当前位置:首页 > Thế giới > Kèo vàng bóng đá Real Betis vs Valladolid, 02h30 ngày 25/4: Tạm biệt La Liga 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Auda vs Grobinas, 22h00 ngày 24/4: Kết quả dễ đoán
Tuy nhiên, tỷ lệ khách hàng có mong muốn chuyển đến mạng Viettel nhưng không được các nhà mạng khác đáp ứng lại ở mức cao nhất. Theo số liệu, chỉ có 34% các khách hàng đăng ký chuyển sang mạng Viettel được các nhà mạng khác chấp nhận.
Các nhà mạng khác đều có tỷ lệ phê duyệt thuê bao chuyển đi thấp, cụ thể: VinaPhone chỉ đạt 40,6% (từ chối 3.155 thuê bao), MobiFone 33,6% (từ chối 2.459 thuê bao) cuối cùng là Vietnamobile với 25,1% (từ chối 1.757 thuê bao).
![]() |
Các con số nêu trên rất logic với chỉ số khiếu nại mà Cục Viễn thông lần đầu tiên công bố tuần qua liên quan đến chuyển mạng giữ số. Trong đó Vietnamobile bị khách hàng khiếu nại nhiều nhất (1.753 khiếu nại), tiếp đến là VinaPhone (675 khiếu nại), Mobifone (418 khiếu nại). Viettel có 25 khiếu nại và đã xử lý xong 100% khiếu nại, trong khi các nhà mạng khác vẫn chưa hoàn thành việc xử lý cho khách hàng.
Diễn biến mới nhất của cuộc đua chuyển mạng giữ số cho thấy nhà mạng lớn nhất Việt Nam (Viettel) đã thành công trong việc hấp dẫn các thuê bao mạng khác chuyển sang. Cộng đồng khách hàng lớn với 70 triệu thuê bao (giúp người dùng tiết kiệm chi phí khi gọi nội mạng) và hạ tầng mạng lưới lớn nhất Việt Nam được cho là nguyên nhân giúp nhà mạng này được thuê bao lựa chọn để chuyển đến.
Về cục diện cuộc đua chuyển mạng giữ số, giới chuyên gia cho rằng, chủ trương tạo mọi điều kiện cho thuê bao chuyển mạng giữ số kể cả khách hàng chuyển đi đã khiến nhà mạng này bị thiệt hại ban đầu khi so sánh con số chuyển đi và chuyển đến. Tuy nhiên, quan điểm này sẽ giúp Viettel “ghi điểm” về tính chuyên nghiệp và sự tôn trọng khách hàng.
![]() |
Cuộc đua chuyển mạng giữ số sẽ còn tiếp tục và nhà mạng nào muốn giành phần ưu thế và bền vững buộc phải coi chất lượng dịch vụ là hàng đầu, chiều chuộng và tôn trọng khách hàng nhiều hơn nữa.
Thu Hương
" alt="Viettel tăng tốc trong cuộc đua chuyển mạng giữ số"/>Khá Bảnh xuất hiện trong một clip
Theo thông tin ICTnews tìm hiểu, từ tối ngày 3/4, trang fanpage sở hữu số lượng fan hơn 570.000 người “Khá Bảnh - Sân chơi giới trẻ” đã bất ngờ biến mất.
Qua xác minh với Facebook, nguyên nhân biến mất là do admin của trang này đã tự khóa lại. Nguyên nhân có thể do sau khi kênh YouTube hơn 2 triệu người theo dõi với nguồn thu lên đến hơn 450 triệu đồng/tháng bị xóa, gây thiệt hại lớn, admin trang này đã đóng lại do lo lắng trang sẽ chung số phận.
Đáng chú ý, sau khi Khá Bảnh và đồng bọn bị cảnh sát bắt giữ để điều tra về tội tổ chức đánh bạc, tín dụng đen…, thì sáng ngày 2/4, trên trang fanpage “Khá Bảnh - Sân chơi giới trẻ” vẫn còn tiếp tục đăng bài viết với nội dung nhắn nhủ “Bảnh sẽ sớm về thôi”, đồng thời tung lên hình ảnh khuyên bảo mọi người nên tránh xa cờ bạc, lô đề.
Nội dung này tồn tại ngay trên trang cho tới ngày 3/4 trước khi tự đóng cửa.
" alt="Fanpage Khá Bảnh bất ngờ tự đóng cửa sau khi kênh YouTube bị trảm"/>Fanpage Khá Bảnh bất ngờ tự đóng cửa sau khi kênh YouTube bị trảm
Mới đây, Nữ Tu Thủy Thần đã có tổng cộng hơn 50 lỗi, theo bài đăng đang nhận được rất nhiều sự quan tâmtrên trang diễn đàn LMHTchính thức. Mặc dù danh sách này không “bự” bằng Mordekaiser, nhưng đây vẫn là một con số đáng báo động.
Trong số các lỗi đó, phần lớn chúng liên quan đến việc các Xúc Tu ngăn cản khả năng di chuyển và xuất hiện ở những vị trí không định trước và nó cũng không tương tác với kỹ năng Lời Răn Khắc Nghiệt (W) – Xúc Tu không nện vào mục tiêu trúng đòn.
Đôi khi, Xúc Tu còn phát hiện ra mắt địch dù không có bất cứ hiệu ứng kiểm soát tầm nhìn nào bên cạnh (Mắt Kiểm Soát hoặc Máy Quét).
Như đoạn clip phía trên, Xúc Tu bất ngờ xuất hiện ở ngay rìa ngăn cách giữa căn cứ và rừng khi mà Illaoi chỉ vừa mói bay đến đó – điều không tưởng khi theo cơ chế Xúc Tu, người chơi phải mất vài giây để triệu hồi nó.
Mặc dù một loạt những vấn đề về mặt kỹ thuật là khó có thể chấp nhận được, nhưng không có gì bất ngờ khi Illaoi là nhân vật gây ra. Đây rõ ràng là một vị tướng có lối chơi phức tạp – Riot Games cho biết trong quá trình thiết kế và tạo hình trang phục Illaoi Cỗ Máy Chiến Đấu.
Illaoi sở hữu số lượng tệp tin liên quan tới những hiệu ứng hình ảnh gấp khoảng ba lần nhiều vị tướng còn lại trong LMHT – như Nasus. Nguyên nhân tới từ Xúc Tu, nó phải được lập trình để có sự tương tác đặc biệt với mỗi vị tướng, đòn tấn công, hiệu ứng in-game và cả bộ kỹ năng mà Nữ Tu Thủy Thần sở hữu.
Không ai muốn chứng kiến việc Illaoi mang trong mình quá nhiều lỗi – nhưng ít ra thì chúng ta có thể hiểu được nguyên nhân.
Tuy nhiên, Mordekaiser lại là một câu chuyện hoàn toàn khác – khi đây được mệnh danh là Ông Vua Lỗitrong LMHTvà buộc Riot phải cấp thiết làm lại để khắc phục chúng. Hoặc cũng có thể chúng ta sẽ không bao giờ được thấy bộ giáp sắt di động trên Đấu Trường Công Lý nữa…
2016 (Theo Dot Esports)
" alt="LMHT: Illaoi ‘dính’ hơn 50 lỗi lớn nhỏ, nối gót Mordekaiser"/>Nhận định, soi kèo Stoke City vs Sheffield United, 02h00 ngày 26/4: Hoàn thành nhiệm vụ
Trung bình mỗi ngày kênh của Khá Bảnh có thêm 11,5 nghìn subcriber và 2,17 triệu lượt xem, mỗi tháng có hơn 345 nghìn và 65,2 triệu lượt xem. Đây đều là những con số trong mơ đối với các nhà sản xuất nội dung chân chính trên YouTube.
Số tiền mà kênh Youtube của Khá Bảnh kiếm được theo ước tính của SocialBlade. |
Số liệu của Socialblade cho thấy, kênh của Khá Bảnh được xếp vào nhóm A- (mức gần như cao nhất). Do đó, số tiền mà YouTube trả cho Ngô Bá Khá cũng rất khủng, dao động trong khoảng từ 15.300 USD - 244.700 USD, tương đương với khoảng 354,8 triệu - 5,67 tỷ đồng mỗi tháng.
Lượng view và thu nhập thụ động (tính theo USD) mỗi ngày của Khá Bảnh từ kênh YouTube. |
Trong trường hợp duy trì liên tục được lượng người xem như vậy, Ngô Bá Khá sẽ có thể kiếm về từ 183.500 USD đến 2,9 triệu USD mỗi năm, tương đương từ 4,2 tỷ - 67,2 tỷ đồng.
Trong một video được upload lên YouTube, Ngô Bá Khá cũng từng thừa nhận kiếm được khoảng 100 triệu đồng mỗi tháng từ mạng chia sẻ video này. Đó cũng là lý do mà Khá Bảnh cùng nhóm của mình thường cố gắng dàn dựng và đăng tải rất nhiều nội dung video gây sốc lên các trang mạng xã hội để thu hút các khán giả hiếu kỳ theo dõi, kể cả các hành vi phạm pháp như đánh bạc, sử dụng chất gây nghiện bị cấm hay đốt xe, phá hoại tài sản...
Điều đáng lo ngại là nhiều đối tượng khán giả ở lứa tuổi thanh thiếu niên đang bị lôi cuốn theo các nội dung phản cảm này, trở thành fan hâm mộ của Khá Bảnh và chào đón sự xuất hiện của Ngô Bá Khá ở ngoài đời không kém gì các ngôi sao điện ảnh hay thể thao.
Những nội dung do nhóm Khá Bảnh phát tán lên các mạng xã hội, dù chỉ là các video dàn dựng thu hút sự tò mò, cũng sẽ gây nhiều hệ lụy xấu. Những video này luôn cổ súy cho lối sống giang hồ bạo lực, khuyến khích các hành vi vi phạm pháp luật, gây nên nhiều tác động xấu tới nhóm người xem ở độ tuổi thanh thiếu niên.
" alt="Khá Bảnh kiếm được bao nhiêu tiền từ mạng xã hội?"/>Yoga 920 được trang bị bộ vi xử lý Intel Core i7 thế hệ thứ 8 mới nhất, chạy hệ điều hành Windows 10 cùng 2 cổng Thunderbolt – mỗi cổng đều hỗ trợ truyền dữ liệu tốc độ cao và ưu tiên băng thông cho video trên một dây cable duy nhất, đồng thời cung cấp nguồn điện.
Yoga 920 tích hợp đầu đọc vân tay, kết hợp với Windows Hello cho tính năng xác thực sinh trắc học nhanh hơn nhưng bảo mật hơn.
Máy sử dụng bản lề dạng dây đeo đồng hồ mang tới cho người dùng sự linh hoạt tối đa trong sử dụng, như nhập văn bản ở chế độ laptop, trình chiếu thì chuyển sang tablet, hay xem video khi để máy ở dạng tent (lều).
Với giải trí xem video, Yoga 920 trang bị màn hình cảm ứng 4K IPS gần như không viền, giúp hiển thị hình ảnh chất lượng cao tuy chỉ với kích cỡ 13.9inch. Bên cạnh đó, công nghệ Dolby Atmos mạnh mẽ cho âm thanh vòm.
Với trọng lượng chỉ 1,37kg và siêu mỏng 13.95mm, toàn thân Yoga 920 được phù lớp kim loại sang trọng với màu đồng độc đáo.
" alt="Về Việt Nam, Lenovo Yoga 920 có giá dự kiến 45 triệu đồng"/>Với mức tăng trưởng trên 30%, qui mô thị trường TMĐT Việt Nam năm 2018 đạt 7,8 tỉ USD từ con số 4 tỉ USD của năm 2015. Nhìn chung vẫn lạc quan từ báo cáo của VECOM: nếu trong giai đoạn 2019-2020 mức tăng trưởng giữ ổn định ở mức từ 30% trở lên thì qui mô thị trường vào năm 2020 sẽ đạt 13 tỉ USD, vượt mức mục tiêu 10 tỉ USD được đề ra trong Kế hoạch tổng thể phát triển Thương mại điện tử giai đoạn 2016-2020 đối với thị trường bán lẻ (B2C).
Ở phân khúc website TMĐT, hiện 5 cái tên nổi bật nhất chính là Lazada, Shopee, Tiki, Sendo và Adayroi. Trong những tháng gần đây, Shopee đã vượt Lazada về số lượng truy cập trong một quí. Tuy nhiên, sự vượt mặt ở chỉ tiêu này chưa phải là cái hơn quyết định như sự nhầm lẫn của không ít phương tiện truyền thông đã vội cho rằng Shopee đã vươn lên số 1 thị trường Việt Nam.
Thống kê các sàn thương mại điện tử được nhiều người truy cập nhất năm 2018. Nguồn: iPrice
Truy cập nhiều mà mua ít hoặc không mua, lượng truy cập nhiều mà doanh số tăng ít, cũng có thể xem là một thất bại. Tiêu chí để đánh giá ngôi vị Số 1 suy cho cùng chính là số lượng đơn hàng tương ứng với doanh số từng quí, từng năm.
Để có được nhiều đơn hàng thì lượng hàng hóa cũng phải phong phú, đặc biệt là về chủng loại. Ở yếu tố này, có thể thấy Shopee và các đối thủ còn lại chưa thể qua được Lazada, cho dù đó là những loại hàng hóa giá tầm tầm và chất lượng theo đúng phương châm "tiền nào của nấy".
Nhìn chung, với 5 sàn TMĐT nổi bật kể trên, thị trường TMĐT Việt Nam trong vài năm trở lại đây được xem là thị trường có mức cạnh tranh khốc liệt nhất Đông Nam Á nếu không muốn nói là toàn khu vực Châu Á.
Lazada từ ngôi vị Số 1 vài năm trước, dần dần đã bị các đối thủ còn lại thu hẹp khoảng cách, trong đó đã bị Shopee vượt mặt về lượng truy cập cũng có thể xem là một "tiên lượng xấu" của sàn TMĐT thuộc "đại gia" Alibaba này.
Tuy nhiên, những gì đề cập ở trên chỉ là ngành TMĐT truyền thống chuyên bán lẻ các loại hàng tiêu dùng, thời trang, máy móc, hàng điện tử.v.v… Trên thực tế thị trường, những ngành hàng TMĐT phi truyền thống, chuyên về dịch vụ, cũng đang lớn mạnh trong sự tăng tốc của các ứng dụng như Grab, Zalo, Go-Viet, FastGo, Lalamove, Giao hàng nhanh, Now.vn…
Đó là những dịch vụ đặt xe ôtô, xe máy; đặt thức ăn, giao hàng nhanh… qua ứng dụng. Đây là một thị trường đang diễn ra sự cạnh tranh cũng khốc liệt không kém lĩnh vực TMĐT truyền thống khi số lượng các ứng dụng tham gia nhiều hơn, với lượng vốn đầu tư liên tục được chi ra.
Theo bà Tenzin Dolma Norbhu - Giám đốc chính sách khu vực Châu Á – Thái Bình Dương của Facebook, kinh tế ứng dụng kể trên đã góp phần lớn tạo nên tổng thặng dư tiêu dùng khoảng 6,4 tỉ USD tại thị trường Việt Nam trong năm 2018.
"Niềm đau" của nhiều "ông lớn"
Có nhiều cái tên đã từng "ngã gục" trên thị trường TMĐT Việt Nam. Nhỏ bé và còn non nớt, ít danh tiếng thì có Deca.vn, Cucre.vn, Beyeu.com, Lamdieu.com, Foreva.vn, Fab.vn, Zing Deal…
Zing Deal là mô hình kinh doanh Groupon mà theo trào lưu VNG đã từng nhập cuộc nhưng cũng sớm nói lời "chia tay sớm, bớt khổ đau". Tuy nhiên tới năm 2014, VNG cũng đành phải chia tay nốt với 123mua.vn bằng cách sang nhượng lại cho Sendo. Tưởng là "thoát nợ" nhưng sau đó VNG lại quay trở lại với TMĐT bằng cách mua cổ phần tại Tiki và từ đó đến nay liên tục gánh lỗ tại đây.
Thế nhưng VNG không phải là "ông lớn" (công ty Internet có giá trị vốn hóa lớn nhất Việt Nam hiện nay) duy nhất phải ngậm đắng nuốt cay với lĩnh vực TMĐT tại Việt Nam.
Một "ông lớn" khác thuộc lĩnh vực bán lẻ hàng công nghệ là Thế Giới Di Động, vào ngày 27/11/2018 đã chính thức thông báo dừng hoạt động của sàn TMĐT Vuivui.com. Vuivui.com được kì vọng sẽ làm cho Thế Giới Di Động vui hơn theo lộ trình đóng góp tới 10% doanh số cho toàn hệ thống sau 3 năm thành lập, tức vào khoảng quí I/2020. Thế nhưng kết năm 2017, Vuivui.com chỉ đóng góp 0,1% tổng doanh thu của toàn hệ thống, khiến cho sàn này bị xóa sổ không để gợn lăn tăn.
Vuivui.com từng tuyên bố mạnh mẽ rằng sẽ "không làm thương mại điện tử theo kiểu đốt tiền", "Vuivui.com sẽ không đốt tiền bằng mọi giá". Quả đúng là như vậy. Và cũng quả đúng là khi Vuivui.com không đốt tiền thì cũng không có tương lai xán lạn nào khác hơn là phải dừng hoạt động.
Sàn thương mại điện tử chuyên về thời trang Robins - tiền thân là Zalora, vừa tuyên bố đóng cửa
Đúng 4 tháng sau, ngày 27/03/2019, sàn TMĐT chuyên về thời trang Robins.vn của "ông lớn" Thái Lan là Central Group cũng đã phải tuyên bố dừng tính năng bán hàng trực tuyến trên website. Robins tiền thân chính là trang Zalora.vn của tập đoàn Rocket Internet (Thụy Điển). Cách đây 3 năm, Zalora được bán lại cho Central Group và được đổi tên thành Robins. Tuy nhiên từ ngày đổi chủ, Robins không có sức bật nào rõ ràng trên thị trường nếu không muốn nói là để cho các shop bán hàng thời trang trên Facebook lấy đi nhiều "miếng bánh". Đây là vị đắng đầu tiên Central Group phải nếm trải sau khi thâu tóm một số doanh nghiệp tại Việt Nam gồm Big C, Nguyễn Kim và Zalora.
"Chiếc bánh" thị trường có thể lên tới 13 tỉ USD vào năm 2020 nhưng từ quá khứ đến thời điểm hiện tại nó vẫn là "vi đắng" thương trường đối với không ít "ông lớn.
" alt="'Chiếc bánh' TMĐT tỉ đô, sao vẫn là 'niềm đau' của nhiều 'ông lớn'?"/>'Chiếc bánh' TMĐT tỉ đô, sao vẫn là 'niềm đau' của nhiều 'ông lớn'?