您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Học và thi ở 6 xã vùng Mường nơi “điểm nóng” Sơn La
NEWS2025-01-28 00:34:33【Bóng đá】6人已围观
简介Năm 2018,ọcvàthiởxãvùngMườngnơiđiểmnóngSơlịch bd tỉnh Sơn La là một trong những "điểm nóng" lình xìnlịch bdlịch bd、、
Năm 2018,ọcvàthiởxãvùngMườngnơiđiểmnóngSơlịch bd tỉnh Sơn La là một trong những "điểm nóng" lình xình chuyện thi cử THPT quốc gia. Chuyện "con sâu bỏ rầu nồi canh" chắc rằng ở đâu cũng có. Ở các trường cấp huyện, xã vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn chuyện học hành, thi cử còn nhiều khó khăn. Vì vậy, đừng "nghi oan" cho cả tỉnh nghèo này gian lận mà làm cho các bậc phụ huynh và học sinh tủi thân.
Thực địa kỳ thi THPT quốc gia 2019 tại 6 xã vùng Mường Phù Yên, Sơn La mới thấy nhiều điều đáng suy ngẫm về chuyện dạy và học của thầy trò nơi đây.
Phù Yên là huyện lâu đời nhất tỉnh Sơn La, cách trung tâm Thành phố Sơn La khoảng 130 km.
Huyện có 26 xã với 6 xã vùng Mường, gồm: Mường Bang, Mường Cơi, Mường Do, Mường Lang, Mường Thải, Tân Lang, trong đó có 2 xã đặc biệt khó khăn là Mường Do và Mường Lang.
Toàn huyện Phù Yên có 3 trường THPT. Riêng 6 xã vùng Mường có 1 trường, là Trường THPT Tân Lang. Xã Mường xa nhất, treo leo trên sườn núi, cách điểm trường THPT Tân Lang hơn 30 km.
Hằng ngày, học sinh ngoại trú được phụ huynh đưa đón bằng xe máy vượt qua đèo cao này từ Mường Lang sang Tân Lang học THPT |
Nhiều học sinh học tại đây phải ở nội trú vì nhà ở xa. Đa phần các em đều có hoàn cảnh khó khăn, được chính quyền quan tâm hỗ trợ tiền, gạo... để các em yên tâm học tập.
Học trò 6 xã vùng Mường nếu không ở nội trú, ngoài giờ học các em chỉ biết phụ giúp bố mẹ lên núi trồng ngô, hái măng, tìm mắc khén, bẫy chim... bán lấy tiền mua gạo, quần áo, sách vở.
Thầy Lê Quang Đạt - Hiệu trưởng THPT Tân Lang - chia sẻ: “Lũ trẻ trên này cái gì cũng thiếu. Có đứa mùa đông cũng như mùa hè đều nhất bộ quần áo, thương lắm. Nhà trường đã tổ chức quyên góp quần áo, sách vở, đồ dùng học tập để hỗ trợ các học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn cố gắng học tập”.
Để có được 36 phòng bán trú kiên cố cho học sinh ở là cả một sự cố gắng của chính quyền địa phương và các thầy cô giáo. Tuy nhiên, trường vẫn còn thiếu nhiều phòng học và các phòng chức năng.
Đơn giản là khu vệ sinh còn rất tạm bợ. Trước đây, cán bộ, giáo viên và học sinh muốn "giải quyết nỗi buồn" là phải... lên núi, rất khó coi và mất vệ sinh. Gần đây, nhà trường cho cải tạo khu để xe cũ thành nhà vệ sinh công cộng.
Phòng thư viện cũng chưa có. Căn phòng hiện được gọi là “thư viện” tạm bợ giống như một cái kho chật hẹp chứa sách.
Thầy Lê Quang Đạt nỗi niềm: “Học trò trên này thiếu sách đọc lắm, nhất là sách giáo dục, sách hướng dẫn kỹ năng sống và sách giải trí. Năm học vừa qua, Nhà trường phát động chương trình quyên góp ủng hộ sách cho thư viện để có đầu sách, tài liệu cho học sinh và giáo viên tham khảo. Chương trình này được cán bộ giáo viên và học sinh ủng hộ nhiệt tình. Nhà trường cũng đầu tư 1 chiếc ti vi màn hình lớn đặt tại bếp ăn tập thể để phục vụ nhu cầu cập nhật thông tin”.
Do thiếu phòng học kiên cố, thầy trò vẫn phải dạy và học trong dãy nhà cấp bốn được xây dựng từ khi mới thành lập trường, nay đã xuống cấp |
Những thầy cô không ngại gian khó
Trường THPT Tân Lang thành lập năm 2006. Đội ngũ giáo viên ở đây đa phần tuổi đời còn rất trẻ, phần lớn tốt nghiệp từ Đại học Thái Nguyên hoặc Trường Đại học Tây Bắc về nhận công tác. Cũng có thầy cô từ dưới xuôi lên đây dạy học và có cả hai vợ chồng dạy chung một trường. Nhiều thầy cô nhà ở xa trường hơn 30 km, nhưng ngày ngày vẫn đi về trên những cung đường khó để bám trường, bám lớp.
Cô Nguyễn Phương Thùy là giáo viên dạy Tiếng Anh. Chồng cô làm nghề tàu biển, thường xuyên xa nhà. Ba mẹ con cô từ Hà Đông, Hà Nội lên nhận công tác ở đây. Mặc dù phải thuê nhà trọ, con cái thường xuyên đau ốm, nhưng cô vẫn cố gắng hoàn thành tốt các nhiệm vụ giảng dạy.
Chị Lý Thị Chinh - nhân viên kế toán và là người lớn tuổi nhất Trường THPT Tân Lang - chia sẻ: “Trước đây, tôi làm việc ở Trường THPT Gia Phù, gần trung tâm thị trấn, điều kiện dạy và học tốt hơn. Thấy mấy em trẻ được điều động về THPT Tân Lang, tôi sẵn sàng tình nguyện đi làm xa nhà hơn 30 km về đây chung sức”.
Thầy Lường Văn Thành, người dân tộc Thái, là một trong những giáo viên có mặt những ngày đầu thành lập trường, kể: “Hồi ấy trường lụp xụp, thiếu đủ thứ, chỉ có mấy dãy nhà cấp bốn bằng gỗ tạp, mái lợp prô xi măng. Có trường, có thầy cô giáo rồi, nhưng lại thiếu học trò. Nhà trường đã phải cắt cử giáo viên về 6 xã vùng Mường để vận động phụ huynh cho con em đi học. Riêng cái sự "dỗ" học sinh đi học cũng là cả một nghệ thuật. Nếu đặt vấn đề không khéo là phụ huynh không ủng hộ hoặc các em bỏ học giữa chừng, ở nhà lên rừng, lên nương”.
Ngay hôm diễn ra kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 vừa qua, khi làm thủ tục thi, có em còn "quên" hôm nay là… ngày thi. Thầy Thành phải gọi điện nhờ công an xã đến tận nhà thông báo, đón học sinh đi thi.
Nhìn dáng người thấp đậm của thầy Thành với lưng áo thấm đẫm mồ hôi, tất tả với công việc, điểm danh tên từng học trò mà không cần sổ sách… cũng đủ thấy sự yêu nghề, mẫn cán của các thầy cô nơi đây vì sự nghiệp trồng người.
Hiệu trưởng Lê Quang Đạt cùng cán bộ, giáo viên Trường THPT Tân Lang trao quà cho học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tại bản Bang, xã Mường Bang |
Còn thầy Lê Quang Đạt thuộc thế hệ 8X, quê ở Vĩnh Phúc. Tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Thái Nguyên, thầy lên nhận công tác tại Trường THPT Gia Phù. Từ giáo viên dạy môn Toán, thầy được bổ nhiệm làm Phó hiệu trưởng. Tới tháng 7/2017, thầy Đạt được điều động làm Hiệu trưởng Trường THPT Tân Lang.
Sau 2 năm thầy Đạt về làm lãnh đạo, diện mạo ngôi trường có nhiều đổi thay. Chất lượng giáo dục của cả thầy và trò được nâng lên một bước. Nhiều thầy cô có giờ giảng chất lượng cao. Nhiều học trò có kết quả học tập tốt. Môi trường học đường cũng được cải thiện. Khuôn viên của trường xanh bóng cây, hoa cảnh. Khu đất trống được thầy và trò trồng bạt ngàn cây chanh leo. Năm nay, chanh leo được mùa, sai trĩu trịt quả.
Kết quả đẹp từ nỗ lực của thầy và trò
Một ngày tháng đầu tháng 7/2019, tôi cùng thầy Đạt "tăng bo" trên chiếc xe máy cũ, vượt dốc cheo leo lên đường vào xã đặc biệt khó khăn Mường Lang. Đứng trên đỉnh núi, thầy Đạt chỉ xuống phía thung lũng xa, bảo: “Dưới kia là trung tâm xã Mường Lang, xa nữa là các bản đặc biệt khó khăn. Học sinh từ dưới đó sang bên Tân Lang học THPT, nếu không ở nội trú, hằng ngày phải đi bộ (không đi được xe đạp) theo đường mòn vắt ngang núi mới sang bên này. Gia đình nào mua được chiếc xe máy thì đón đưa con sang đây học, nhưng số nhà có điều kiện ít lắm”.
Nhìn con đường núi lổn nhổn đá, ngoằn nghèo, xa tít, lẫn vào sương chiều mà thấy ái ngại cho cái sự học của tui trẻ nơi đây.
Cán bộ, giáo viên của Trường THPT Tân Lang thường xuyên phải vượt đèo dốc xuống các xã, bản để vận động phụ huynh cho con em đi học |
Chị Phùng Thị Quang - Bí thư Đảng ủy xã Mường Bang - là người rất quan tâm đến chuyện học hành của tụi trẻ trong xã. Trước hôm thi THPT quốc gia 2019, một mình chị đi xe máy, vượt hàng chục km đường đèo núi để ra thăm hỏi, động viên học sinh. Gần 10 giờ đêm chị mới trở về Mường Bang.
Tôi hỏi đi xa một mình, trời tối, đèo núi, chị không sợ sao? Chị Quang cười to bảo ngày nào, tuần nào mình chẳng đi như thế này. Có hôm ra huyện họp hoặc vào các bản, đi còn xa hơn, quen rồi mà.
Học sinh ở đây nhiều em có gia cảnh rất khó khăn. Tuy vậy, các em đã khắc phục mọi khó khăn, kiên trì theo học và đạt được kết quả tốt.
Em Lý Thị Nhất (lớp 12C) nhà ở bản Suối Lèo, xã Mường Cơi, bố mẹ già đau yếu, kinh tế khó khăn, ngoài giờ học, Nhất phụ giúp bố mẹ làm nương, chăn nuôi.
Hai chị em Hà Thị Uyên (lớp 12C) và Hà Thị Ánh (lớp 10E), ở bản Bang, xã Mường Bang. Trận lũ lịch sử năm 2018 đã cuốn trôi nhà cửa, tài sản, ruộng nương bị tàn phá, tuy vậy hai chị em vẫn đến trường, chăm chỉ học tập đạt kết quả tốt.
Em Phùng Mạnh Phóng (lớp 12D), nhà ở bản Bang, xã Mường Bang, nhà nghèo, mồ côi bố, mẹ đau yếu. Trận lũ năm ngoái cũng cuốn phăng ngôi nhà tạm của mấy mẹ con. Hằng ngày ngoài giờ học, em phải đi làm thuê để kiếm sống.
Em Phùng Thị Duyên (lớp 12E), nhà ở bản Chùng, xã Mường Bang, mồ côi bố, mẹ đau yếu, nhà rất nghèo, tuy vậy em vẫn vượt lên hoàn cảnh, nỗ lực học tập, đóng góp tích cực vào các hoạt động văn hóa văn nghệ của Trường.
Em Triệu Văn Nghĩa (lớp 10C), nhà ở bản Khe Lành, xã Mường Thải, gia đình thuộc hộ nghèo. Nhà em ở cách trường hơn 30 km, đi lại chủ yếu bằng đường mòn qua các triền núi, nhưng vẫn vượt khó để đến trường…
Các em học sinh thuộc diện gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn đều được nhà trường thăm hỏi kịp thời, trao quà động viên. Cũng vì những hoạt động xã hội tích cực mà người dân, học sinh ở các xã vùng Mường quý mến, tin tưởng vào các thầy cô giáo cũng như nhà trường, động viên con em theo đi học.
Học trò miền núi rất ngoan và lễ phép. Khách đi trong trường, gặp là các em nhanh nhảu chào hỏi. Học sinh ở nội trú ký túc xá đều xấp xỉ tuổi trăng tròn. Ở quê, nếu không vướng bận học hành, có thể chúng đều đã có chồng, có vợ và sinh con đẻ cái cả rồi.
Thầy Lường Văn Thành là giáo viên bộ môn, vừa làm chủ nhiệm lớp lại kiêm cả "ma ma tổng quản" đám học trò ở Ký túc xá. Thầy Thành bảo chuyện lũ trẻ thích nhau, yêu nhau cũng có. Các thầy cô giáo cũng phải thường xuyên nhắc nhở, chỉ dạy, sợ các em đi quá xa sẽ làm ảnh hưởng đến việc học hành.
Thí sinh làm thủ tục thi THPT quốc gia tại điểm thi Trường THPT Tân Lang, ngày 24/6/2019 |
Năm học 2018-2019, Trường THPT Tân Lang có 220 thí sinh đăng ký dự thi THPT quốc gia và xét tuyển cao đẳng, đại học. Trước khi thi, Nhà trường đã tiến hành phân loại học sinh, củng cố kiến thức, hướng dẫn ôn tập kỹ lưỡng, đồng thời tổ chức 2 đợt thi thử. Ngày thi chính thức, 100% em đăng ký đều đến dự thi. Nhiều em dự thi môn Toán và Địa lý, do không có điều kiện mua máy tính để tính toán, phải mượn máy tính của bạn để làm bài.
Hôm 14/7, Bộ GD-ĐT chính thức công bố kết quả kỳ thi THPT quốc gia 2019. Thầy Lê Quang Đạt - Hiệu trưởng nhà trường phấn khởi báo tin: “Học sinh THPT Tân Lang đỗ tốt nghiệp đạt 89,09%, xếp thứ 6 trong tỉnh".
Nhìn kết quả thi THPT năm nay, nếu so điểm với mặt bằng chung của cả nước, học trò 6 xã vùng Mường đâu có thua kém. Tuy nhiên, bên cạnh niềm vui còn là sự trăn trở đối với những người có trách nhiệm, đó là liệu sau khi đỗ tốt nghiệp, các em có tiếp tục dự tuyển vào các trường đại học, cao đẳng và vị trí, việc làm sau này thế nào?
Có lẽ đây không chỉ là bài toán khó, gian nan đối với học trò ở 6 xã vùng Mường Phù Yên mà còn là vấn đề chung của sự nghiệp giáo dục nước nhà.
Huy Phượng
Sơn La "tuột dốc" về số lượng điểm cao trong kỳ thi THPT quốc gia 2019
- Nếu như năm 2018, sau khi Bộ GD-ĐT công bố điểm thi THPT quốc gia, Sơn La xếp thứ 3 toàn quốc về tỉ lệ thí sinh đạt điểm môn Toán từ 9 trở lên thì năm nay, lượng điểm cao ở tỉnh này đã giảm đi đáng kể.
很赞哦!(4)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Viktoria Plzen vs Anderlecht, 0h45 ngày 24/1: Rút ngắn khoảng cách
- Truyện Hồ Ly Hồ Đồ
- Các hãng game làm giàu như thế nào?
- Xin đừng quăng cảnh XXX vào mắt game thủ nữa!
- Nhận định, soi kèo Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1: Đối thủ yêu thích
- Rạo rực với bộ ảnh của Mỹ nữ UTAU
- Truyện Sinh Được Người Thừa Kế Hào Môn, Tôi Huênh Hoang
- Truyện Độc Sủng, Boss Muốn Chiếm Lấy Tôi!
- Nhận định, soi kèo Lazio vs Sociedad, 03h00 ngày 24/01: Điểm tựa Olimpico
- Truyện Hổ Lạc Bình Dương Vi Khuyển Thê
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Freiburg vs Bayern Munich, 21h30 ngày 25/1: Kiểm điểm bản thân
- ">
Cùng xem gameplay mới của Bloodborne
- ">
Tạo hình anime của các nhân vật game nổi tiếng
- .
Theo 2Sao
">
Ảnh chế 'Thánh Cạp' Suarez
Nhận định, soi kèo Petrojet vs Al Masry, 21h00 ngày 23/1: Bắt nạt ‘lính mới’
Trong clip hướng dẫn nhảy cover Mr.Mr, Min đã giới thiệu những động tác cơ bản trong ca khúc đình đám này. Min còn bật mí:
"Điều làm nên thành công cho các bước nhảy của chúng ta chính là sự kiên trì tập luyện và niềm đam mê vũ đạo".
Xem clip Min hướng dẫn nhảy cover Mr.Mr.
Vẫn thường được biết đến với street style ấn tượng và cá tính đậm chất Hàn Quốc, Min được mời làm gương mặt của cuộc thi Audition Mix&Match. Đây là sân chơi cho các tín đồ thời trang có cơ hội thỏa sức sáng tạo với kho trang phục phong phú và đậm chất thời trang trong game Audition.
Với chủ đề tháng 7 phối đồ street style, nếu như những game thủ còn đang bối rối trước kho trang phục đố sộ của Audition thì bộ ảnh sẽ mang đến những tips mix đồ đơn giản mà cực hữu ích.
Cùng ngắm những hình ảnh street style cá tính của Min (St.319):
Chi tiết xem tại: http://au.vtcgame.vn
Fanpage: https://www.facebook.com/AuditionVTC
Q7
">Min (St.319) đẹp hút hồn trong MV nhảy cover Audition
"Bạch Chỉ, đứa bé này của nhà ngươi sao mà xấu quá vậy?"
"Rắc!" Đây là âm thanh tan nát cõi lòng đầu tiên của Bạch Chân.
Khi đó tuổi tác còn nhỏ, đương nhiên khống chế không được cảm xúc, "Oa!" một tiếng bật khóc. Đã thế thúc thúc kia còn không đàng hoàng, cười nhìn bé con, cũng không sửa miệng, như hạ quyết tâm chọc bé con đến cùng, cười lớn hơn: "Khóc còn xấu nữa!"
Từ sau tiệc sinh thần đó, Bạch Chân coi như rút kinh nghiệm xương máu, mỗi ngày cần cù luyện tiên pháp, cuối cùng không phụ lòng người, rất nhanh đã biến ảo thành một tiểu thiếu niên khoan thai. Rốt cuộc lại nghênh đón tiệc sinh thần lần thứ hai của mình, tự luyện tập các loại vẻ mặt, cứ ngồi bên hồ soi bóng mà nhe răng nhếch miệng, thẳng đến khi luyện vừa lòng. Hồ đế và Hồ hậu trông thấy, một lòng cho rằng mình nuôi ra một đứa con bị ngốc. Nhiều năm sau Bạch Chân nhớ lại đoạn chuyện cũ này, không khỏi cảm thấy lúc đó mình thế mà đã hiểu được hồ vi duyệt kỷ giả dung(*), quá xấu hổ! Đúng là trưởng thành sớm, trưởng thành sớm!
">Truyện Hồ Ly Ngốc Nhà Chiết Nhan
1. Những người luôn cố tranh last-hit mà không có lí do chính đáng
Đây là điều đầu tiên được liệt kê trong danh sách này bởi nó xuất hiện phổ biến nhất trong DotA 2hay bất kì game MOBA nào khác. Carry được coi là vị trí “con cưng” trong team dù trong bất cú trường hợp nào. Đây là vị trí được ưu tiên farm và “hít” kinh nghiệm (exp) càng nhiều càng tốt để chóng thực hiện nhiệm vụ gồng gánh đồng đội ở sau giai đoạn đầu của trận đấu.
Những người chơi carry thường kiếm vàng (gold) từ việc farm quái vật (creeps) tại đường (lane). Đó chính là lí do carry trong team sẽ cố gắng farm thật tốt bằng cách last-hit creep thật chuẩn để không “hụt” mất đồng vàng nào. Thế nên nếu bạn đảm nhận những vị trí khác trong team thì chỉ nên xóa sổ (deny) creep của đội mình mà hãy dành phần last-hit creep của đối phương cho carry chứ đừng có mà “lỡ tay” dù bất cứ lí do gì.
2. Luôn tự cho mình biết “quản” bản đồ mà không cần cắm mắt
Tùy theo kinh nghiệm và sự nhạy bén của carry, người chơi này có hoặc không thể nhận biết được đối thủ đang ở đâu trên bản đồ sau khi hắn ta biến mất trong làn sương mù. Tuy nhiên, dù có biết được hắn biến mất thì carry cũng chẳng thể biết chắc đối phương đang ở đâu dưới làn sương mù dày đặc trong DotA 2. Nhưng mắt (ward) lại làm được điều này.
Nếu bạn chơi hỗ trợ (support) thì hãy siêng cắm mắt ở các vị trí trọng yếu ở sông và rừng để carry có thể thoải mái farm và quấy rối (harass) đối phương tốt nhất. Nên nhớ, nếu bạn tiếc vài đồng vàng mà không mua mắt thì hậu quả mà carry phải gánh chịu là rất lớn, chẳng hạn như việc phải lên bảng đếm số liên tục…
3. Từ chối chia sẻ (share) trang bị
Như đã đề cập ở phần 1, carry sẽ là vị trí được ưu tiên hàng đầu trong team. Nếu bạn đi cùng đường với một carry, hãy chắc chắn rằng bạn sẽ tạo điều kiện để người chơi carry farm thật tốt dù gặp bất cứ “sự hỏi thăm” nào từ các đường khác của đối phương.
Thực tế sẽ có nhiều cuộc gank dành cho carry bên phía bạn, và người chơi đó sẽ hao tổn một lượng máu đáng kể mà không có khả năng phục hồi. Trong hành trang của bạn vẫn còn những bình máu (salve), lọ năng lượng (clarity) hay tango,…những trang bị có khả năng phục hồi thì hãy đưa ngay cho carry đi, đừng giữ khư khư cho mình vì sẽ chẳng giải quyết vấn đề gì đâu.
4. Những kẻ chả hiểu gì về “hỗ trợ”
Một người chơi hỗ trợ tốt sẽ giúp đỡ cho carry rất nhiều ở giai đoạn khó khăn đầu trận, giúp carry mau chóng “xanh” và trở nên mạnh mẽ hơn ở giai đoạn sau đó. Nhưng những người chơi hỗ trợ phải thực sự hiểu công việc mà mình nên làm. Nên biết đưa ra những quyết định, thao tác đúng đắn, hợp lí mà một supporter cần thực hiện.
Thật không may, một số người chơi bị “ném” vào trò chơi một cách ngẫu nhiên với nhiều lí do khác nhau và họ thường nói:
“Tôi chọn tướng ngẫu nhiên và nó ra support đấy”??? Những kẻ này sẽ chẳng bao giờ biết cách quấy rối đối phương, không biết cách đỡ đòn cho carry mà còn luôn tìm cách chặn đường bạn khi bạn đang cố lết về trụ với lượng máu ít ỏi. Thật khó khăn khi một carry phải đi cùng đường với một hỗ trợ vào game để “troll” như thế này".
5. Liên tục feed mạng cho đối phương
Nếu carry đã làm tốt công việc của mình: farm tốt, không chết và còn tiêu diệt được vài mạng, thế nhưng bạn hoặc ai đó trong team liên tục feed mạng cho kẻ thù mà không thể gỡ gạc lại được, thì đừng có bất ngờ khi cục diện trận đấu sẽ do đối phương định đoạt. Đúng, những lúc team gặp khó cần carry thể hiện vai trò gồng gánh, tìm kiếm cơ hội lật ngược thế cờ, thế nhưng trong nhiều trường hợp, lượng farm quái vật hoặc số mạng tiêu diệt được của carry chẳng thế gỡ nổi số mạng mà đồng đội đã feed.
6. Luôn phàn nàn: Tại sao carry luôn được nhường ăn mạng?
Mục đích chơi DotA 2của bạn là để chiến thắng hay để được giết người (ăn mạng)? Đôi khi bạn có thể giành được cả hai điều đó, nhưng trong nhiều trường hợp thì không thể. Tại sao carry được những đồng đội trong team nhường ăn mạng? Bởi vì carry được phép vậy, có quyền được như vậy để đem lại chiến thắng chung cho cả đội.
7. Bắt carry phải đánh nhau liên tục mà không cho farm:
Có những vị tướng (heroes) có thể tham gia giao tranh (combat) ngay từ đầu trận đấu mà không quan tâm quá nhiều tới các món trang bị như: Razor, Pugna, Viper… Ngược lại, cũng có rất nhiều vị tướng sẽ “phế” trong những pha combat nếu không có những item cần thiết. Thay vì lao lên đánh nhau liên tục, gặp bất lợi và feed…thì hãy tạo điều kiện cho carry bên bạn farm thật nhiều.
Giả dụ, carry bên bạn là vị tướng Anti-Mage, rất có thể anh ta sẽ tập trung lên trang bị Battlefury đầu tiên để có thể lợi dụng khả năng đánh lan của món đồ này để cày tiền thật nhanh cho những món đồ quan trọng đắt tiền khác. Tương tự với vị tướng Lone Druid phải có trang bị Midas để tập trung farm được thật nhiều vàng, bởi nếu không những cú vả của “gấu bố-gấu con” sẽ chẳng có nghĩa lí gì trong combat. Vì thế, đừng quá ham lao lên đánh nhau vì sẽ làm “thọt” carry cùng đòi hỏi những pha gank vô lý từ các đường khác…hãy để cho carry được farm.
8. Cố gắng tranh chấp vị trí của carry:
Tồi tệ hơn những người chơi cố gắng tranh last-hit sẽ là những kẻ cố gắng tranh chấp vị trí carry của bạn. Có thể bạn đã chơi qua những trận đấu có 1, 2, 3, 4 và thậm chí 5 carry…điều này sẽ chẳng đi đến đâu nếu các vị trí trong team quá lộn xộn và không có sự cân bằng tối thiểu mà DotA 2yêu cầu.
Kết
DotA 2là một trò chơi mang tính đồng đội và tinh thần tập thể rất cao, mặc dù carry thường là vị trí được ưu tiên nhất trong đội. Nhưng điều này chẳng làm cho người chơi carry trở nên quan trọng hơn những người còn lại trong team, vì nếu khi carry “xanh” không thể kể đến công sức rất lớn từ những vị trí khác…
Tuy nhiên, DotA 2cũng chỉ là một trò chơi điện tử để giải trí. Thế nên, dù bạn có bị “ăn hành” liên miên khi cầm carry đi chăng nữa, thì hãy thoải mái đi! Bình tĩnh tìm ra nguyên nhân và hãy tiếp tục luyện tập vị trí carry để gánh vác trọng trách lớn lao cho những người đồng đội.
Tiến Linh (Theo GiA)
">8 điều gây phiền toái cho người chơi carry trong DotA 2