iPhone ế, Tổng thống Trump lặp lại mong muốn sản xuất iPhone tại Mỹ
Bình luận của ông Trump được đưa ra hôm 4/1 sau khi Apple cảnh báo không đạt mục tiêu doanh thu do doanh số iPhone không được như kỳ vọng,ếTổngthốngTrumplặplạimongmuốnsảnxuấtiPhonetạiMỹtin thể thao 24/7 một phần do cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung.
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Prachuap vs Chiangrai United, 18h00 ngày 26/1: Thất vọng cửa dưới
- - “Ông cụ nhà mình dù đã ở cái tuổi thất thập nhưng vẫn còn phừng phừngnhư thanh niên. Cùng là cánh đàn ông, hiểu tâm lýcủa cụ nên anh em tôi cũng đành tạo điều kiện cho cụ vào nhà nghỉ, rồi... nhắmmắt quay đi” – câu chuyện 100% sự thật của một người con trai kểlại.
>> Bi hài chuyện cụ ông trốn con đi "giải ngố"
" alt="Bi kịch những cụ già 'hồi xuân'" /> - Trên hội nhóm của một trường đại học danh tiếng có hàng triệu thành viên, một cô gái trẻ đăng đàn kể chuyện gia đình chị gái của mình.
Theo như lời kể của cô, hiện chị gái ở miền Nam. Trong khi miền Nam đang căng mình lo chống dịch thì chị cô ở nhà ôm con khóc một mình, bởi anh rể đã mấy tháng nay sang ở cùng nhân tình trẻ.
Chị cô năm nay 45 tuổi, là mẫu phụ nữ của gia đình, chỉ biết chồng con, không có nhiều thời gian cho bản thân. Tuy vẫn chăm sóc da, chú ý mua sắm áo quần nhưng đọ về xuân sắc thì chị không thể nào bằng sinh viên được. Anh rể bỏ đi mấy tháng, kinh tế trong nhà một mình chị gánh.
Anh rể thuê hẳn căn hộ cho tình nhân để cô ta không phải ở trọ, trong khi tài chính trong nhà để chị gái cô lo hết. Chị gái cô thì hiền lành, giấu cả nhà không nói với ai. Dù chồng cạn tình như vậy nhưng khi tâm sự với em gái, chị vẫn nói "nếu anh về chị sẽ tha thứ vì con. Chị không muốn con gái chị sau này thiếu cha rồi lại đi vào vòng của cô bé sinh viên kia. Nếu có gia đình bố mẹ đủ đầy cho nó nhiều điều tốt về kinh tế vật chất tinh thần, nó sẽ không bị cám dỗ. Con trai chị cũng cần có cha".
Cô em gái vì thương chị nên rất bức xúc với anh rể và nhân tình của anh. Cô cho rằng xã hội bây giờ thật đảo điên khi đàn ông có tiền là cặp ngay được bồ trẻ, khi các cô gái chỉ tuổi con người ta vẫn sẵn sàng cặp kè, làm "sugar baby" chỉ để được bao nuôi, không còn ai muốn nghĩ đến những gia đình phải tan vỡ, những đứa trẻ phải thiếu cha, thiếu mẹ trong gia đình đáng lẽ đã hạnh phúc nếu không có sự xuất hiện của người thứ ba.
Cô muốn gọi nói cho bố mẹ biết về tình hình của chị gái nhưng chị không muốn, sợ bố mẹ buồn. Cô muốn gọi điện mắng chửi anh rể, muốn đến trường cô bé sinh viên kia làm ầm ĩ lên cho mọi người biết. Cô mong những bạn gái giống như cô sinh viên kia biết nhìn vào đó mà dừng lại, biết lựa chọn đúng, giữa hạnh phúc công khai ai nhìn vào cũng chúc mừng với thứ hạnh phúc xây dựng trên đau khổ của người khác và bị nhiều người xì xào bàn tán.
Sau khi những tâm sự lộn xộn không đầu không cuối của cô em gái vợ xuất hiện, nhiều người đã vào nói lên ý kiến của mình. Không ít người chê trách anh rể, mắng chửi tiểu tam, nhưng ý kiến nổi bật hơn cả lại chỉ ra rằng chính chị gái cô là người có lỗi rất lớn trong việc đẩy hôn nhân của mình vào cảnh như vậy.
Sai lầm của chị gái bắt nguồn từ chính cách nghĩ sai, cho rằng mọi việc là tại tiểu tam, còn chỉ cần chồng quay về, mình nhất định sẽ tha thứ, vì con.
"Xin hỏi tất cả các chị em có suy nghĩ chồng đi ngoại tình chỉ cần về là tha thứ: Nếu các chị là đàn ông mà lấy vợ có tư tưởng như thế, các chị có đi ngoại tình không?
Không hiểu sao tư tưởng lệch lạc tự coi thường bản thân như thế mà các chị cũng có cho được. Các chị đi ngoại tình xong vẫn quay về với gia đình xem có đứa nào tha thứ vì "con đủ bố đủ mẹ sẽ tốt hơn" không, hay nó lại đánh cho?
Các chị chỉ vì các chị thôi, đừng lôi con cái ra mà ngụy biện. Các chị cũng là một đứa con đấy, chắc các chị hạnh phúc lắm khi thấy bố mẹ mình phải khổ vì mình. Chừng nào còn suy nghĩ nông cạn như vậy thì còn bị đàn ông coi thường, chà đạp", đó là ý kiến được rất nhiều thành viên khác trong diễn đàn thả biểu tượng đồng tình.
"Phụ nữ mà không tự coi trọng bản thân thì người khác sẽ coi thường. Tự coi mình là một sự lựa chọn thì không có quyền hạnh phúc trọn vẹn", một người khác viết.
Khi xảy ra một chuyện ngoại tình, cần hiểu rằng sự việc không bao giờ có thể xảy ra nếu chỉ có sự lôi kéo từ một phía mà bên kia không thuận tình. Cho nên các bà vợ đừng bao giờ nghĩ lỗi chỉ ở tiểu tam, nếu không có người thứ ba thì chồng mình đã không thế này thế nọ.
Nếu đàn ông không có nhu cầu thì không ai có thể chen chân vào được. Trước khi xử lý "trà xanh" thì nên tập trung thay đổi chính chồng mình. Một người chồng khi đã nhận thức rõ ràng về giá trị gia đình, về cái sai của ngoại tình và những hậu quả to lớn mà nó gây ra cho gia đình, nhận thức rõ về những được - mất khi ngoại tình, thì họ sẽ không muốn bước chân vào đó nữa, tiểu tam, tiểu tứ, tiểu ngũ gì thì cũng thành không đánh mà tự lui.
Các chị em khi rơi vào hoàn cảnh như vậy, điều tốt nhất nên làm là hãy bình tâm xử lý từng bước một, không sao nhãng chuyện chăm sóc bản thân và con cái, trái lại còn phải làm thật tốt. Nhớ rằng quả báo sẽ không chừa một ai. Chỉ cần mình biết yêu mình trước tiên thì trong mọi hoàn cảnh cũng sẽ không đẩy mình đến đau khổ.
Theo Dân Trí
Sugar daddy - Sugar baby, cha con nuôi hay biến tướng mại dâm?
Quan hệ "cha con nuôi" ngày càng phổ biến do sự tha hóa về suy nghĩ và lối sống của các "con nuôi". Họ sẵn sàng bán rẻ danh dự, nhân phẩm để thỏa mãn thú vui sang chảnh nhuốm màu vật chất.
" alt="Cay đắng khóc thầm khi chồng bỏ vợ con ra ngoài làm 'sugar daddy'" /> - Truly.
Trong thời gian dài sau tai nạn, Bri đã sống với nỗi mặc cảm. Trên mạng xã hội, cô không bao giờ đăng ảnh phần thân dưới cũng như chiếc xe lăn. Trên ứng dụng hẹn hò, cô gái 26 tuổi không đề cập đến tình trạng khuyết tật của mình.
Cho đến một ngày, Bri gặp Sheldon Nguyen (29 tuổi), chàng trai gốc Việt đã giúp cô học cách yêu bản thân, yêu những khiếm khuyết của chính mình để bắt đầu cuộc sống mới.
Bri Scalesse và Sheldon Nguyen đã hẹn hò được hai năm.
Yêu và đừng phán xét
Bri và Sheldon biết nhau thông qua một ứng dụng hẹn hò vào năm 2019. Trước đó, Bri từng có những trải nghiệm không mấy vui vẻ với loại ứng dụng này.
Bên cạnh những người không phù hợp, cô còn thường gặp phải đối tượng chỉ hỏi các câu hỏi kỳ lạ về cơ thể, đời sống tình dục của mình.
Thế nhưng, Bri lại có ấn tượng rất tốt với Sheldon, chàng trai được cô miêu tả "ngầu, đẹp trai" trong lần gặp đầu tiên. Cả hai đã thực sự bị thu hút bởi vẻ ngoài, phong cách thời trang của đối phương.
Sau ấn tượng đầu tiên tốt đẹp, hai người tiếp tục giữ liên lạc và thường xuyên gặp gỡ nhau. Tình cảm cứ thế lớn dần, càng ngày họ càng cảm thấy gắn bó và muốn ở bên đối phương.
Đôi trẻ thường xuyên chia sẻ hình ảnh vui vẻ, hạnh phúc bên nhau lên mạng xã hội.
"Tôi chưa từng nghĩ đến việc hẹn hò với một người khuyết tật. Đã có một chút do dự chỉ vì đó là điều quá mới mẻ. Thế nhưng, mỗi khi ở bên nhau, cả tôi và cô ấy đều rất thoải mái. Thậm chí nhiều lúc chúng tôi còn quên mất sự tồn tại của chiếc xe lăn", Sheldon kể.
Sau hai năm hẹn hò, giờ đây, chàng trai 29 tuổi đã có thể tự tin khẳng định mình và bạn gái là một đôi hoàn hảo.
"Mọi người thường nói rằng trái dấu thì hút nhau, chúng tôi có lẽ là minh chứng cho điều đó. Tôi là người rất tỉ mỉ, quan tâm những chi tiết nhỏ. Còn cô ấy lại là người thích đi đây đi đó, làm những điều lớn lao. Tôi nghĩ đó là sự cân bằng hoàn hảo".
Mỗi lần Sheldon nắm tay Bri và bước đi trên đường phố, họ thường xuyên bắt gặp ánh mắt tò mò, nghị kỵ từ những người xung quanh. Thế nhưng, Sheldon chưa bao giờ buông tay người yêu. Khi bước tới những bậc cầu thang, anh nhẹ nhàng bế bổng Bri khỏi chiếc xe lăn.
"Chúng tôi đang chứng minh rằng tình yêu của mình cũng bình thường như mọi cặp đôi khác. Không có gì kỳ lạ khi hai người khuyết tật yêu nhau hay một người khuyết tật hẹn hò với người bình thường nên hãy cứ yêu thôi và đừng phán xét", Bri nói.
"Yêu và đừng phán xét" là thông điệp mà cả hai muốn truyền tải khi chia sẻ chuyện tình yêu của mình lên mạng xã hội.
"Tôi đặt tên cho chiếc xe lăn của mình"
Ngay từ khi còn nhỏ, Bri đã mơ ước một ngày được khoác những bộ đồ rực rỡ và sải bước trên sàn catwalk. Ước mơ lớn dần theo năm tháng bất chấp vụ tai nạn kinh hoàng năm 2001 đã gần như cướp đi đôi chân của cô.
"Mọi người nói rằng tôi quá nhỏ bé để trở thành người mẫu, thậm chí có những người đã nói thẳng rằng cơ thể của một người tàn tật sẽ chẳng có gì hấp dẫn".
Bri nhớ lại vào những năm 2000, người mẫu chủ yếu cao, gầy, trắng. Thỉnh thoảng có sự xuất hiện của người mẫu ngoại cỡ, da màu, sống sót sau chấn thương hay đang chiến đấu với bệnh tật bên trong cơ thể. Thế nhưng, tuyệt nhiên không có ai khuyết tật một cách rõ ràng.
"Tôi chưa bao giờ thấy một người mẫu nào ngồi xe lăn. Trong tôi lúc đó đã nảy sinh một khát vọng mãnh liệt: Khao khát bản thân và cộng đồng khuyết tật được chấp nhận. Tôi muốn mọi người thấy một hình ảnh khác của người khuyết tật: mạnh mẽ, gợi cảm và thú vị".
Sau khi chuyển đến New York vào năm 2017, Bri bắt đầu vừa học cao học vừa tìm kiếm cơ hội trở thành người mẫu. Hai năm sau đó, nỗ lực của cô đã được đền đáp. Bri cùng chiếc xe lăn của mình đã xuất hiện trên sàn catwalk của New York Bridal Week và New York Fashion Week 2019.
Bri Scalesse mong muốn truyền động lực, niềm lạc quan sống thông qua câu chuyện theo đuổi ước mơ làm người mẫu của mình.
"Khoác lên mình một bộ váy lớn, tôi nhìn thẳng vào máy quay, tay lắc lư theo tiếng nhạc trong khi cố điều khiến chiếc xe lăn. Tôi từng tưởng tượng mình sẽ run và hồi hộp, nhưng không, khoảnh khắc đó tôi lại rất bình tĩnh và tập trung", nàng mẫu nhớ lại lần đầu catwalk.
Bạn trai Sheldon đã hỗ trợ Bri rất nhiều khi cô theo đuổi ước mơ làm người mẫu. Anh thường đưa cô đến các buổi trình diễn, chụp quảng cáo, chăm chút từ trang phục cho đến mái tóc, lớp trang điểm của người yêu.
Từ khi đại dịch bùng phát, cả hai dành nhiều thời gian ở bên nhau. Sheldon cũng bắt đầu học chụp ảnh và trở thành nhiếp ảnh gia của riêng Bri.
Sau nhiều năm sống trong mặc cảm, Bri giờ đây đã học được cách tự yêu bản thân và chấp nhận những khiếm khuyết của chính mình. Trên mạng xã hội, cô thoải mái khoe ảnh chụp ngồi trên chiếc xe lăn. Trên đường phố, cô tự tin nắm tay bạn trai mà chẳng còn ngần ngại gì.
"Chiếc xe lăn giờ đây không còn là thiết bị y tế nữa mà đã trở thành một phần của tôi. Tôi còn đặt tên cho nó là Aphrodite - nữ thần Hy Lạp tượng trưng cho tình yêu, sắc đẹp và niềm vui", Bri nói.
Theo Zing
Hành trình giảm cân, đi tìm người yêu của cô gái nặng gần 100kg
Từng tự ti với vẻ bề ngoài “quá khổ”, bị bạn trai lợi dụng, Mai Phương quyết tâm giảm cân, vực dậy tinh thần để tìm cho mình một tình yêu chân thành.
" alt="Tình yêu của chàng trai gốc Việt và cô gái Mỹ liệt nửa người" /> - Đinh cầm quân đen, chọn khai cuộc Phòng thủ Pháp, nhưng mất tới 27 phút cho nước thứ bảy, rồi 14 phút cho nước 10. Khi đó, Gukesh đi không cần tính toán nhiều, do anh đã chuẩn bị trước phương án đẩy tốt f2-f4 rồi g2-g4 nhằm tấn công cánh vua. Tuy nhiên, kỳ thủ 18 tuổi không ngờ rằng những con tốt này lại là điểm yếu để đại diện Trung Quốc tấn công ở trung cuộc.
- Trao cơm bằng gậy
Quyết tâm đồng hành, hỗ trợ người nghèo, vô gia cư trong đại dịch, chị Phạm Thị Diễm Lệ (ngụ quận 2, TP.HCM) tiếp tục “giữ lửa” bếp cơm từ thiện của mình. Chị nói, chị và những người chung sức sẽ cố gắng duy trì bếp cơm cho đến hết thời gian giãn cách.
Thế nên, ngày đầu tiên sau Chỉ thị 16, chị vẫn trực tiếp đem cơm đi gửi tặng cho người cần. Tuy nhiên, để hoạt động hỗ trợ người nghèo, vô gia cư phù hợp với Chỉ thị 16, chị Lệ đã có những thay đổi.
Để đảm bảo công tác phòng dịch, họ chỉ gửi cơm cho người cần vào buổi tối. Chị Lệ và các thành viên của bếp cơm cũng không trực tiếp đi phát cơm như trước. Thay vào đó, chị cùng mọi người chủ động ở nhà chuẩn bị các phần cơm.
Trước Chỉ thị 16, sau khi chuẩn bị các phần cơm, chị Lệ cùng nhóm bạn chung sức đem đến vỉa hè phát cho người cần. Công việc phát cơm, chị kết nối với các tình nguyện viên có kinh nghiệm, thông thuộc các tuyến đường có nhiều người nghèo, vô gia cư. Chị Lệ chia sẻ: “Khoảng 18h, các tình nguyện viên đến bếp nhận các phần cơm. Nhóm 4 bạn tình nguyện viên sẽ chia nhau đem cơm đi phát mỗi tối”.
"Sau Chỉ thị 16, các tình nguyện viên sử dụng gậy để gửi những phần cơm. Theo đó, các bạn phát treo hộp cơm vào một đầu gậy dài 2m rồi đưa cho người nhận chứ không tay trao tay như trước".
Hiện nay, bếp của chị chỉ phát cơm vào ban đêm và sử dụng gậy để trao các phần cơm cho người nghèo, vô gia cư. "Cách thức này sẽ hạn chế tối đa việc tụ tập, tiếp xúc gần, đảm bảo an toàn cho người phát lẫn người nhận cơm”, chị Lệ nói thêm.
Cùng tổ chức tặng quà cho người nghèo, vô gia cư vào ban đêm, nhóm thiện nguyện Đêm Sài Gòn cũng thay đổi cách thức hoạt động ngay sau khi Chỉ thị 16 có hiệu lực.
Anh Nguyễn Vương Trường Thành, Trưởng nhóm thiện nguyện Đêm Sài Gòn, cho biết sau Chỉ thị 16, nhóm hạn chế số lượng thành viên đi phát vào mỗi đêm.
Nhóm thiện nguyện Đêm Sài Gòn hạn chế tình nguyện viên đi phát quà cho người vô gia cư vào ban đêm. Anh Thành nói: “Mỗi tối, nhóm chỉ cắt cử 4-5 thành viên đi phát quà. Mỗi người đi mỗi quận, việc tặng quà cũng diễn ra trong thời gian ngắn, hạn chế tối đa việc tụ tập đông người. Nhóm cũng thành lập 6 điểm tặng quà cố định vào buổi sáng”.
“Chính quyền địa phương cũng tạo điều kiện, hỗ trợ các hoạt động thiện nguyện của nhóm như: Hỗ trợ nhân lực vận chuyển quà, giữ trật tự khi người dân đến nhận quà. Khi các tình nguyện viên đi phát quà, lực lượng chức năng tại các chốt cũng tạo điều kiện để các bạn hoàn thành công việc”, anh Thành cho biết thêm.
Dừng các hoạt động không phù hợp, tự cách ly hoàn toàn nhân viên
Trong khi đó, anh Nguyễn Tuấn Khởi, người có nhiều hoạt động thiện nguyện, hỗ trợ người nghèo mùa dịch trong thời gian qua quyết định tạm dừng Tủ lạnh cộng đồng. Theo anh, mô hình này đã không còn phù hợp với Chỉ thị 16.
Anh Nguyễn Tấn Khởi dừng hoạt động mô hình Tủ lạnh cộng đồng do không phù hợp với Chỉ thị 16. Thay vào đó, anh quyết định thực hiện hoạt động chuyển cơm đến từng khu trọ. Hoạt động này sẽ do các điều phối viên thực hiện. Anh Khởi cho biết, những người này khi ra đường đều có Thẻ điều phối viên được cơ quan chức năng xác nhận.
“Chúng tôi cũng sử dụng xe tải nhỏ chở “Hộp thực phẩm” đến mái ấm, nhà mở, viện dưỡng lão, trung tâm bảo trợ xã hội. Ngoài ra, để có thể hỗ trợ được thêm nhiều đối tượng khó khăn vì dịch bệnh, chúng tôi đã phát triển mô hình Khách sạn cộng đồng, Container cộng đồng”, anh Khởi chia sẻ thêm.
Thay vào đó, anh tổ chức nhiều hoạt động hỗ trợ người khó khăn trong mua dịch khác như: “Hộp thực phẩm”, Khách sạn cộng đồng, Container cộng đồng”… Tại quận 4 (TP.HCM), bếp cơm từ thiện có quy mô lớn của Hội từ thiện Tường Nguyên sau Chỉ thị 16 cũng có những thay đổi. Tuy nhiên, thay vì tạm ngưng hoạt động, giảm số lượng tình nguyện viên, bếp cơm lại tăng thêm suất ăn cho người thất nghiệp, vô gia cư, bệnh nhân nghèo.
Đại đức Thích Minh Phú, Phó Trưởng ban kiêm Chánh thư ký Ban từ thiện xã hội Giáo hội Việt Nam TP.HCM, Chủ tịch Hội từ thiện Tường Nguyên cho biết, trước Chỉ thị 16, bếp cơm nấu khoảng 5.000 suất/ngày. Tuy nhiên, sau chỉ thị, bếp đã tăng từ 5.000 suất/ngày lên 7.000 suất/ngày.
Sau Chỉ thị 16, bếp cơm từ thiện Tường Nguyên tăng từ 5000 suất cơm/ngày lên 7000 suất/ngày. Theo Đại đức Thích Minh Phú, nhận thấy sau Chỉ thị 16, những người thất nghiệp, vô gia cư sẽ khó khăn hơn nên bếp cơm chủ động tăng số suất cơm mỗi ngày. Để bếp cơm hoạt động tốt, phù hợp với Chỉ thị 16, Hội từ thiện Tường Nguyên đã thực hiện công tác phòng dịch ngay từ đầu.
Đại Đức Thích Minh Phú chia sẻ: “Mỗi tuần, hội đều tổ chức cho tất cả tình nguyện viên của bếp cơm xét nghiệm Covid-19. Sau Chỉ thị 16, hội yêu cầu các tình nguyện viên phụ trách việc nấu ăn ở lại bếp cơm, cách ly hoàn toàn, không tiếp xúc với bên ngoài”.
Để đáp ứng việc chuẩn bị số lượng suất cơm lớn, tuân thủ Chỉ thị 16, bếp cơm đã chủ động công tác phòng dịch ngay từ đầu. “Việc phát cơm sẽ do các tình nguyện viên khác phụ trách. Hội cũng đã liên hệ chính quyền địa phương để xin giấy xác nhận cho lực lượng này.
Đặc biệt, nhóm tình nguyện viên phát cơm cũng không được tiếp xúc với nhóm người thực hiện công tác nấu ăn trong bếp cơm”, Đại đức Thích Minh Phú cho biết thêm.
Nguyễn Sơn
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Bữa cơm từ thiện trước ngày Sài Gòn giãn cách
Người đến nhận cơm đa số là người già, người lao động nghèo, vô gia cư. “Trước khi chúng tôi đến, mọi người đã xếp thành hàng dài cả km để đợi nhận cơm”.
" alt="'Cánh tay' đặc biệt chuyển suất cơm nóng giữa đêm khuya Sài thành" /> Đêm xuống, nhóm tình nguyện Đêm Sài Gòn lại đem quà đi phát tặng người nghèo. “Biệt đội” Đêm Sài Gòn
Trong những ngày giãn cách, TP.HCM như say ngủ. Chỉ mới 18h, cả những cung đường nhộn nhịp nhất của thành phố cũng lặng im. Chính vào lúc này, nhóm tình nguyện Đêm Sài Gòn lại “hội quân”, chuẩn bị chở quà đến hỗ trợ người vô gia cư đang chật vật cùng cái đói.
Trưởng nhóm Nguyễn Vương Trường Thành (27 tuổi, ngụ TP.HCM) cho biết, Đêm Sài Gòn thành lập từ tháng 6/2016. Ban đầu, mỗi tháng, nhóm tổ chức đi phát quà đêm 2 lần cho người vô gia cư.
Đối tượng nhóm thiện nguyện này nhắm đến để hỗ trợ là người vô gia cư, nghèo khó. “Nhưng khi dịch bệnh bùng phát, thành phố thực hiện việc giãn cách, nhóm nhận thấy người vô gia cư, người nghèo thật sự khó khăn. Nếu không có những chương trình thiện nguyện của cộng đồng, họ sẽ càng thêm thắt ngặt. Thế nên, nhóm quyết định đi tặng quà mỗi đêm”, Thành chia sẻ.
Quà của nhóm là những phần bánh mì tươi, sữa, bánh bông lan, chà bông… Thành nói, nhóm chọn tặng các loại thực phẩm trên thay vì phát cơm bởi chúng bảo quản được trong thời gian dài. Người vô gia cư có thể để dành, chống đói được lâu hơn so với cơm hộp.
Những người lao động bị thất nghiệp do dịch bệnh cũng được nhóm hỗ trợ. Trước khi dịch bệnh căng thẳng, mỗi lần đi phát quà, nhóm khoảng 20 tình nguyện viên tập hợp tại số 19 đường Hoa Cau, quận Phú Nhuận, TP.HCM. Khoảng 20h, các thành viên chia nhau thành từng nhóm nhỏ, chở theo 1.000 phần quà, rong ruổi trên những tuyến đường có nhiều người vô gia cư để gửi tặng.
Thành nói, sau Chỉ thị 16, nhóm vẫn tiếp tục duy trì việc tặng quà. Tuy nhiên, nhóm đã hạn chế số lượng thành viên đi phát quà vào mỗi đêm. Thay vì gần 20 người như trước, bây giờ, nhóm chỉ cắt cử 4-5 thành viên đi phát.
Mỗi đêm, nhóm chia nhau chở 1.000 phần quà đi phát cho người cần. Các thành viên mỗi người đi mỗi quận, không tụ tập. Việc tặng quà cũng diễn ra trong thời gian ngắn, hạn chế tối đa việc tụ tập đông người. Thành chia sẻ: “Đêm 9/7 là đêm đầu tiên nhóm đi tặng quà sau Chỉ thị 16. Đường sá vắng vẻ, nhóm cũng ít gặp người vô gia cư hơn. Nhưng chính lúc này, nhóm thấy thương các cô chú ấy hơn”.
“Bởi họ chính thức thất nghiệp. Công việc mưu sinh thường ngày như: Bán vé số, nhặt ve chai, bán hàng rong, thậm chí ăn xin… đều bị ngưng hoạt động. Không có thu nhập, họ đã khổ giờ lại càng khổ hơn”, Thành chia sẻ thêm.
Các phần quà của nhóm là bánh mì, bánh ngọt, bánh bông lan… “Không để bà con đói”
Nam thanh niên kể rằng, mỗi đêm đi phát quà là những kỷ niệm, xúc cảm khác nhau. Đặc biệt, hình ảnh người vô gia cư ùa đến đứng đợi nhận quà khi thấy xe của nhóm từ phía xa luôn khiến Thành xúc động.
Khi nhận quà, nhiều người đã không cầm được nước mắt. Bởi sau Chỉ thị 16, họ không chỉ thất nghiệp và nhiều hội nhóm từ thiện cũng tạm ngưng hoạt động. Vì thế, người vô gia cư cũng không còn nhận được nhiều sự hỗ trợ như trước.
Thành viên Diệu Hiền tặng quà một cụ già trong đêm. Thế nên, khi nhận được quà, họ rất vui. Họ cảm nhận thấy mình không bị bỏ rơi. Thấu hiểu nỗi lo lắng ấy, Thành và các thành viên cố gắng vận động mạnh thường quân hỗ trợ để có thêm được những phần quà cho người cần.
Đến nay, ngoài việc chở quà đi phát mỗi đêm, nhóm đã thành lập được 6 điểm tặng quà cố định vào buổi sáng tại các địa chỉ: số 1032 Nguyễn Văn Quá (phường Đông Hưng Thuận, quận 12); 221 Thống Nhất (quận Tân Phú); 19 Hoa Cau (quận Phú Nhuận); 252 Lê Văn Khương (phường Thới An, quận 12); 110 đường 17 (phường Tân Kiểng, quận 7) và 361/19/20B Bình Đông, phường 15, quận 8.
Một thành viên khác của Đêm Sài Gòn hỗ trợ bà cụ nhặt ve chai. Tuy vậy, với khẩu hiệu “Quyết tâm không để bà con đói”, Đêm Sài Gòn vẫn chủ động thực hiện việc đem quà đến tận tay người cần. Mai Thị Diệu Hiền, thành viên của nhóm cho biết, nhóm chọn cách đi phát quà ban đêm vì ban ngày, người nghèo, vô gia cư đã được nhận sự hỗ trợ từ nhiều hội, nhóm thiện nguyện khác.
10/7 là đêm thứ 2, Hiền nhận quà đi phát cho người nghèo, vô gia cư sau Chỉ thị 16. Chuyến đi này, cô gái 29 tuổi cùng người bạn đồng hành rong ruổi qua quận 4, quận 7, quận 8. Đêm ấy, Hiền ghé thăm người đàn ông mang bệnh hiểm nghèo cô gặp từ đêm hôm trước.
Diệu Hiền lặng lẽ để lại phần quà cho người đàn ông hành nghề chạy xích lô thất nghiệp sau Chỉ thị 16. Hiền kể: “Anh ấy bị ung thư đại tràng. Trước giãn cách, anh dắt con đi bán vé số mưu sinh. Con anh đã 12 tuổi nhưng vẫn mù chữ. Bây giờ không được bán vé số, thất nghiệp, anh đành đi xin cơm ăn qua ngày”.
“Tôi đến tận nơi để xác minh thông tin, tặng quà, hỗ trợ tiền phòng trọ cho cha con anh. Lúc tôi gửi tiền, anh ấy khóc nhiều lắm. Anh xúc động vì nhận được sự giúp đỡ giữa lúc cuộc sống khó khăn nhất”, Hiền chia sẻ thêm.
Cụ già vô gia cư ấm lòng khi nhận được những phần bánh mì, sữa để chống đói. Suốt hành trình tặng quà cho người vô gia cư giữa đêm, cô gái và bạn đồng hành lặng lẽ di chuyển trên những tuyến đường liên quận. Đến đoạn đường Nguyễn Trãi (quận 5, TP.HCM), Hiền nhìn thấy người đàn ông tóc đã nhuốm bạc, ngủ vùi trên chiếc xe xích lô cũ kỹ.
Cô gái không dám đánh thức người đàn ông có vẻ ngoài khắc khổ. Hiền nhẹ nhàng đặt lên chiếc xe phần quà rồi lặng lẽ rời đi. “Những người đã ngủ, tôi đi khẽ, đặt nhẹ phần quà bên cạnh rời đi. Người còn thức, tôi đến xin gửi quà và chào tạm biệt bằng cách chúc họ nhiều sức khỏe. Bây giờ chúng tôi chỉ biết chúc họ có sức khoẻ”, cô gái chia sẻ.
Nguyễn Sơn
Ảnh nhân vật cung cấp
Hot boy ăn chay mỗi ngày đi trao cơm cho người nghèo khó khăn
Hình ảnh chàng trai cao lớn, hai tay bưng hộp cơm trao cho từng người vô gia cư, cụ già bán vé số hay người nhặt ve chai... một cách cẩn thận và lễ phép khiến ai nhìn thấy cũng bất giác ấm lòng.
" alt="Người vô gia cư Sài thành không bị bỏ rơi nhờ món quà trong đêm" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1
- ·Ly hôn vì không chịu nổi... vợ trẻ
- ·Chồng làm tấm biển 'đứng xa vợ tui ra' để nhắc khách giãn cách 2m
- ·Volkswagen Touareg 2013 có giá hơn 2,5 tỷ đồng
- ·Nhận định, soi kèo Club Necaxa vs Cruz Azul, 10h05 ngày 29/1: Đâu dễ cho cửa trên
- ·Đông hủy mỡ giúp dáng thon gọn đón Tết
- ·Dân mạng Trung Quốc ăn mừng khi nữ thần bóng bàn ly hôn
- ·Thân thế người chồng triệu phú của nữ giám đốc truyền thông ngoại tình Bộ trưởng Y tế Anh
- ·Nhận định, soi kèo Nantes vs Lyon, 23h15 ngày 26/1: Phong độ sa sút
- ·Xót lòng bé gái 12 tuổi đẩy mẹ vào tù, viết đơn từ cha
- Ly hôn vì trục trặc “chuyện ấy”
Lấy chồng 80 tuổi vẫn mãn nguyện về 'chuyện ấy'
" alt="Cưới nhau 2 năm không một lần được... 'làm vợ'" /> - Phụ nữ dù nhẫn nại đến mấy cũng khó chấp nhận người chồng vô trách nhiệm, vô tâm. Nếu các anh không thể hiện được vai trò của mình trong gia đình, có cũng như không thì sẽ đến ngày họ thà là không có.
Như câu chuyện của người vợ dưới đây, diễn biến tâm lý, suy nghĩ của cô cũng trùng với rất nhiều chị em khác trong thời đại bây giờ: Phụ nữ có chồng, nhẫn nhịn đấy, hy sinh nhiều đấy, gồng mình gánh vác rất nhiều đấy, nhưng nếu cuộc đời này cái gì cũng đến vai họ gánh vác thì rốt cuộc họ cần người đàn ông để làm gì? "Tự trả mình về nơi sản xuất" sống cho sung sướng có khi là lựa chọn tốt hơn.
Trên một hội nhóm chị em, người vợ này viết:
"Chồng em sống vô tâm, ham vui, cứ bạn gọi là lên xe phóng đi không cần biết là ngày hay đêm. Vậy nhưng với việc gia đình, vợ nhắc mỏi miệng anh cũng không làm cho. Thậm chí em phải tự thay bóng điện, sửa ống nước, thông cống tắc không khác gì phụ nữ độc thân.
Lúc bầu bí, em cũng nghĩ lên chức bố, anh ấy sẽ sống có trách nhiệm hơn. Tiếc rằng thực tế ngược lại. Chồng em chỉ biết tới bản thân, con mình em chăm, anh ấy đi suốt ngày.
Về nhà thấy con, vui thì chơi với thằng bé một tí còn không cũng kệ vợ vừa chăm con vừa lo việc nhà. Con em đã hơn 1 tuổi nhưng chưa bao giờ anh biết tới cảm giác thức đêm chăm con ốm là gì. Có những đêm thằng bé khóc nhiều, chồng em ôm luôn gối sang phòng khác ngủ cho đỡ ồn, mặc vợ muốn xoay xở thế nào là việc của vợ".
Đỉnh điểm sự chịu đựng của người vợ là khi con sốt mọc răng, quấy khóc cả đêm mà chồng không đỡ đần vợ, cũng không xót con, lại còn lớn tiếng trách vợ không để mình yên dù cả ngày đi làm về đã mệt:
"Tối hôm trước con em mọc 2 cái răng hàm, thằng bé sốt, quấy khóc cả đêm. Em bế mỏi rời tay nên gọi chồng dậy vác con thay 1 lúc nhưng anh cằn nhằn: "Cả ngày đi làm, đêm về ngủ cũng không yên thân".
Nói xong chồng em ôm luôn gối sang phòng bên ngủ như mọi khi, tuyệt đối không hỏi han hay bế con thay vợ. Tới 2h sáng, thấy con trai em nóng quá, thằng bé lại cứ bám rịt mẹ không chịu nằm xuống giường, em lại phải gọi chồng lấy thuốc hạ sốt pha cho con. Em phải gọi tới chục câu anh ấy mới dậy.
Vì chưa bao giờ chăm con ốm nên chồng em còn không biết thuốc hạ sốt là gói nào. Em chỉ tận tay vậy mà anh ấy pha luôn gói hạ sốt vào cả 1 cốc nước đầy. Bực mình nhưng em vẫn nhẹ nhàng bảo rằng pha thế con uống thế nào được, rồi giục anh đổ đi pha gói khác với 2, 3 thìa nước thôi. Thế là anh ấy hùng hổ hất bát thuốc vào bồn rửa bát, quay ra mắng vợ: "Cô tự đi mà pha lấy. Đẻ được phải tự chăm được, đừng hành người khác".
Vứt cái bát xuống mặt bàn, chồng em bỏ về phòng ngủ tiếp. Em cũng không nói năng gì, đành ẵm con đi pha lại gói khác. Thằng bé khóc khàn cả tiếng, bố vẫn đóng cửa ngủ ngáy một mình".
Tưởng như một số chị em, chồng vô trách nhiệm, vô tâm là cắn răng chịu khổ một mình, cho cửa nhà yên ấm, cho con có bố, cho có cái gọi là gia đình... Nhưng không, hành động quyết liệt của cô vợ ngay sáng hôm sau khiến nhiều người gật đầu tán thưởng.
"Sáng hôm sau con cắt sốt, chồng em ngủ dậy câu đầu tiên anh hỏi vợ là: "Sáng nay ăn gì đấy, chưa nấu à?". Em không đáp lại nửa lời, anh ấy định trợn mắt quát vợ thì nhìn ra cửa thấy cái vali quần áo đặt ở đó, mặt có chút sững sờ. Chưa kịp hỏi, em lên tiếng luôn: "Tôi đưa con về nhà ngoại, đơn ly hôn để đầu giường, tôi ký rồi. Con tôi sẽ nuôi, sống với anh, mẹ con tôi chẳng nhờ cậy được gì, chỉ thêm gánh nặng. Tốt nhất chúng ta giải tán", cô vợ viết.
Ngay sau đó cô một mạch bế con về ngoại. Người chồng cuối cùng phải nhắn tin bảo vợ đưa con về, hứa sẽ thay đổi nhưng cô vợ tuyệt nhiên không nhắn lại. "Em muốn dùng thời gian này cho chồng tự kiểm điểm lại bản thân, nếu thật sự anh không nhận ra sự ích kỷ của mình, em sẵn sàng ly hôn không nuối tiếc", người vợ quả quyết với nhóm chị em.
Ngẫm về hôn nhân bây giờ, những ông chồng vẫn cố sống theo cách "chồng chúa vợ tôi", lười biếng, ỷ lại, quen có vợ "hầu" còn ra vẻ nạt nộ thật là dại. So với thế hệ trước, họ không còn nhiều "vai trò trụ cột" vì phụ nữ thời này đã được giải phóng rồi. Họ cũng ra ngoài làm việc, có thu nhập, có khả năng tài chính và tự lo liệu được cho chính mình. Họ không cần phụ thuộc ai nên đâu cần phục tùng ai.
Vợ chồng vì yêu mà đến với nhau thì chung sống với nhau cũng nên dùng yêu thương để đối đãi, bằng đối xử với vợ không tình không nghĩa, không cho họ thấy được sự hiện diện của người chồng, người cha ở bạn trong gia đình, thì đối với bạn, họ có gì phải nuối tiếc?
Theo Dân trí
Chồng đứng quay clip khi thấy vợ bị đánh ghen
Hơn 2h sáng, tôi vẫn không thể ngủ được. Hai mắt cứ chong chong. Nghĩ lại chuyện lúc chiều, tôi thật sự bức xúc.
" alt="Quát vợ đẻ được phải chăm được, chồng nhận luôn bài học vào sáng hôm sau" /> - 15 năm sống trong căn phòng chuồng cọp, lơ lửng trên khoảng không giữa hai dãy nhà tập thể, Hùng đã quen với những cái rùng mình, và quên mất cảm giác rờn rợn mỗi khi nghĩ về thiết kế của căn phòng, chỉ có điều, càng ngày, trong căn phòng ấy, mối quan hệ giữa Hùng và vợ càng trở nên trục trặc...
Thon thót "hành sự" trong chuồng cọp 10m2
" alt="“Yêu” như cướp giật trong chuồng cọp 10m2" /> - Tôi lấy anh đã được 18 năm, anh là người hiền lành, ít nói. Chúng tôi sống cùng mẹ chồng, bố anh mất từ khi anh còn nhỏ.
Vợ chồng tôi có hai con, một gái, một trai. Con gái tôi năm nay học lớp 12 còn con trai nhỏ học lớp 9. Cuộc sống của vợ chồng tôi khá êm đềm, chỉ có điều mẹ chồng tôi hay áp đặt suy nghĩ của bà lên chúng tôi.
Trước đây mẹ chồng tôi là giáo viên, bà từng làm hiệu trưởng một trường cấp 3 danh tiếng của thành phố. Có lẽ phong cách lãnh đạo và bệnh nghề nghiệp đã ảnh hưởng rất nhiều tới tính cách của bà. Bà nói là mọi người trong nhà phải nghe, không ai được cãi hay phản đối.
Khoảng cách thế hệ khiến nhiều suy nghĩ của mẹ chồng tôi đã lạc hậu so với thời đại bây giờ nhưng bà không thừa nhận. Bản thân tôi cũng là một giáo viên nên tôi hiểu điều đó rất rõ. Có điều muốn gia đình êm ấm nên tôi đã nhịn bà rất nhiều. Chồng tôi thì nhất nhất nghe lời mẹ, có lẽ vì bố mất sớm, anh sống với mẹ từ nhỏ nên trong mắt anh chỉ có mẹ.
Con gái tôi ngoan ngoãn, học giỏi nên nó luôn được bà và bố yêu chiều. Còn con trai tôi lực học khá và thích chơi game nên ngoài giờ học là chơi. Con thích game chứ không phải nghiện nên đôi khi xao nhãng việc nhà. Mỗi lần như vậy mẹ chồng tôi lại mắng nó.
Cháu hư bà mắng là đúng, tôi không cản, không bênh con nhưng cứ nhằm bữa cơm là mẹ tôi lôi chuyện của con trai tôi ra mắng khiến cả nhà không có bữa cơm ngon trong yên bình. Chồng tôi cũng hùa vào mắng theo, có lúc con gái tôi cũng xúm vào mắng em. Một lần, hai lần tôi im lặng không nói nhưng lần nào cũng vây, tôi góp ý thì mẹ chồng mắng cả tôi.
Tôi đã nhẹ nhàng nói với chồng và con gái tôi rằng khi bà mắng thì mọi người đừng hùa vào, để 1 người mắng là đủ và nên tránh bữa cơm. Không hiểu sao mẹ chồng tôi biết, bà chửi tôi là con hư tại mẹ. Là mẹ mà khi bà mắng lại cứ im như thế thì sao con nó nghe.
Không những xúm vào mắng thằng bé, bà còn đưa đứa này, đứa kia ra so sánh. Tôi biết tụi trẻ bây giờ chúng tự trọng rất cao, không thích so sánh, góp ý với bà bà không nghe và lại mắng tôi. Bà bảo phải đưa gương đứa này đứa kia ra cho nó thấy xấu hổ mà sửa đổi.
Con tôi đang ở lứa tuổi ẩm ương mới lớn nên đôi khi không kiềm chế được thái độ. Bà mắng nhiều quá nó nổi khùng lên, bà dùng cán chổi vụt thì nó lấy tay đỡ, thế là bà nói tôi không biết dạy con. Nhiều khi thấy con bỏ cơm vào phòng nằm tôi lại lo tâm lý nó không được tốt. Dỗ dành con thì mẹ chồng tôi lại dỗi không ăn cơm vì bà nghĩ tôi không coi trọng lời nói của bà.
Là một giáo viên chủ nhiệm, công việc ở trường đã rất áp lực với tôi, về nhà lại phải đứng giữa con và mẹ chồng khiến tôi bị stress. Tôi không biết làm cách nào để nói chuyện cho mẹ chồng tôi hiểu đây.
Độc giả Hương Thảo
'Bế con về nhà ngoại phải xin phép, nhà chồng cho đi mới được đi'
Mẹ chồng em vừa giãy lên chửi rồi nói với em như thế, tất cả chỉ vì em mới sinh con được hơn tháng, nay muốn đưa con về chơi với ông bà ngoại bên nhà.
" alt="Mẹ chồng tôi là hiệu trưởng, cứ đến bữa cơm lại mắng cháu sa sả" />
- ·Kèo vàng bóng đá Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1: Khách có điểm
- ·Hư một chút mới... là đàn ông!
- ·Đứng tim đọc tin nhắn yêu của con 13 tuổi
- ·Nguy cơ ung thư đại trực tràng do di truyền
- ·Soi kèo góc Crystal Palace vs Brentford, 21h00 ngày 26/1
- ·Cặp vợ chồng thuê 4 vệ sĩ để bảo vệ cây xoài quý hiếm
- ·10 dấu hiệu 'sắp kết thúc' một cuộc hôn nhân
- ·Đón gió sông, ngắm gỗ lũa bên dòng Tiền Giang
- ·Nhận định, soi kèo Namdhari vs Sreenidi Deccan, 14h30 ngày 28/1: Cửa trên thất thế
- ·Chết cười với chuyện ngoại tình ở nông thôn