off 01.jpg

Một số tính năng nổi bật của Microsoft Defender for Office 365 

Safe Attachments: cung cấp thêm một lớp bảo vệ cho các tập tin đính kèm trên email. Các tập tin đính kèm sẽ được kiểm tra trong một môi trường ảo của Microsoft trước khi được chuyển tiếp đến người dùng. Người quản trị có thể tạo các chính sách và lựa chọn hành động phù hợp với tệp đính kèm độc hại.

Off: Tệp đính kèm sẽ không được kiểm tra bởi Safe Attachments.

Monitor: Chuyển tiếp email đến người dùng cùng tệp đính kèm và theo dõi hoạt động của malware đó.

Block: Ngăn chặn việc gửi email có malware đến người dùng. Các email có chứa malware sẽ được cách ly và chỉ có người quản trị có thể review, release hoặc xóa các email này.

Dynamic Delivery: Email sẽ được chuyển tiếp đến người dùng ngay lập tức, nhưng sẽ thay thế các tệp đính kèm bằng các placeholders và sẽ được đính kèm lại vào email sau khi Safe Attachments kiếm tra hoàn tất. Việc này nhằm tăng trải nghiệm người dùng, giúp loại bỏ việc trì hoãn trong quá trình chuyển tiếp email.

off 02.png
 Sử dụng Safe Attachments cho phép Microsoft kiểm tra và bảo vệ người dung khỏi những mối đe dọa trong tệp đính kèm email

Safe Links: Tương tự với Safe Attachments, khi người dùng click vào một liên kết trên email, Safe Links sẽ kiểm tra đường dẫn đó trong một môi trường ảo và thông báo đến người dùng nếu đường dẫn được phát hiện là độc hại. 
Safe Links hỗ trợ kiểm tra các liên kết ở những vị trí như: Emails; Microsoft Teams; Office Apps

Attack Simulation Training: Attack Simulation Training giúp giả lập những kịch bản tấn công nhằm xác định những người dùng có thể bị ảnh hưởng trước khi một cuộc tấn công thực sự xảy ra. Từ đó, doanh nghiệp sẽ có những chính sách đào tạo phù hợp để nâng cao nhận thức của người dùng trước các mối đe dọa.

Attack Simulation Training sử dụng các kỹ thuật social engineering như: Credential Harvest; Malware Attachment; Link in Attachment; Link to Malware; Drive-by-url.

off 03.png
Mẫu email phishing từ tính năng Attack Simulation Training
off 04.png
Mô hình triển khai MDO

Mô hình triển khai: 

Máy chủ của người gửi bên ngoài sẽ thực hiện tra cứu bản ghi MX để xác định máy chủ chuyển tiếp email của người nhận. Bản ghi MX có thể trỏ trực tiếp về Exchange Online hoặc một SMTP gateway đã được cấu hình chuyển tiếp về Exchange Online.

Exchange Online Protection sẽ kiểm tra và xác thực kết nối gửi đến cũng như kiểm tra email header, nội dung email để xác định những chính sách hoặc các bước xử lý được áp dụng cho email đó.

Exchange Online tích hợp với MDO nhằm cung cấp khả năng bảo vệ, giảm thiểu và khắc phục các mối đe dọa nâng cao hơn.

Một email được xác định không độc hại, không bị chặn hoặc không bị cách ly bởi MDO sẽ được xử lý và chuyển tiếp đến người nhận, tại đây các tùy chọn của người dùng liên quan tới thư rác, mailbox rules hoặc các cài đặt khác sẽ được đánh giá và kích hoạt.

Có thể tích hợp với hệ thống on-premises bằng cách sử dụng Azure AD Connect để đồng bộ và cung cấp các tài khoản mail hoặc các đối tượng có hỗ trợ mail cho Azure Active Directory.

Khi tích hợp với hệ thống on-premises, người quản trị được khuyến khích sử dụng máy chủ Exchange để quản lý các cài đặt và cấu hình liên quan đến mail.

Khả năng tích hợp đa dạng 

Tích hợp với Microsoft Defender for Endpoint (MDE): Việc tích hợp MDO với MDE sẽ giúp đội vận hành bảo mật có thể giám sát và hành động nhanh chóng khi phát hiện thiết bị của người dùng gặp rủi ro. Khi đã tích hợp, họ sẽ có thể xem được các thiết bị có khả năng bị ảnh hưởng bởi các email độc hại, cũng như bao nhiêu cảnh báo đã được khởi tạo cho các thiết bị đó. Từ đó, họ có thể đưa ra những hành động để bảo vệ người dùng.

Tích hợp với hệ thống SIEM (Security Information and Event Management): MDO cung cấp các cảnh báo bảo mật được dựng sẵn để hỗ trợ phát hiện và giảm thiểu các mối đe dọa. Các doanh nghiệp thường có nhu cầu tích hợp các cảnh báo này về hệ thống SIEM để giám sát chúng. Với Office 365 Activity Management API, chúng ta có thể thực hiện tích hợp MDO với hệ thống SIEM để loại bỏ các cảnh báo chưa chính xác và giám sát chúng một cách hiệu quả.

Tích hợp với Microsoft Sentinel:Bằng việc tích hợp MDO với Microsoft Sentinel, đội vận hành bảo mật trong doanh nghiệp có thể tận dụng các lợi ích, tính năng của cả hai giải pháp để bảo vệ người dùng. Microsoft Sentinel sẽ dùng các cảnh báo, thông tin thu thập từ các sự cố, mối đe dọa được đồng bộ từ MDO để phân loại, điều tra, và tự động đưa ra các hành động cụ thể để bảo vệ hoặc giảm thiểu ảnh hưởng của các mối đe dọa đó. 

Đối tượng phù hợp sử dụng

MDO được tích hợp sẵn cho người dùng sử dụng license Microsoft 365 E5 hoặc A5, Office 365 E5 hoặc A5 và Microsoft 365 Business Premium. Đối với các license Microsoft 365 khác, người dùng vẫn có thể add-on thêm license MDO để trải nghiệm những tính năng bảo vệ mạnh mẽ của nó. Bằng khả năng tích hợp đa dạng, các đối tượng không sử dụng giải pháp Microsoft 365 cũng có thể sử dụng MDO với điều kiện bản ghi MX phải trỏ về hệ thống Exchange Online.

CMC Telecom là công ty hạ tầng viễn thông có cổ đông nước ngoài - tập đoàn TIME dotCom. Hiện nay, doanh nghiệp này là Đối tác Tier-1 Cloud Solutions Provider của Microsoft tại Việt Nam. 

Thúy Ngà

" />

CMC Telecom chỉ cách bảo mật khi dùng Office 365

Công nghệ 2025-02-25 17:01:37 81

Theỉcáchbảomậtkhidùrola misakio thống kê từ Microsoft, 63% các hoạt động xâm nhập dữ liệu được xác nhận liên quan đến việc sử dụng mật khẩu dễ đoán hay bị đánh cắp. Hơn 80% nhân viên sử dụng các phần mềm không được phê duyệt bởi tổ chức để phục vụ cho công việc. Trước các mối đe dọa nguy hiểm ngày càng trở nên phức tạp và liên tục, bộ giải pháp Microsoft Defender for Office 365 sẽ giúp doanh nghiệp bảo vệ toàn diện email và bộ ứng dụng Office trước các mối đe dọa nâng cao.

Microsoft Defender for Office 365 là bộ giải pháp bảo vệ doanh nghiệp chống lại các cuộc tấn công tinh vi từ nhiều ứng dụng, email, liên kết (URL)… có hại trong thời gian thực. Với giải pháp được tích hợp thông minh với nhiều khả năng báo cáo và theo dõi URL, cung cấp cho quản trị viên thông tin chi tiết về những xâm nhập dữ liệu xảy ra trong doanh nghiệp.

Chuyên gia của CMC Telecom chia sẻ một vài thông tin hữu ích cho doanh nghiệp khi sử dụng dịch vụ này: 

off 01.jpg

Một số tính năng nổi bật của Microsoft Defender for Office 365 

Safe Attachments: cung cấp thêm một lớp bảo vệ cho các tập tin đính kèm trên email. Các tập tin đính kèm sẽ được kiểm tra trong một môi trường ảo của Microsoft trước khi được chuyển tiếp đến người dùng. Người quản trị có thể tạo các chính sách và lựa chọn hành động phù hợp với tệp đính kèm độc hại.

Off: Tệp đính kèm sẽ không được kiểm tra bởi Safe Attachments.

Monitor: Chuyển tiếp email đến người dùng cùng tệp đính kèm và theo dõi hoạt động của malware đó.

Block: Ngăn chặn việc gửi email có malware đến người dùng. Các email có chứa malware sẽ được cách ly và chỉ có người quản trị có thể review, release hoặc xóa các email này.

Dynamic Delivery: Email sẽ được chuyển tiếp đến người dùng ngay lập tức, nhưng sẽ thay thế các tệp đính kèm bằng các placeholders và sẽ được đính kèm lại vào email sau khi Safe Attachments kiếm tra hoàn tất. Việc này nhằm tăng trải nghiệm người dùng, giúp loại bỏ việc trì hoãn trong quá trình chuyển tiếp email.

off 02.png
 Sử dụng Safe Attachments cho phép Microsoft kiểm tra và bảo vệ người dung khỏi những mối đe dọa trong tệp đính kèm email

Safe Links: Tương tự với Safe Attachments, khi người dùng click vào một liên kết trên email, Safe Links sẽ kiểm tra đường dẫn đó trong một môi trường ảo và thông báo đến người dùng nếu đường dẫn được phát hiện là độc hại. 
Safe Links hỗ trợ kiểm tra các liên kết ở những vị trí như: Emails; Microsoft Teams; Office Apps

Attack Simulation Training: Attack Simulation Training giúp giả lập những kịch bản tấn công nhằm xác định những người dùng có thể bị ảnh hưởng trước khi một cuộc tấn công thực sự xảy ra. Từ đó, doanh nghiệp sẽ có những chính sách đào tạo phù hợp để nâng cao nhận thức của người dùng trước các mối đe dọa.

Attack Simulation Training sử dụng các kỹ thuật social engineering như: Credential Harvest; Malware Attachment; Link in Attachment; Link to Malware; Drive-by-url.

off 03.png
Mẫu email phishing từ tính năng Attack Simulation Training
off 04.png
Mô hình triển khai MDO

Mô hình triển khai: 

Máy chủ của người gửi bên ngoài sẽ thực hiện tra cứu bản ghi MX để xác định máy chủ chuyển tiếp email của người nhận. Bản ghi MX có thể trỏ trực tiếp về Exchange Online hoặc một SMTP gateway đã được cấu hình chuyển tiếp về Exchange Online.

Exchange Online Protection sẽ kiểm tra và xác thực kết nối gửi đến cũng như kiểm tra email header, nội dung email để xác định những chính sách hoặc các bước xử lý được áp dụng cho email đó.

Exchange Online tích hợp với MDO nhằm cung cấp khả năng bảo vệ, giảm thiểu và khắc phục các mối đe dọa nâng cao hơn.

Một email được xác định không độc hại, không bị chặn hoặc không bị cách ly bởi MDO sẽ được xử lý và chuyển tiếp đến người nhận, tại đây các tùy chọn của người dùng liên quan tới thư rác, mailbox rules hoặc các cài đặt khác sẽ được đánh giá và kích hoạt.

Có thể tích hợp với hệ thống on-premises bằng cách sử dụng Azure AD Connect để đồng bộ và cung cấp các tài khoản mail hoặc các đối tượng có hỗ trợ mail cho Azure Active Directory.

Khi tích hợp với hệ thống on-premises, người quản trị được khuyến khích sử dụng máy chủ Exchange để quản lý các cài đặt và cấu hình liên quan đến mail.

Khả năng tích hợp đa dạng 

Tích hợp với Microsoft Defender for Endpoint (MDE): Việc tích hợp MDO với MDE sẽ giúp đội vận hành bảo mật có thể giám sát và hành động nhanh chóng khi phát hiện thiết bị của người dùng gặp rủi ro. Khi đã tích hợp, họ sẽ có thể xem được các thiết bị có khả năng bị ảnh hưởng bởi các email độc hại, cũng như bao nhiêu cảnh báo đã được khởi tạo cho các thiết bị đó. Từ đó, họ có thể đưa ra những hành động để bảo vệ người dùng.

Tích hợp với hệ thống SIEM (Security Information and Event Management): MDO cung cấp các cảnh báo bảo mật được dựng sẵn để hỗ trợ phát hiện và giảm thiểu các mối đe dọa. Các doanh nghiệp thường có nhu cầu tích hợp các cảnh báo này về hệ thống SIEM để giám sát chúng. Với Office 365 Activity Management API, chúng ta có thể thực hiện tích hợp MDO với hệ thống SIEM để loại bỏ các cảnh báo chưa chính xác và giám sát chúng một cách hiệu quả.

Tích hợp với Microsoft Sentinel:Bằng việc tích hợp MDO với Microsoft Sentinel, đội vận hành bảo mật trong doanh nghiệp có thể tận dụng các lợi ích, tính năng của cả hai giải pháp để bảo vệ người dùng. Microsoft Sentinel sẽ dùng các cảnh báo, thông tin thu thập từ các sự cố, mối đe dọa được đồng bộ từ MDO để phân loại, điều tra, và tự động đưa ra các hành động cụ thể để bảo vệ hoặc giảm thiểu ảnh hưởng của các mối đe dọa đó. 

Đối tượng phù hợp sử dụng

MDO được tích hợp sẵn cho người dùng sử dụng license Microsoft 365 E5 hoặc A5, Office 365 E5 hoặc A5 và Microsoft 365 Business Premium. Đối với các license Microsoft 365 khác, người dùng vẫn có thể add-on thêm license MDO để trải nghiệm những tính năng bảo vệ mạnh mẽ của nó. Bằng khả năng tích hợp đa dạng, các đối tượng không sử dụng giải pháp Microsoft 365 cũng có thể sử dụng MDO với điều kiện bản ghi MX phải trỏ về hệ thống Exchange Online.

CMC Telecom là công ty hạ tầng viễn thông có cổ đông nước ngoài - tập đoàn TIME dotCom. Hiện nay, doanh nghiệp này là Đối tác Tier-1 Cloud Solutions Provider của Microsoft tại Việt Nam. 

Thúy Ngà

本文地址:http://vip.tour-time.com/html/429e898929.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2: Không ngoài dự đoán

IBM vừa công bố danh sách “IBM 5 in 5” về 5 công nghệ đột phá có khả năng làm thay đổi cuộc sống trong vòng 5 năm tới với những sáng tạo khoa học mang tính đột phá, có khả năng thay đổi cách con người làm làm việc, sinh sống và tương tác.

Công nghệ mã hoá crypto-anchor và công nghệ blockchain sẽ hợp sức để chống lại hiện tượng hàng hoá giả mạo

5 năm tới, công nghệ mã hoá crypto-anchor (hay còn gọi là “dấu vân tay điện tử” chống giả mạo), sẽ được gắn vào các vật dụng và thiết bị hàng ngày.

Các dấu vân tay điện tử này có thể có nhiều hình thức khác nhau, chẳng hạn như dưới dạng các máy tính tí hon, hay mã quang học.

Một ví dụ khác của công nghệ mã hoá crypto-anchor này là loại “mực in nuốt được” có thể được dập lên thuốc viên chữa bệnh. Những mã này sẽ được sử dụng song song với công nghệ sổ cái phân tán (distributed legder) của blockchain để đảm bảo tính xác thực của hàng hóa từ điểm xuất phát gốc đến khi hàng hóa đến tận tay của khách hàng.

Các công nghệ này mở đường cho các giải pháp mới giúp giải quyết các vấn đề về an toàn thực phẩm, nguồn gốc xuất xứ các linh kiện trong sản xuất, các sản phẩm biến đổi gen, nhận dạng hàng giả và xuất xứ của những mặt hàng xa xỉ.

Chẳng hạn như, crypto-anchor có thể được nhúng vào lớp mực từ phủ trên viên thuốc sốt rét. Mã này khi được nhỏ một giọt nước lên sẽ hiện lên để người dùng biết rõ nguồn gốc và biết là thuốc có thể sử dụng một cách an toàn.  

Tại Hội nghị Think 2018 – sự kiện công nghệ lớn nhất hàng năm của IBM – đang diễn ra tại Las Vegas,
IBM đã công bố loại máy tính mới được coi là nhỏ nhất thế giới, chỉ bằng kích thước một hạt muối. Chi
phí sản xuất chiếc máy này chỉ nhỏ hơn 0.1 USD, và sẽ được ứng dụng trong ngành giao nhận vận tải.

Máy tính này sử dụng công nghệ mã hoá crypto-anchor, chứa tới 1 triệu bóng bán dẫn, cùng một lượng
nhỏ RAM (bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên) tĩnh, một đèn LED, và một máy dò hình ảnh cho phép nó truyền
thông tin, và một pin quang điện tích hợp.

Theo IBM, những phiên bản đầu tiên chính thức của mã crypto-anchor sẽ được ra mắt trong vòng 18
tháng tới, và sẽ được thương mại hoá trong vòng 5 năm tới.

Công nghệ mã hóa lưới lattice bảo vệ bạn trước các hacker

IBM đang phát triển các phương pháp mã hóa mới để theo kịp các công nghệ mới nổi hiện nay, như máy tính lượng tử–những phương pháp mã hóa này một ngày nào đó sẽ phá vỡ tất cả các giao thức mã hóa hiện tại.

Các nhà nghiên cứu của IBM đã phát triển một phương pháp mã hóa tiếp nối thời đại của máy tính lượng tử– phương pháp này đã được nộp lên Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Quốc gia Hoa Kỳ (NIST) và được đặt tên là công nghệ mã hóa lưới (lattice cryptography).

Không máy tính nào có thể phá vỡ mã hoá này, ngay cả những máy tính lượng tử trong tương lai. Với công nghệ mã hóa lưới, người sử dụng có thể làm việc trên một tập tin, hoặc mã hóa nó, mà không lo để lộ dữ liệu nhạy cảm với tin tặc.

Công nghệ mã hoá lattice được phát triển dựa trên một cấu trúc ngầm, giấu dữ liệu đằng sau những công thức toán học phức tạp gọi là lưới (lattice). Công nghệ mã hoá lattice cũng là cơ sở của một công nghệ mã hoá khác tên là Mã hoá Đồng dạng Đầy đủ (Full Homomorphic Encryption - FHE), giúp thực hiện tính toán trên một tập tin mà không cần xem các dữ liệu nhạy cảm hoặc để lộ thông tin cho hacker.

Công nghệ mã hoá lưới lattice cũng là cơ sở của một công nghệ mã hóa khác được gọi là Mã hóa Mã Hoà đồng nhất (Full Homomorphic Encryption - FHE).

FHE có thể làm cho nó có thể thực hiện tính toán trên một tập tin mà không bao giờ nhìn thấy dữ liệu nhạy cảm hoặc phơi bày nó cho tin tặc.

">

IBM phát triển công nghệ mã hóa mới giúp người dùng an toàn trước hacker

Siêu máy tính dự đoán Everton vs MU, 19h30 ngày 15/2

Cục Công nghệ thông tin, Bộ Y tế vừa ban hành Công văn số 102/CNTT–YTĐTI gửi Giám đốc các cơ sở khám, chữa bệnh trực thuộc Bộ Y tế; Giám đốc Sở Y tế và thủ trưởng y tế ngành về tăng cường ứng dụng CNTT tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.

Theo Cục Công nghệ thông tin, Bộ Y tế, thực hiện Nghị quyết 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 của Chính phủ về Chính phủ điện tử và Quyết định số 1819/QĐ-TTg ngày 26/10/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình Quốc gia về ứng dụng CNTT trong hoạt động của các cơ quan nhà nước giai đoạn 2016-2020 14/10/2015, Cục CNTT đề nghị các đơn vị chủ động triển khai thực hiệnThông tư số 49/2017/TT-BYT ngày 28/12/2017 của Bộ Y tế quy định về hoạt động y tế từ xa và Thông tư số 54/2017/TT-BYT ngày 29/12/2017 của Bộ Y tế Ban hành bộ tiêu chí ứng dụng CNTT tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. Xây dựng, nâng cấp hạ tầng kỹ thuật bảo đảm hoạt động có hiệu quả của hệ thống CNTT tại đơn vị.

Các cơ sở khám chữa bệnh cần có kế hoạch xây dựng, nâng cấp hạ tầng kỹ thuật bảo đảm hoạt động hiệu quả hệ thống CNTT tại đơn vị. Đồng thời xây dựng, bổ sung hoặc nâng cấp các phần mềm phục vụ quản lý bệnh viện và triển khai bệnh án điện tử. Trong đó, phần mềm quản lý thông tin bệnh viện (HIS) phải chuẩn hóa toàn bộ danh mục dùng chung hiện đang sử dụng trong phần mềm theo danh mục dùng chung do Bộ Y tế và cơ quan có thẩm quyền ban hành; hoàn thiện phần mềm HIS có đầy đủ các chức năng đáp ứng yêu cầu quản lý bệnh viện. Phần mềm quản lý thông tin xét nghiệm (LIS) phải áp dụng tiêu chuẩn trong nước và quốc tế nhằm đảm bảo kết nối liên thông, trao đổi dữ liệu giữa LIS với phần mềm HIS và với các trang thiết bị, máy xét nghiệm. Phần mềm quản lý, lưu trữ và truyền tải hình ảnh (RIS/PACS) phải áp dụng tiêu chuẩn HL7 và DICOM nhằm đảm bảo khả năng kết nối liên thông, trao đổi dữ liệu chẩn đoán hình ảnh giữa RIS/PACS với phần mềm HIS và với các thiết bị sinh ảnh. Phần mềm bệnh án điện tử (EMR) khi triển khai đảm bảo việc kết nối, chia sẻ dữ liệu đầy đủ từ phần mềm HIS, LIS, RIS/PACS.

">

Bộ Y tế chỉ đạo tăng cường ứng dụng CNTT tại các cơ sở khám, chữa bệnh

Với sự ra mắt của CMCN vào năm 2011, Đức là một trong những nước khởi động đầu tiên trong việc tăng số hóa và kết nối các sản phẩm. Theo sau đó là hiệp hội 5.0 của Nhật Bản vào năm 2016 vẫn đang trong quá trình triển khai. Một trong những nỗ lực lớn đã được đưa ra trong năm vừa qua là Chiến lược công nghiệp của Vương Quốc Anh và Singapore với Index - kế hoạch chuẩn bị cho ngành công nghệp thông minh.

Các quốc gia hưởng lợi vượt trội

Trong bản báo cáo vào ngày 1/3 của WEF chỉ có 25 quốc gia đang đứng ở vị trí sẵn sàng cho CMCN 4.0 tập trung ở khu vực Châu Âu, Bắc Mỹ và Đông Á. Các nước này sẽ được hưởng lợi từ 75% sản lượng toàn cầu trong ngành chế tạo (WVA), đồng thời có khả năng tăng thị phần sản xuất trong tương lai.

25 quốc gia dẫn đầu bao gồm: Mỹ, Anh, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Áo, Bỉ, Canada, Trung Quốc, Cộng hòa Séc, Đan Mạch, Estonia, Phần Lan, Pháp, Đức, Ireland, Israel, Italia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Hà Lan, Ba Lan, Singapore, Slovenia, Tây Ban Nha.

Trong nhóm chỉ có một số quốc gia như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Mỹ, Đức sẽ chiếm 70% doanh thu của thị trường robot toàn cầu – một trong những công cụ quan trọng và được sử dụng phổ biến trong CMCN 4, đặc biệt Đức, Nhật Bản và Mỹ sẽ thống trị về mặt hàng robot có giá trị cao. 

Còn 58 nước ở mức độ sẵn sàng thấp, bao gồm khoảng 90% các nền kinh tế từ Châu Mỹ La Tinh, Trung Đông và Bắc Phi, Tiểu vùng Sahara Châu Phi và Eurasia. Các nước này sẽ chỉ chiếm 10% MVA trên toàn cầu và có nguy cơ bị tụt hậu.

10 nước còn lại bao gồm Ấn Độ, Mexico, Brazil, Indonesia và đáng ngạc nhiên nhất là Nga lại có nguy cơ không xác định được chiến lược sản xuất và phát triển năng lực rõ ràng về CMCN 4.0 trong tương lai.

">

Việt Nam không nằm trong nhóm 25 nước sẵn sàng sử dụng CMCN 4.0

Theo lời Giám đốc sáng tạo của trò chơi, ông Tameem Antoniades, thì sản phẩm Hellblade: Senua’s Sacrificesắp tới của hãng Ninja Theory (Heavenly Sword, Enslaved: Odyssey to the West, DmC: Devil May Cry) là một tựa game đạt chuẩn chất lượng AAA – mà bạn có thể cảm nhận được điều đó qua nền tảng đồ họa đẹp mắt và những bài tập bắt chuyển động, mô phỏng cử động nhân vật kỳ công – nhưng với quy mô và kinh phí chỉ bằng một nửa của những tựa game AAA thông thường.

Antoniades cho biết đây là một bước đi mạo hiểm trong sự sáng tạo, nhưng do chi phí phát triển không cao (tầm ở giữa AAA và indie, tương tự như các trò chơi AA cũ trong quá khứ) nên Ninja Theory không cần phải đặt mốc chỉ tiêu bán 2 hoặc 3 triệu bản đĩa.

Bù lại, hãng mong muốn sản phẩm có thể tìm thấy được chỗ đứng trong thị trường nó nhắm tới, mà theo lời Antoniades là những game thủ yêu thích một cốt truyện thật hấp dẫn, cuốn hút.

Cho những ai chưa từng nghe qua về tựa game Hellblade: Senua’s Sacrifice, theo lời Antoniades giới thiệu thì đây là một “cuộc phiêu lưu thần thoại kể về một chiến binh Celtic đang tiến hành nghi lễ khai thị – vision quest tại vùng đất trung tâm của người Viking”.

Chiến binh Celtic đề cập ở trên chính là Senua, người bị mắc bệnh tâm thần rất nặng. “Nghi lễ khai thị” ở đây chính là nhiệm vụ ảo được tạo nên bởi chấn thương tinh thần và giọng nói ảo tưởng của chính bản thân cô trong đầu. Antoniades tiết lộ trò chơi là một sự kết hợp giữa bối cảnh tưởng tượng, cùng một thế giới thực bị gián đoạn và đan xen không ngừng trong tâm trí nhân vật chính.

Trong video mới, Antoniades nói rằng nhóm phát triển không quá máy móc về việc phân chia trò chơi thành các phân cảnh chiến đấu dữ dôi, hay những trường đoạn giải quyết câu đố riêng rẽ, mà phải tìm cách cách để tạo nên một cuộc hành trình đáng nhớ trong một bầu không khí độc đáo khó quên.

 

Ninja Theory cũng cho biết rằng nếu bạn muốn thưởng thức tựa game một cách trọn vẹn, bạn sẽ phải chơi nó khi đèn đã tắt, rèm đã buông, âm thanh lên hết nấc, và người chơi phải hoàn toàn đắm mình trong thế giới giả tưởng của Hellblade..

Antoniades tiếp tục:

“Chúng ta nếu thấu hiểu cái cách mà người mắc bệnh tâm thần suy nghĩ và liên kết mọi thứ trên thế giới, thì sẽ bắt đầu khám phá ra những thủ thuật để kết nối các mối liên hệ trong trò chơi.

Từ những dấu hiệu, các manh mối thị giác, hãy đặt mình vào suy nghĩ của một người bị tâm thần và tìm hiểu ý nghĩa của chúng rồi sắp xếp lại với nhau để tìm thấy lối đi qua khu vực tiếp theo hoặc đơn giản là khám phá ra một chút bí ẩn đặt phía sau nó”

Nói về các câu đố của trò chơi, vị giám đốc sáng tạo nói rằng chúng không phải những “câu đố truyền thống” mà là “các câu đố thử nghiệm”. Ví dụ: trong một phân đoạn của trò chơi, bạn không hề mang trên minh bất kỳ món vũ khí nào nhưng phải lang thang trong bóng tối và tìm cách ra khỏi nơi đó bằng cách sử dụng các tín hiệu âm thanh.

Đoạn video mới được Game Informer công bố này cho thấy khi mới bắt tay vào phát triển trò chơi, Ninja Theory đã nghĩ đến việc làm một cái gì đó thiên nặng về combat.

Nhưng khi các yếu tố gameplay khác xuất hiện, nhóm nghiên cứu đã trở nên tự tin hơn trong việc thu hút người chơi mà không buộc họ phải liên tục lao đầu vào những cuộc chiến đẫm máu.

Hellblade: Senua’s Sacrificesẽ được phát hành trong năm 2017 này cho PS4 và PC.

Theo Game4V

">

Thâm nhập thế giới giả tưởng, hỗn loạn của một bệnh nhân tâm thần trong Hellblade: Senua’s Sacrifice

友情链接