Phó TGĐ FPT Telecom: “Nhà mạng rất cần được bảo vệ khỏi nạn bùng cước, nợ cước”
Cạnh tranh đã tạo ra một sự phát triển ngoạn mục cho thị trường viễn thông trong 5 năm trở lại,óTGĐFPTTelecomNhàmạngrấtcầnđượcbảovệkhỏinạnbùngcướcnợcướkết quả c1 đêm qua tuy nhiên theo ý kiến của nhiều người, đã đến lúc nhìn lại một góc độ khác về cạnh tranh trên thị trường băng rộng. Ông Hoàng Trung Kiên, Phó Tổng giám đốc FPT Telecom cho rằng, hiện đa số các doanh nghiệp Internet cơ bản câu kéo khách hàng bằng cáchgiảm giá, cho không, biếu không. Điều này không chỉ diễn ra trong các doanh nghiệp mới tham gia thị trường như SCTV, VTVcab mà ngay cả các doanh nghiệp viễn thông cũ cũng đều dùng chiêu giảm giá để cạnh tranh. Cạnh tranh diễn ra giữa các doanh nghiệp cũ với doanh nghiệp mới, giữa doanh nghiệp viễn thông và truyền hình. Tình trạng giảm giá, cạnh tranh cướp khách hàng của nhau dẫn đến không có sự khác biệt giữa giá cả và chất lượng dịch vụ của các doanh nghiệp. Khách hàng quay vòng giữa nhà mạng này sang nhà mạng khác để hưởng khuyến mãi, khiến cho tỷ lệ khách hàng rời mạng trong các doanh nghiệp đều tăng cao. “Bây giờ không phải cần tạo sự bình đẳng trong cung cấp dịch vụ giữa các doanh nghiệp nữa, mà các doanh nghiệp cần được bảo vệ khỏi nạn bùng cước, nợ cước khi khách hàng chuyển sang nhà mạng khác. Điều này xảy ra ở hầu hết các nhà mạng”, ông Kiên nói. Cũng theo ông Kiên, ở một số nước một sinh viên ở nước ngoài trốn một cái vé, hoặc bỏ một chiếc vé ở ở tầu điện ngầm sẽ không được tốt nghiệp hoặc bị ghi nhận xét xấu vào hồ sơ suốt cuộc đời. Nếu áp dụng chính sách như ở nước ngoài thì đảm bảo số lượng sinh viên tốt nghiệp ở Việt Nam giảm đi khoảng 70% vì bùng cước, nợ cước viễn thông. “Tuy số tiền nợ cước, bùng cước trên mỗi hóa đơn rất nhỏ thôi, nhưng tôi nói ra điều này mong muốn các bạn sinh viên cần tôn trọng luật pháp, tôn trọng hợp đồng đầu tiên. Tôi rất mong giữa Bộ TT&TT cần có sự phối hợp với các nhà trường với doanh nghiệp để phổ biến cho các sinh viên cần tôn trọng pháp luật, để có thể tạo ra một thế hệ trẻ biết tôn trọng pháp luật, chấp hành đúng những cam kết khi ký hợp đồng với doanh nghiệp”, ông Kiên phát biểu.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo AL
-
Số lượng xuất xưởng của smartphone Nokia dần hồi phục sau giai đoạn khó khăn. Ảnh: Strategy Analytics.
Sau 4 năm, Nokia đã có sự tăng trưởng. Công ty thành công nhất trong năm 2019 và kéo dài đến nửa đầu năm 2020. Đại dịch Covid-19 hầu như không ảnh hưởng đến HMD khi mọi mặt vẫn duy trì tăng trưởng ở mức khá. Kể từ quý III/2020, HMD bắt đầu có lãi và bước đầu khôi phục lại thương hiệu Nokia.
Theo dữ liệu từ Strategy Analytics, quý IV/2021 là thời điểm HMD có lợi nhuận cao nhất. Công ty đã xuất xưởng 3,2 triệu chiếc smartphone, so với 2,8 triệu chiếc của quý IV/2019. Doanh thu từ mảng điện thoại thông minh tăng 41% so với cùng kỳ trong giai đoạn 2020-2021.
Sự tăng trưởng mạnh mẽ này có đóng góp rất lớn từ việc thay đổi chiến lược kinh doanh. Trên thực tế, HMD đã ngừng theo đuổi phân khúc smartphone đắt tiền. Họ thu hẹp số lần ra mắt thiết bị tầm trung và cao cấp, bỏ qua các phiên bản cập nhật và gần như biến mất khỏi thị trường ở phân khúc giá cao.
Điều này có thể khiến một số người yêu thích thương hiệu Nokia cảm thấy tiếc nuối. Tuy nhiên, nếu nhìn vào hiệu quả kinh doanh, HMD vẫn đang làm tốt và bước đầu chứng minh cho chiến lược đúng đắn.
Tập trung vào nhu cầu thị trường
Hiện tại, HMD cho biết họ đang tập trung vào việc xây dựng những mẫu điện thoại tầm trung có tính năng tốt, phù hợp với đa số người dùng. Ông Ferguson cho biết công ty định hướng tạo ra smartphone sở hữu phần cứng có tuổi thọ vài năm, thời lượng pin nhiều ngày cũng như được bán với mức giá phải chăng.
Nokia không quảng cáo quá rầm rộ, chỉ tập trung vào nhu cầu thị trường. Ảnh: Android Authority.
Để hồi sinh thương hiệu Nokia, HMD bắt đầu việc tiếp cận phân khúc nhỏ, thay vì ngoan cố tiếp tục con đường cạnh tranh với các công ty lớn. Trong quá trình đổi mới, họ vẫn có nhiều sai lầm như bản cập nhật lỗi, chiến lược không rõ ràng khi từ bỏ Android One. Bên cạnh đó, nhiều sáng chế trong giai đoạn từ năm 2017-2018 cũng bị lãng phí và không còn tác dụng ở thời điểm hiện tại.
Tuy vậy, HMD đã rút ra được bài học và biết cần phải làm gì để duy trì hoạt động kinh doanh của mình. Giờ đây, họ đưa ra một bộ dịch vụ thực tế nhằm vào các doanh nghiệp, thay vì chỉ cho người tiêu dùng.
Vào thời kỳ đỉnh cao, HMD là nhà sản xuất điện thoại thông minh lớn thứ 8 trên thế giới. Tuy vậy, giờ công ty này đã tụt xuống vị trí thứ 11. Họ cũng gần như biến mất khỏi các trang tin tức công nghệ.
Theo Android Authority, các mẫu smartphone giá rẻ như Nokia C21 và C21 Plus mới thậm chí không được giới công nghệ chú ý đến. Đây là điều đáng tiếc, nếu nhớ rằng Nokia từng làm chao đảo thị trường với các mẫu như N95 và E71 thập niên 2000.
Với chiến lược hiện tại của HMD, các mẫu smartphone Nokia tầm thấp và trung vẫn sẽ được chú trọng trong nhiều năm tới. Việc thiếu smartphone cao cấp có thể khiến người dùng cảm thấy tiếc nuối. Tuy nhiên, hiệu quả kinh doanh vẫn luôn là ưu tiên hàng đầu đối với một công ty.
(Theo Zing)
5 năm trở lại, HMD vẫn sống bám vào quá khứ của Nokia
Không phải là một màn "comeback" mà fan Nokia đang mong đợi
" alt="Dấu chấm hết cho smartphone cao cấp thương hiệu Nokia">Dấu chấm hết cho smartphone cao cấp thương hiệu Nokia
-
- Trong tháng 3, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt đề án thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động của một số trường đại học. Các trường này sẽ được nhiều quyền chủ động hơn trong tuyển sinh, đào tạo và quyết định về tài chính. Trường ĐH Tài chính - Marketing sẽ tăng học phí lên 16,5 triệu đồng
Là trường ít tuổi đời, cơ sở tại TP.HCM và trực thuộc Bộ Tài chính, mức tăng học phí của Trường ĐH Tài chính - Maketing khá "thoáng".
Mức thu học phí bình quân tối đa đối với đại học chính quy (chươngtrình đại trà) năm 2015 -2016 là 14,5 triệu đồng/người học/năm, năm2016 2017 là 16,5 triệu đồng.
Mức thu học phí đangáp dụng trong năm học 2014 2015 được giữ nguyên để bảo đảm toàn bộcác nội dung chi thường xuyên và một phần nguồn kinh phí phục vụ đầu tưtăng cường cơ sở vật chất của trường.
Trường thực hiện tính toánvà công khai mức thu học phí cụ thể cho từng nhóm ngành, nghề, chươngtrình đào tạo trước khi tuyển sinh, bảo đảm mức thu học phí bình quân(của chương trình đại trà) không vượt quá mức thu học phí bình quân tốiđa của trường theo quy định.
Đáng lưu ý, ngoài tiền lương ngạch, bậc theo quy định của Nhà nước, trường đượcquyết định thu nhập tăng thêm của người lao động từ nguồn chênh lệch thulớn hơn chi theo Quy chế chi tiêu nội bộ.
Với đề án này, trường được chủ động mở ngành đào tạo trình độ cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ phù hợp với điều kiện về đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý và cơ sở vật chất...
Trường quyết định và chịu trách nhiệm về việc thành lập mới, sáp nhập, chia tách, giải thể các đơn vị trực thuộc; quy định chức năng, nhiệm vụ, quy chế hoạt động của các đơn vị trực thuộc bảo đảm phát huy hiệu quả hoạt động của bộ máy.
ĐH Hà Nội hướng tới mô hình đa ngành
Trong ngày 20/3, Thủ tướng cũng đã có văn bản phê duyệt cho phép Trường ĐH Hà Nội hoạt động theo cơ chế mới.
Trước mắt, trường thu học phí ổn định theo kế hoạch với mức thu học phí bình quân (của chương trình đại trà, trình độ đại học) tối đa năm học 2014-2015 là 7,8 triệu đồng/sinh viên/năm, năm học 2015 - 2016 tăng lên 12 triệu đồng và đến năm học 2016 - 2017 là 14 triệu đồng/sinh viên/năm.
Trường ĐH Hà Nội sẽ được chủ động khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu quả các nguồn lực để đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động toàn diện.
Xuất phát là trường đào tạo chuyên về ngoại ngữ với tên gọi "Trường ĐH Ngoại ngữ Hà Nội", sau đó đổi tên thành "ĐH Hà Nội", trường đã mở rộng lĩnh vực đào tạo. Theo đề án này, trường còn hướng tới mô hình trường đại học đa ngành; phát triển chương trình đào tạo theo chương trình của các trường đại học có uy tín trên thế giới; chú trọng đào tạo các chương trình chất lượng cao và theo đặt hàng. Đồng thời, tăng cường hợp tác quốc tế để hội nhập giáo dục đại học sâu rộng.
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân sẽ tăng học phí lên 13.5 triệu đồng
Giữa tháng 3, Thủ tướng cũng phê duyệt Đề án thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động của Trường ĐH Kinh tế Quốc dân giai đoạn 2015 - 2017.
Mục tiêu chung là trường chủ động khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu quả các nguồn lực để đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động, phấn đấu trở thành một trường đại học định hướng nghiên cứu theo các chuẩn mực khu vực và quốc tế.
Trường sẽ thu học phí ổn định với mức thu học phí bình quân (của chương trình đại trà, trình độ đại học) tối đa năm học 2014-2015 là 9,5 triệu đồng/sinh viên/năm, năm học 2015-2016 tăng lên 11,5 triệu đồng/sinh viên/năm và đến năm học 2016-2017 là 13,5 triệu đồng/sinh viên/năm.
Các quyết định thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động của một số trường đại học nhằm khuyến khích các cơ sở giáo dục đại học công lập chủ động khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu quả nguồn lực để nâng cao chất lượng đào tạo và giảm chi cho Ngân sách nhà nước.
Học phí thấp: Nhà nước đang trợ cấp ngược
Học phí là nguồn thu chủ yếu của các cơ sở đào tạo. Từ năm 1998 đến năm 2010 đã 3 lần có quyết định của Thủ tướng về tăng học phí. Mặc dù vậy, theo tính toán đến năm 2015, mức thu học phí cũng chỉ đáp ứng được tù 50% - 60% chi phí đào tạo cần thiết. Thu từ khoa học và công nghệ, cung cấp dịch vụ chiếm tỷ trọng thấp.
Nếu so sánh thay đổi mức học phí trong mối tương quan với với thay đổi mức tiền lương cơ bản, có thể thấy học phí ở giai đoạn này tăng 133%, trong khi lương cơ bản tăng 507%.
Mặt tích cực của chính sách học phí thấp là tạo cơ hội học tập cho học sinh, sinh viên, tăng quy mô. Nhưng bên cạnh đó là hàng loạt hạn chế như mang tính bình quân, không khác biệt nhiều giữa các ngành đào tạo...
Học sinh thuộc gia đình có thu nhập cao và học sinh thuộc gia đình có thu nhập thấp cùng đóng một mức học phí thấp như nhau, trong khi đó học sinh thuộc các gia đình có thu nhập cao chiếm tỷ trọng cao trong các cơ sở đào tạo công lập, dẫn đến việc nhà nước đang trợ cấp ngược cho người có thu nhập cao.
Việc sửa đổi chính sách học phí theo hướng chuyển chính sách học phí sang cơ chế giá dịch vụ, học phí tính đủ chi phí đào tạo cần thiết theo chuẩn đầu ra. Học phí tương xứng với chất lượng đào tạo, thu học phí cao đối với đào tạo chất lượng cao.
Học phí được tính theo cơ chế thị trường đối với những ngành học xã hội có nhu cầu cao, có khả năng xã hội hóa cao.
Nhà nước tiếp tục hỗ trợ thông qua học phí đối với một số ngành học xã hội đang thiếu. Cần công khai, minh bạch hóa các nguồn thu tài chính ngoài học phí.
TS. Nguyễn Trường Giang (Bộ Tài chính) -Tham luận Đổi mới Chính sách huy động và phân bổ nguồn lực tài chính đối với giáo dục đại học ở Việt Nam, thực hiện mục tiêu chất lượng, công bằng và hiệu quảtại "Đối thoại giáo dục" diễn ra ở TP.HCM ngày 31/7.
- Hạ Anh
Nhiều trường tăng học phí lên 14
-
TIN LIÊN QUAN
Thánh Gióng đánh giặc xong, ăn cơm rồi nhảy Hồ Tây tắm?" alt="Sao cứ bắt trẻ con yêu Thánh Gióng như một ông thánh?">Sao cứ bắt trẻ con yêu Thánh Gióng như một ông thánh?
-
Nhận định, soi kèo Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1: Cơ hội thoát hiểm
-
Chương trình hướng tới nâng cao hiệu quả công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh niên, thiếu niên, nhi đồng trên không gian mạng (Ảnh minh họa) Chương trình nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh niên, thiếu niên, nhi đồng trên không gian mạng. Qua đó, góp phần xây dựng thế hệ trẻ có lý tưởng cách mạng, bản lĩnh vững vàng, giàu lòng yêu nước, có tri thức, văn hóa, có ý thức tuân thủ pháp luật, trách nhiệm với cộng đồng, có ước mơ, hoài bão, khát vọng và kỹ năng hội nhập quốc tế trong kỷ nguyên số hóa.
Đồng thời, hình thành và phát triển các kỹ năng nhận diện, xử lý, làm chủ thông tin và các công cụ, phương tiện kỹ thuật trong hoạt động giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa trên không gian mạng; chủ động sàng lọc, nhận diện được các thông tin “xấu”, “độc”, tiếp nhận thông tin tích cực trên không gian mạng, đấu tranh, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch, góp phần tích cực thực hiện hóa khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII.
Một mục tiêu cụ thể của Chương trình là đến năm 2025 trên 90% cán bộ đoàn, hội, đội, đoàn viên, hội viên và 80% thanh niên, thiếu niên được tuyên truyền và tích cực thực hiện Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội; đến năm 2030, đạt 100% và 90% các chỉ tiêu tương ứng.
Đến năm 2025, đạt trên 80% và đến năm 2030 đạt 100% cán bộ đoàn, đoàn viên học tập các chỉ thị, nghị quyết, chủ trương mới của Đảng, của Đoàn thông qua các nền tảng số của Đoàn; đoàn viên kết nạp mới được học lý luận chính trị trên Cổng thông tin điện tử.
Phấn đấu tỷ lệ thanh niên sử dụng và tương tác thường xuyên với ứng dụng di động “Thanh niên Việt Nam” đạt trên 70% vào năm 2025 và trên 90% vào năm 2030.
Chương trình cũng đặt mục tiêu đến năm 2025 đạt 90% cán bộ đoàn, hội, đội; 80% đoàn viên, hội viên, 70% thanh niên được tập huấn, trang bị kiến thức, kỹ năng về chuyển đổi số, an toàn thông tin mạng, hội nhập quốc tế trên không gian mạng; 70% thiếu niên, nhi đồng được tập huấn, trang bị kiến thức, kỹ năng về an toàn thông tin mạng; đến năm 2030 đạt 100%, trên 90% và trên 80% các chỉ tiêu tương ứng.
Cùng với đó, đến năm 2025, phấn đấu trên 80% và đến năm 2030 đạt trên 95% các trang mạng xã hội của tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh từ trung ương tới cơ sở thực hiện kết nối và chia sẻ thông tin thống nhất.
Đến năm 2025 phấn đấu trên 80% và đạt 100% vào năm 2030 Đoàn cấp huyện thiết lập đội hình thanh niên tình nguyện tuyên truyền, lan tỏa tin tốt và đấu tranh phản bác thông tin xấu, độc; đến năm 2025 đạt trên 80% và phấn đấu đến năm 2030 tất cả 100% xã, phường, thị trấn, trường học, công sở các cấp có các kênh thông tin trên không gian mạng để kết nối, tập hợp, tương tác, tuyên truyền, định hướng tư tưởng cho thanh thiếu nhi…
Ngăn chặn, xử lý thông tin trên mạng ảnh hưởng tiêu cực đến thanh thiếu niên
Để hiện thực hóa các mục tiêu nêu trên, trong Chương trình mới được phê duyệt, Thủ tướng Chính phủ đã xác định rõ 7 nhóm nhiệm vụ, giải pháp sẽ được các cơ quan, tổ chức tập trung triển khai trong thời gian tới, bao gồm: Tuyên truyền, nâng cao nhận thức, kỹ năng cho cán bộ, đoàn viên, thanh niên, thiếu niên, nhi đồng khi tham gia các hoạt động trên không gian mạng an toàn, hiệu quả; Giám sát, bảo vệ, ngăn chặn, xử lý thông tin vi phạm pháp luật trên không gian mạng ảnh hưởng tiêu cực đến thanh niên, thiếu niên, nhi đồng; Triển khai hiệu quả Cuộc vận động “Mỗi ngày một tin tốt, mỗi tuần một câu chuyện đẹp” trên không gian mạng;
Xây dựng, nâng cấp, vận hành, quản lý, khai thác, sử dụng hiệu quả các kênh thông tin trên không gian mạng; Xây dựng các sản phẩm truyền thông hiện đại phục vụ công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh niên, thiếu niên, nhi đồng trên không gian mạng; Tổ chức hiệu quả các hoạt động sử dụng không gian mạng để thu hút, tập hợp thanh niên, thiếu niên, nhi đồng; Đào tạo, bồi dưỡng, kết nối đội ngũ cán bộ, chuyên gia, trí thức trẻ thực hiện công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hoá cho thanh niên, thiếu niên, nhi đồng trên không gian mạng.
Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là cơ quan được giao chủ trì, thường trực giúp Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo thống nhất việc tổ chức thực hiện Chương trình “Giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh niên, thiếu niên, nhi đồng trên không gian mạng, giai đoạn 2022 - 2030”.
Vân Anh
Trang bị “vắc xin số” giúp học sinh an toàn trên không gian mạng
Cuộc thi Học sinh với An toàn thông tin 2022 sẽ tập trung cung cấp các kiến thức và kỹ năng sử dụng Internet an toàn cho học sinh THCS, giúp các em có “vắc xin số” để tự bảo vệ, tự phát triển lành mạnh, sáng tạo trên mạng.
" alt="Giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh thiếu niên, nhi đồng trên không gian mạng">Giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh thiếu niên, nhi đồng trên không gian mạng
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Mazatlan, 08h00 ngày 18/01: Chủ nhà thắng nhọc
- Elon Musk sẽ là doanh nhân nghìn tỷ đầu tiên?
- Nhờ lễ hội mua sắm, nhiều người lần đầu mua hàng trên thương mại điện tử
- Thưởng tết giáo viên năm nào cũng khiến người làm nghề chạnh lòng
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Aston Villa, 0h30 ngày 19/1: Bám đuổi ngôi đầu
- Lâm Chí Linh lên tiếng gay gắt vì bị chụp lén đời tư cá nhân
- Dương Mịch vướng tin đồn hẹn hò trai trẻ hậu ly hôn Lưu Khải Uy
- Siêu mẫu Hà Việt Dũng hạnh phúc đón con gái đầu lòng
- Nhận định, soi kèo Abahani Chittagong vs Police FC, 15h45 ngày 17/1: Khó cho chủ nhà
- Hướng dẫn đăng ký Petrolimex ID tích điểm
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Besiktas vs Samsunspor, 22h59 ngày 18/1: Những vị khách khó ưa
- Rút ruột heo đất của trò nghèo, dạy ai về lương thiện?
- Hành trình yêu kín 4 năm của Tóc Tiên và Hoàng Touliver
- Doanh nghiệp công nghệ sơ tán nhân viên khỏi Nga
- Nhận định, soi kèo Lyon vs Toulouse, 03h05 ngày 19/1: Khách gặp khắc tinh
- Tên cướp quỳ gối van xin sau khi bị khóa chặt trong cửa hàng
- Phương Thanh xả tang bố của con gái 15 tuổi
- Giá xăng tăng mạnh, Uber thu phụ phí khách hàng
- Nhận định, soi kèo Qarabag vs Samaxi, 22h00 ngày 17/1: Đúng như dự đoán
- Phút đối mặt tử thần trên cao tốc trước đầu xe tải
- Vợ Quốc Thuận bị người tự xưng 'cháu Phương Thanh' dọa đánh
- Sao Hàn 3/9: Goo Hye Sun ngừng hoạt động giải trí để đi học sau ly hôn
- Nhận định, soi kèo Angers vs Auxerre, 23h15 ngày 19/1: Tin vào lịch sử
- Bất ngờ kết quả khảo sát không chấm điểm trò tiểu học
- Cô giáo đánh đồng nghiệp trước buổi chào cờ
- Không chỉ để sưu tập, NFT có thể đi vào cuộc sống với 4 cách sau đây
- Nhận định, soi kèo Smouha vs ZED FC, 22h00 ngày 17/1: Khách tự tin
- Xem trộm nhật ký của tuổi 'teen' ở Đức
- Vì sao kiếm tiền bằng game NFT lại phổ biến ở các nền kinh tế mới nổi?
- Biệt thự xa hoa 33 triệu đô của tỷ phú 75 tuổi là tình cũ của 'nữ hoàng nội y'
- 搜索
-
- 友情链接
-