Soi kèo phạt góc Heidenheim vs Braunschweig, 18h ngày 23/7

Bóng đá 2025-01-26 13:36:10 12111
èophạtgócHeidenheimvsBraunschweighngàhôm nay có bóng đá không   Nguyễn Quang Hải - 23/07/2022 05:40  Kèo phạt góc
本文地址:http://vip.tour-time.com/html/444b899315.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Boca Juniors vs Argentino Monte Maiz, 07h10 ngày 23/1: Qúa dễ cho Boca

Không có kiến trúc phong cách cổ điển “xứ Đông Dương”

Mới đây, Ban Quản lý dự án (QLDA) đầu tư xây dựng các công trình giao thông TP Hà Nội đã trình UBND TP kết quả phê duyệt phương án kiến trúc cầu Trần Hưng Đạo bắc qua sông Hồng. Hội đồng tuyển chọn phương án kiến trúc cầu Trần Hưng Đạo đã đánh giá, xếp hạng 3 phương án do Tổng công ty Tư vấn thiết kế Giao thông vận tải (TEDI) đề xuất trong đó phương án 3 được 13/15 thành viên hội đồng lựa chọn với điểm số cao nhất.

Ban QLDA đầu tư xây dựng các công trình giao thông đề xuất UBND TP Hà Nội phê duyệt phương án kiến trúc cầu Trần Hưng Đạo bắc qua sông Hồng với phương án 3 - kiến trúc cầu mang phong cách cổ điển xứ Đông Dương, mang dáng vẻ cổ điển, thơ mộng, gợi nhớ về vẻ đẹp cổ kính.

{keywords}
Kiến trúc cầu Trần Hưng Đạo theo phương án 3 mang phong cách cổ điển xứ Đông Dương được lựa chọn

Ngay khi thông tin này được công bố đã có nhiều ý kiến trái chiều về phong cách kiến trúc “xứ Đông Dương”. Trao đổi với PV VietNamNet, KTS Phạm Thanh Tùng, Chánh Văn phòng Hội Kiến trúc sư Việt Nam, chuyên gia phản biện độc lập cho biết, lịch sử kiến trúc Việt Nam chưa từng ghi nhận cái gọi là phong cách xứ Đông Dương, đây là sai lầm về nhận thức.

Đồng quan điểm, KTS Trần Huy Ánh - Ủy viên Thường vụ Hội KTS Hà Nội khẳng định phong cách kiến trúc xứ Đông Dương không được định danh trong nghiên cứu.

“Kiến trúc xứ Đông Dương hay phong cách cổ điển xứ Đông Dương đều không có định danh cơ sở, đó là sự định danh tuỳ tiện. Không thể bịa ra một danh xưng tuỳ tiện rồi khoác lên những câu chuyện cho cây cầu Trần Hưng Đạo” – ông Ánh nói.

Nói tới xứ Đông Dương, KTS Phạm Thanh Tùng cũng đặt vấn đề cần tìm lại nguồn gốc cái tên này. Khi đô hộ, người Pháp đặt cho khu vực Đông Nam Á ngày nay gồm Việt Nam, Lào, Campuchia là liên bang Đông Dương và lấy Hà Nội làm thủ phủ của xứ Đông Dương với chế độ nửa thuộc địa, nửa phong kiến.

“Cây cầu mang tên Trần Hưng Đạo bắc qua sông Hồng như một cửa ngõ để khi đi từ phía Bắc về Hà Nội, qua cầu sẽ cảm nhận được đặc trưng của Hà Nội nhưng lại mang phong cách “xứ Đông Dương” thì ý nghĩa ở đây là gì? Phải hiểu về lịch sử và thấy rằng ngày hôm nay Hà Nội phát triển vì đây là thành phố của hòa bình, thành phố sáng tạo, thành phố của công nghệ số và trí tuệ nhân tạo, thành phố của thời đại mới chứ không phải của xứ Đông Dương xưa.

Tinh thần trong Nghị quyết XIII của Đảng cũng thể hiện rõ văn hóa là động lực cho phát triển kinh tế bền vững. Người ta nói là kiến trúc đô thị là hình ảnh phản chiếu thời đại, thời đại nào thì kiến trúc đó. Ở thế kỷ XXI, Hà Nội hôm nay đã có sức vóc mới tại sao lại lấy cảm hứng quay về thời kỳ xứ Đông Dương?” – ông Tùng nêu ý kiến.

3 phương án, 1 công ty

Theo kết quả đánh giá, xếp hạng tuyển chọn phương án thiết kế kiến trúc cầu Trần Hưng Đạo có 3 phương án đều do đơn vị tư vấn là Tổng công ty Tư vấn thiết kế Giao thông vận tải (TEDI) đề xuất.

{keywords}
Nhiều chuyên gia, kiến trúc sư (KTS) khẳng định lịch sử kiến trúc Việt Nam chưa từng ghi nhận phong cách kiến trúc cổ điển xứ Đông Dương

Theo KTS Phạm Thanh Tùng, cầu Trần Hưng Đạo nằm trong chủ trương xây dựng 18 cây cầu bắc qua sông Hồng theo đồ án Quy hoạch chung thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Cây cầu có vị trí rất quan trọng vì góp phần kết nối hai bờ tả và hữu của Hà Nội, đồng thời nâng cấp hạ tầng giao thông thủ đô theo hướng hiện đại để phát triển. Tuy nhiên, với tư cách là một kiến trúc sư, chuyên gia đô thị độc lập, ông Tùng cho biết ông không đồng ý với cả 3 phương án kiến trúc.

“Theo phương án được lựa chọn thì cầu Trần Hưng Đạo không phải cầu dây văng mà là cầu cứng. Ở những nước khác, khi làm tháp trụ cầu là theo kết cấu cầu dây văng nhưng đây lại làm theo kiểu cầu dây văng giả vờ và không nhất thiết phải làm những tháp như vậy. Dĩ nhiên chúng ta không nên làm đơn giản quá. Thiết kế cầu Trần Hưng Đạo theo lối này thực ra rất nhại cổ, trong lòng tháp trụ là cái gì, mà tháp thiết kế theo lối này rất tốn kém và kéo theo cả tháp, trụ cầu, mố cầu cũng phải trang trí theo kiểu như thế”, ông Tùng nói.

Trong khi đó, KTS Trần Huy Ánh thẳng thắn cho rằng, phương án kiến trúc được chọn mang tính chắp vá những mô hình của Trung Quốc rồi chắp vào các kết cấu hiện đại nhưng là sự cắt ghép tuỳ tiện, cẩu thả. Thực tế những phương án này đã từng đưa ra trước đó nay lại trưng ra vụng về.

Ông Ánh cũng đặt ra hai vấn đề cần được xem xét nếu không sẽ mắc sai lầm nghiêm trọng khiến cây cầu đường bộ này vừa xung đột với đường thuỷ, vừa xung đột với đường không.

Về mặt kỹ thuật, chiều cao của cây cầu tại sao lại chọn “cầu lùn”, tĩnh không đường chui dưới cầu là 4,75m thấp hơn các cầu đã xây mới bắc qua sông Hồng như cầu Nhật Tân, Vĩnh Tuy, Thanh Trì; cầu Thăng Long… Cầu thấp như vậy có đảm bảo lưu không để tàu lớn và các phương vận tải thủy đi lại. Còn phương án vẽ cầu cao sẽ gây xung đột không lưu sân bay Gia Lâm, chân cầu có thể đặt tại một nửa phố Trần Hưng Đạo sẽ ảnh hưởng cảnh quan kiến trúc khu phố cũ.

Ông Ánh cho rằng, thông tin cũng cần được nêu lên rõ ràng là hiện nay UBND TP Hà Nội mới chấp thuận doanh nghiệp lập hồ sơ đề xuất chủ trương đầu tư, Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án mới ở giai đoạn khởi động. Quan trọng hơn nữa là đề xuất này phải tuân thủ theo quy hoạch phân khu sông Hồng, và quy hoạch điều chỉnh tổng thể quy hoạch chung Hà Nội 2030 trong khi cả hai quy hoạch này đến nay vẫn đang dang dở, chưa có phương án phòng chống lũ.

“Dù mới ở giai đoạn đầu nhưng đã bộc lộ không ít hạn chế đặt ra vấn đề chúng ta cần xem xét tới năng lực của nhà đầu tư, đơn vị tư vấn và năng lực của cơ quan tham mưu cụ thể ở đây là Ban QLDA đầu tư xây dựng các công trình giao thông TP Hà Nội. Ngoài việc đảm bảo về năng lực tài chính cũng như khả năng quản trị dự án hiểu về bản vẽ, về quy chuẩn kỹ thuật còn đòi hỏi phải hiểu về tính chất lịch sử văn hoá nghệ thuật quan trọng nếu không có nền tảng thì rất đáng lo” – ông Ánh nêu ý kiến.

Theo thiết kế cơ sở, dự án cầu Trần Hưng Đạo có điểm đầu tại ngã năm Trần Hưng Đạo - Trần Thánh Tông, thuộc địa bàn phường Phan Chu Trinh, quận Hoàn Kiếm. Điểm cuối giao cắt với đường Nguyễn Văn Linh thuộc địa bàn phường Gia Thụy, quận Long Biên.

Chiều dài toàn tuyến khoảng 5,5 km, mặt cắt cầu 6 làn xe cơ giới. Tổng vốn đầu tư dự án dự kiến hơn 8.900 tỷ đồng, trong đó vốn nhà nước chiếm 50%, vốn nhà đầu tư BOT chiếm 50%. Thời gian thu phí hoàn vốn dự kiến khoảng 20 năm, tiến độ thực hiện dự án từ năm 2022-2025.

Trước đây, UBND TP Hà Nội đã có chủ trương giao Công ty CP Him Lam nghiên cứu, đề xuất dự án cầu Trần Hưng Đạo theo phương thức hợp đồng BT (xây dựng - chuyển giao).

Tuy nhiên, Luật đầu tư theo phương thức PPP ra đời đã bãi bỏ loại hợp đồng BT. Vì vậy, ngày 11/6/2021, doanh nghiệp này đề nghị UBND TP Hà Nội cho phép lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án cầu Trần Hưng Đạo theo hình thức BOT.

Ngày 1/9 vừa qua, UBND TP Hà Nội có văn bản số 2880 chấp thuận cho Công ty CP Him Lam lập hồ sơ đề xuất chủ trương đầu tư, báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đầu tư cầu Trần Hưng Đạo theo phương thức PPP, loại hợp đồng BOT trình cấp có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt chủ trương đầu tư.

Thuận Phong

Siêu dự án ven Sông Hồng ở Hà Nội 25 năm vẫn nằm trên giấy

Siêu dự án ven Sông Hồng ở Hà Nội 25 năm vẫn nằm trên giấy

Cử tri đề nghị Hà Nội làm rõ dự án Sông Hồng City tại quận Tây Hồ và quận Ba Đình, sau 25 năm từ ngày được cấp giấy phép đầu tư đến nay vẫn "bất động” có thực hiện nữa không để nhân dân ổn định cuộc sống. 

">

Cầu Trần Hưng Đạo phong cách xứ Đông Dương chắp vá tuỳ tiện

Các bị cáo vụ ‘chuyến bay giải cứu’ được dẫn giải đến phiên tòa xét xử. (Trong ảnh là bị cáo Trần Việt Thái, cựu Đại sứ Việt Nam tại Malaysia)

Phiên tòa dự kiến kéo dài trong 1 tháng. Thẩm phán Vũ Quang Huy ngồi ghế chủ tọa phiên tòa. Thực hành quyền công tố tại tòa là các kiểm sát viên: Đỗ Mạnh Quang, Lê Huy Hoàn, Nguyễn Thị Châm, Tưởng Mạnh Toàn, Đỗ Minh Tuấn.

Có hơn 100 luật sư tham gia bào chữa cho 54 bị cáo. 16 công ty và hàng chục người được triệu tập đến tòa với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Có 33 người được triệu tập đến tòa với tư cách người làm chứng.

Việc đảm bảo an ninh trật tự tại phiên tòa được thắt chặt. Phóng viên được bố trí theo dõi phiên tòa qua màn hình tivi tại phòng riêng dành cho báo chí.

Bị cáo Vũ Hồng Nam (cựu Đại sứ Việt Nam tại Nhật Bản)

Theo cáo trạng, tháng 1/2020, dịch Covid-19 bùng phát ở Trung Quốc và diễn biến phức tạp. Trước tình hình trên, tháng 3/2020, Chính phủ đã tổ chức 1 chuyến bay giải cứu đưa 30 công dân Việt Nam từ Vũ Hán (Trung Quốc) về nước. 

Đến tháng 4/2020, Chính phủ tổ chức một số chuyến bay giải cứu chỉ thu phí vé máy bay và cách ly tại cơ sở quân đội (chuyến bay giải cứu). 

Tháng 11/2020, do nhu cầu của công dân về nước rất lớn, trong khi việc cách ly và chi phí gặp khó khăn, Chính phủ đã tổ chức thí điểm 10 chuyến bay công dân tự nguyện trả phí toàn bộ (chuyến bay combo) và giao Tổ công tác của 4 bộ, ngành (Bộ Y tế, Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao), sau đó, bổ sung Bộ Công an cùng phối hợp tổ chức các chuyến bay.

Bị cáo Chử Xuân Dũng (cựu Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội) được dẫn giải tới tòa.
Dẫn giải bị cáo Tô Anh Dũng (cựu Thứ trưởng Bộ Ngoại giao)

Theo các chỉ đạo của Chính phủ, nhiệm vụ của các bộ, ngành trong việc tổ chức thực hiện các chuyến bay combo như sau: Văn phòng Chính phủ có nhiệm vụ tập hợp tham mưu, đề xuất lãnh đạo Chính phủ phê duyệt kế hoạch tổ chức các chuyến bay theo đề xuất của Bộ Ngoại giao.

Bộ Ngoại giao (thông qua Cục Lãnh sự) có nhiệm vụ xây dựng, đề xuất kế hoạch tổ chức các chuyến bay combo; chủ trì và xin ý kiến, trao đổi thống nhất với các bộ trong Tổ công tác và báo cáo, trình lãnh đạo Chính phủ phê duyệt, quyết định và thông báo việc thực hiện chuyến bay.

Bộ Y tế, Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an theo chức năng, nhiệm vụ về công tác phòng chống dịch cho ý kiến việc phê duyệt gửi Bộ Ngoại giao; UBND một số tỉnh, thành phố được giao nhiệm vụ cho chủ trương cách ly tại địa phương.

Kiểm tra an ninh với những người tham gia phiên tòa. 
Hội đồng xét xử vụ án "chuyến bay giải cứu" (Ảnh: CTV)
Đại diện Viện kiểm sát nhân dân TP Hà Nội (Ảnh: CTV)
Các bị cáo tại phiên tòa xét xử (Ảnh: CTV)

Quy trình cấp phép các chuyến bay combo: Doanh nghiệp có nhu cầu xin được chủ trương cách ly tại địa phương và gửi hồ sơ đến Bộ Ngoại giao (Cục Lãnh sự); Cục Lãnh sự lấy ý kiến Tổ công tác của các bộ, ngành và trình Chính phủ duyệt, sau đó thông báo cho doanh nghiệp được tổ chức thực hiện chuyến bay.

Lợi dụng chủ trương trên, một số cá nhân thuộc các bộ, ngành được giao nhiệm vụ cấp phép chuyến bay, cách ly ở địa phương và một số cá nhân đại diện doanh nghiệp, cùng một số đối tượng khác đã thực hiện hành vi phạm tội.

Cụ thể, từ tháng 9/2020 - 12/2022, 25 cá nhân đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn, nhiệm vụ được giao, nhận hối lộ hơn 164 tỷ đồng và lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ, gây thiệt hại hơn 10 tỷ đồng.

Có 23 cá nhân là đại diện doanh nghiệp đưa hối lộ hơn 226 tỷ đồng; 4 cá nhân môi giới hối lộ hơn 74 tỷ đồng và lừa đảo chiếm đoạt số tiền hơn 24 tỷ đồng.

Các bị cáo vụ "chuyến bay giải cứu".
">

Hình ảnh dẫn giải các bị cáo vụ chuyến bay giải cứu đến tòa xét xử

Nhận định, soi kèo Prostejov vs Trencin, 16h15 ngày 23/1: Điểm tựa sân nhà

VNPT cho biết, trước hiện tượng trên, để kịp thời ngăn chặn và giảm thiểu thiệt hại cho khách hàng, cùng với việc thông báo trực tiếp đến người dùng qua kênh trực tiếp như: In khuyến cáo gửi đến khách hàng qua nhân viên thu cước, đăng tin bài trên Fanpage, wab/web/app VNPT VinaPhone, nhắn tin đến toàn bộ khách hàng, VNPT xin khuyến cáo khách hàng đang sử dụng dịch vụ điện thoại cố định hết sức cảnh giác khi nhận được các cuộc gọi xưng danh là VNPT nhắc nợ cước.

VNPT cho biết, thủ đoạn lừa đảo của kẻ xấu là giả mạo tổng đài VNPT gọi đến số cố định để nhắc nợ cước điện thoại với số tiền lớn yêu cầu thanh toán ngay nếu không sẽ tạm dừng liên lạc và khởi kiện ra tòa. Mục đích của chúng là thu thập trái phép các không tin cá nhân của khách hàng (tên, tuổi, địa chỉ, số CMTND, hộ khẩu, tài khoản ngân hàng ...) chiếm đoạt tiền bằng cách cung cấp số tài khoản để khách hàng thanh toán hoặc dẫn dụ khách hàng bấm số gọi lại với mục đích chuyển tiếp cuộc gọi từ máy của khách hàng vào các đầu số dịch vụ giá cước cao sau đó các đối tượng này sẽ trục lợi từ việc hưởng cước phí do người dùng thực hiện cuộc gọi đi.

Cũng có trường hợp, kẻ xấu giả mạo là cơ quan công an đang điều tra các vụ buôn lậu, các vụ việc liên quan... yêu cầu khách hàng chuyển tiền từ tài khoản cá nhân vào tài khoản của cơ quan điều tra xác minh sau đó chiếm đoạt tiền.

Thủ đoạn của các đối tượng lừa đảo rất tinh vi, các cuộc gọi thường xuất phát từ tổng đài nước ngoài gọi về Việt Nam qua giao thức kết nối Internet (VoIP) nên việc xác minh, điều tra của các cơ quan chức năng sẽ rất khó khăn và mất thời gian cũng như cần phải có sự phối hợp đồng bộ của nhiều đơn vị, nhà mạng có liên quan (kể cả các nhà mạng quốc tế).

">

Kẻ xấu đã sử dụng đầu số bán hàng 18001166 của VNPT để lừa đảo

Nhóm này gồm: Nguyễn Tiến Thao, Đỗ Khoa Cường, Đỗ Hữu Hải, Vương Tá Mạnh, Giang Đức Thắng, Nguyễn Quang Hiệp, Nguyễn Quang Trường, Hoàng Công Nhật, Nguyễn Quang Thuần, Nguyễn Đình Kiên và Vương Tá Lập. 

{keywords}
Ảnh minh họa

 

Cả nhóm phóng 6 xe máy đến trang trại của gia đình anh Đức ở cụm 4 xã Hiệp Thuận, huyện Phúc Thọ. Tại đây, Tiến và đồng bọn dùng hung khí "gây chiến". Tiến cầm tuýp sắt gắn dao phóng lợn đuổi theo đâm nhiều nhát vào đùi anh Đức khiến anh này tử vong.

Thắng cầm tuýp sắt gắn dao phóng lợn tấn công anh Thanh. Khi nạn nhân bỏ chạy, Thắng đuổi theo, chém trúng mông anh Thanh, làm nạn nhân bị thương tích, tỷ lệ thương tật 10%.

Thao cùng Hải, Mạnh, Cường, Hiệp, Kiên, Thuần, Nhật, Trường và Lập cùng mang theo hung khí vào để đánh nhóm của anh Đức, nhưng bị ném gạch đá nên đã cùng Tiến, Thắng bỏ về.

Những điều chưa tỏ

Tháng 4/2018, VKSND TP Hà Nội (VKS) hoàn tất cáo trạng truy tố Giang Đức Thắng về tội Giết người và Cố ý gây thương tích. VKS cũng truy tố 11 người khác về tội Giết người.

Ngày 1/11/2018, phiên tòa sơ thẩm lần 1 được mở. TAND TP Hà Nội đã tuyên trả hồ sơ vì cho rằng, hành vi của bị cáo Thắng và các bị cáo khác có dấu hiệu của tội Giết người với tình tiết định khung là giết nhiều người.

Tòa cho rằng, VKS chỉ cần truy tố bị cáo Thắng về tội Giết người với tình tiết định khung nêu trên là đầy đủ các hành vi phạm tội mà bị cáo đã thực hiện.

Đến 11/2018, sau khi kiểm tra lại tài liệu, hồ sơ, chứng cứ có trong vụ án, VKS có văn bản phúc đáp yêu cầu điều tra bổ sung vụ án này. Theo đó, VKS giữ nguyên quan điểm truy tố ban đầu.

Khi hồ sơ được chuyển sang TAND TP Hà Nội để xét xử, tháng 1/2019, VKS nhận được đơn của phía bị hại đề nghị xem xét lại việc truy tố các bị cáo.

Cùng với đó, phía bị hại cung cấp một số tình tiết liên quan. Vì vậy, VKS đề nghị Tòa trả lại hồ sơ cho VKS để xem xét, đánh giá lại nội dung vụ án và hành vi phạm tội của các bị can, nhằm tránh oan sai và bỏ lọt tội phạm.

Ngày 29/3/2019, VKS ban hành cáo trạng mới thay thế cáo trạng ngày 24/4/2018. Theo đó, truy tố 12 bị can về tội “Giết người” theo quy định tại điểm a, n, khoản 1 điều 123 BLHS và một bị can về tội “Không tố giác tội phạm”.

Trước ngày diễn ra phiên tòa, luật sư Vũ Gia Trưởng, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho phía bị hại đã có văn bản kiến nghị gửi TAND TP Hà Nội.

Luật sư cho rằng, cần lấy thêm lời khai của những người đã chứng kiến sự việc để làm rõ nguyên nhân xảy ra mâu thuẫn giữa hai nạn nhân và nhóm bị can.

Bản giám định pháp y cho thấy, anh Đức bị ít nhất 5 vết thương có bờ mép sắc nhọn, tương ứng với 5 vết đâm từ sau ra trước chứ không phải chỉ là một vết đâm mà bị can khai nhận. Luật sư cho rằng, không phải một mình Tiến mà có nhiều người đuổi theo để đâm anh Đức.

Ông Trưởng đề nghị tại phiên tòa sơ thẩm lần 2 sẽ mở vào ngày 29, 30/7 tới đây, HĐXX trả hồ sơ để điều tra bổ sung, làm rõ nguyên nhân dẫn đến hành vi phạm tội của các bị cáo; làm rõ hành vi của kẻ chủ mưu, cầm đầu trong vụ án.

2 thanh niên Hà Nội truy sát nhầm người để 'rửa hận' cho đại ca

2 thanh niên Hà Nội truy sát nhầm người để 'rửa hận' cho đại ca

Thấy đàn anh bị coi thường, hai bị cáo dắt theo "hàng nóng", gây ra vụ truy sát trên phố Bạch Mai (Hà Nội) để rửa hận. Sau đó, hai tên này mới biết sát hại nhầm người. 

">

Vụ truy sát đẫm máu ở Hà Nội và những điều chưa tỏ

友情链接