưu trữ trên hệ thống máy chủ giúp giảm thủ tục lưu trữ giấy tờ, tạo thuận tiện cho quá trình thanh tra, xác minh sau kỳ thi và báo cáo dữ liệu trực tiếp tới các cấp có thẩm quyền liên quan. Kỳ thi thí điểm nhận được phản hồi tích cực từ phía lãnh đạo nhà trường, giáo viên và học sinh tham dự.
Thiếu tá Trần Duy Hiển, Phó Giám đốc Trung tâm Dữ liệu quốc gia về dân cư - Giám đốc Trung tâm nghiên cứu ứng dụng dữ liệu dân cư và CCCD cho biết: “Việc đẩy mạnh các mô hình theo Đề án 06 đi vào thực tiễn là ưu tiên hàng đầu của Bộ Công An và Chính Phủ. Việc Sở GDĐT Hưng Yên tổ chức thí điểm Mô hình 21 thành công khẳng định sự tiên phong, chủ động trong triển khai Đề án 06.
Hệ thống sẽ giúp địa phương sử dụng dữ liệu để kiểm soát tốt quá trình thi cử, giảm chi phí và công sức của hoạt động thanh tra, giám sát cũng như phòng ngừa các nguy cơ gian lận. Từ đó, Hưng Yên sẽ có nền tảng để tổ chức các kỳ thi quy mô lớn theo một quy trình nhất quán, khoa học.
Điển hình từ Hưng Yên góp phần khẳng định tính đúng đắn và hiệu quả của Đề án 06, là tiền đề nhân rộng và truyền cảm hứng cho các địa phương trên cả nước triển khai mô hình của Đề án 06”.
Trực tiếp kiểm tra thực hiện Mô hình 21 tại điểm thi Trường THPT Triệu Quang Phục, ông Nguyễn Duy Hưng - Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hưng Yên đánh giá: “Lãnh đạo UBND Tỉnh Hưng Yên đánh giá cao việc triển khai thí điểm mô hình 21 với quy trình tổ chức và nền tảng công nghệ đem lại nhiều lợi ích khác biệt so với hình thức truyền thống.
Đây là cột mốc quan trọng để Hưng Yên chứng minh tính thực tiễn của Mô hình 21. Tỉnh sẽ tổ chức khảo sát đánh giá làm cơ sở để đề xuất với Bộ GDĐT, Bộ Công An cho phép áp dụng nhân rộng cho các kỳ thi như: tuyển sinh vào 10, các kỳ thi chọn học sinh giỏi, khảo sát,… góp phần đưa Đề án 06 đi vào thực tiễn. Chúng tôi tin tưởng kết quả này là tham chiếu quan trọng cho Bộ Công An, Bộ GDĐT và các tỉnh tiếp tục đẩy mạnh mô hình này”.
Năm 2023, Trung tâm Dữ liệu quốc gia về dân cư - Bộ Công an đẩy mạnh triển khai 43 mô hình của Đề án 06 vào thực tiễn, với mục tiêu tổng quát là ứng dụng cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, hệ thống định danh và xác thực điện tử, thẻ căn cước công dân gắn chíp điện tử trong công cuộc chuyển đổi số quốc gia.
Trong đó, Mô hình 21 là mô hình thi trực tuyến tập trung qua nền tảng công nghệ xác thực thẻ CCCD gắn chip điện tử. Mô hình hướng tới mục tiêu giúp đáp ứng thi cử với số lượng lớn thí sinh đồng thời.
Mạnh Hưng và nhóm PV, BTV">Hưng Yên triển khai thí điểm mô hình 21 thuộc Đề án 06
Chuyên gia dinh dưỡng cả đời tránh đồ ngọt
Một trang web tội phạm lớn vừa bị Anh và Hà Lan đánh sập
iOS và macOS dính lỗi Safari Ripper
Chỉ số VN-Index đi ngang và tiếp tục kiểm định các kháng cự. Ảnh: Duy Hiệu.
Thị trường chứng khoán Việt Nam rung lắc mạnh đầu phiên giao dịch 3/12. Việc dòng tiền thoái lui khỏi các cổ phiếu trụ từ sớm khiến VN-Index nhanh chóng mất điểm tựa.
Tuy nhiên, sự bù đắp không lâu sau đó của lực cầu giúp chỉ số chính cân bằng trở lại và tiến về tham chiếu. Tình trạng giằng co tiếp tục xuất hiện trong phiên chiều song áp lực từ nguồn cung có phần nhỉnh hơn.
Kết phiên, VN-Index giảm 1,38 điểm (-0,11%) xuống 1.249,83 điểm; HNX-Index giảm 0,04 điểm (-0,02%) xuống 225,29 điểm; UPCoM-Index không thay đổi và giữ nguyên mốc 92,35 điểm.
Thanh khoản trên cả 3 sàn cải thiện rõ rệt khi tăng vọt lên hơn 17.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, giá trị giao dịch thỏa thuận cũng đóng góp gần 1/4 giá trị giao dịch hôm nay.
Tình trạng phân hóa khiến sắc đỏ và xanh đan xen nhau trên bảng điện tử. Toàn thị trường ghi nhận tổng cộng 356 mã tăng (gồm 23 mã tăng trần), 862 mã giữ tham chiếu và 391 mã giảm (gồm 9 mã giảm sàn).
Rổ cổ phiếu vốn hóa lớn VN30 cũng rơi vào tình trạng tương tự với 11 mã tăng, 4 mã đứng giá và 15 mã điều chỉnh.
![]() |
VN-Index rung lắc quanh mốc 1.250 điểm. Ảnh: TradingView. |
Trái ngược với phiên hôm qua, cổ phiếu VCB (-1,3%) trở thành nguyên nhân chính khiến VN-Index hụt hơi khi dẫn đầu nhóm giảm điểm gồm BID (-1%), GVR (-1,8%), VNM (-0,9%), GAS (-0,7%), HVN (-1,8%), MBB (-0,8%), STB (-1,5%), MWG (-1%), ACB (-0,6%).
Chiều ngược lại, nhóm cổ phiếu công nghệ thông tin do FPT (+2%), VTP (+5,7%), CTR (+5,2%) dẫn đầu cùng một số cổ phiếu khác như BVH (+6,3%), HDB (+2,6%), LPB (+2,1%), HPG (+0,4%), VHM (+0,4%)... đóng vai trò kìm hãm đà “trượt” của chỉ số.
Ngoài các cổ phiếu nêu trên, nhóm công nghệ thông tin, viễn thông còn ghi nhận sự bứt phá của CMG (+3,5%), YEG (tăng trần), ELC (+1,3%), TTN (+1%), MFC (+1,7%).
Tương tự, nhóm dược, bệnh viện cũng đón dòng tiền lớn từ nhà đầu tư.
Khối ngoại tiếp tục là tâm điểm thị trường hôm nay khi bán ròng phiên thứ 2 liên tiếp với quy mô 460 tỷ đồng. Trong đó, nhóm nhà đầu tư này tập trung hạ tỷ trọng VCB (-117 tỷ đồng), MWG (-72 tỷ đồng), FPT (-61 tỷ đồng).
Ngược lại, dòng tiền ngoại chỉ chảy vào một số mã như MSN (+71 tỷ đồng) và nhỏ giọt vào một số mã khác như CTR (+18 tỷ đồng), LPB (+18 tỷ đồng).