Phong độ, lịch sử đối đầu Anh vs Slovakia, 23h00 ngày 30/6
độlịchsửđốiđầuAnhvsSlovakiahngàbxh c2 Hư Vân - 29/06/2024 19:40 bxh c2bxh c2、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo CSKA Sofia vs Lokomotiv Sofia, 23h15 ngày 2/4: Chủ nhà sáng giá
2025-04-07 06:36
-
Nhận định bóng đá Dortmund vs Real Madrid, chung kết Cúp C1
2025-04-07 06:15
-
Tuyển cầu mây Việt Nam dùng chiến thuật đặc biệt hạ Indonesia đoạt HCV Asiad
2025-04-07 04:37
-
4 học sinh tử vong vì trường học sập mái
2025-04-07 04:25


Kết quả bóng đá các trận đấu hôm nay
NGÀY/GIỜTRẬN ĐẤUTRỰC TIẾPCúp C1 châu Âu19/9 23:45Red Star 2-1 BenficaON Football19/9 23:45Feyenoord 0-4 LeverkusenTV360+220/9 2:00Atalanta 0-0 ArsenalTV360+120/9 2:00Atletico 2-1 LeipzigON Sports20/9 2:00Brest 2-1 SturmON Sports News20/9 2:00Monaco 2-1 BarcelonaON FootballLa Liga20/9 0:00Leganes 0-2 BilbaoSCTV15NGÀY/GIỜ | TRẬN ĐẤU | TRỰC TIẾP |
V-League | ||
20/9 19:15 | CAHN 0-1 Thanh Hóa | FPT Play |

HLV Polking: CAHN thắng Lion City Sailors và vào bán kết
HLV Mano Polking tự tin tuyên bố CAHN đánh bại Lion City Sailors (Singapore) ở lượt trận thứ 2 vòng bảng cúp các CLB Đông Nam Á 2024/25." alt="Kết quả bóng đá hôm nay 20/9" width="90" height="59"/>1 | Trường ĐH Y Dược TP.HCM | - Răng - Hàm - Mặt: 77 triệu/năm - Y khoa: 74,8 triệu/năm - Dược học: 55 triệu/năm - Y tế công cộng, Y học dự phòng, Y học cổ truyền: 45 triệu/năm. - Điều dưỡng, Điều dưỡng chuyên ngành gây mê hồi sức, Hộ sinh, Dinh dưỡng, Kỹ thuật phục hình răng, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Kỹ thuật hình ảnh y học, Kỹ thuật phục hồi chức năng: 41,8 triệu/năm. |
2 | Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch | - Y khoa, Dược học, Răng - Hàm - Mặt (đối với sinh viên năm 1 và 2): 55,2 triệu đồng/năm. - Điều dưỡng, Dinh dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Kỹ thuật hình ảnh y học, Kỹ thuật phục hồi chức năng, Khúc xạ nhãn khoa, Y tế công cộng: 31,64 triệu đồng/năm. - Sinh viên chính quy từ năm 3 trở lên: 27,685 triệu đồng/năm, đối với tất cả các ngành. - Sinh viên khoa y Việt Đức (chương trình hợp tác đào tạo giữa Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch và Đại học Y khoa Johannes Gutenberg, Đại học Mainz - Cộng hòa Liên bang Đức): 209 triệu đồng/năm. - Đối với đối tượng đào tạo theo địa chỉ: Y Đa khoa: 84,7 triệu/năm; Khối các ngành cử nhân: 60,5 triệu/năm; Hệ đại học thuộc đối tượng chuyển trường: 60,5 triệu/năm; Hệ đại học cử tuyển Lào, Camphuchia: 48,4 triệu/năm. |
3 | Trường ĐH Y Dược Cần Thơ | - Y khoa, Răng-Hàm-Mặt, Dược học: 44,1 triệu/năm - Y học cổ truyền, Y học dự phòng: 39,2 triệu/năm - Điều dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm y học: 34,3 triệu/năm - Hộ sinh, Kỹ thuật hình ảnh Y học, Y tế cộng đồng: 29,4 triệu |
4 | Khoa Y- ĐH Quốc gia TP.HCM | - Y khoa, Răng-Hàm-Mặt, Dược học, Y học cổ truyền: 55 triệu/năm - Điều dưỡng: 40 triệu/năm - Y khoa (CLC), trung bình: 72,6 triệu/năm - Ngành Dược học (CLC), trung bình: 66,5 triệu/năm Răng – Hàm – Mặt (CLC), trung bình: 106,48 triệu/năm. |
5 | Trường ĐH Y Dược (ĐH Huế) | Học phí được xác định đảm bảo phù hợp với quy định tại Nghị định 81/2021/NĐ-CP ngày 27/8/2021 của Chính phủQuy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo và các văn bản sửa đổi, bổ sung. Năm 2022: Y khoa, Răng-Hàm-Mặt, Dược sĩ: 26 triệu đồng; Ngành Y học cổ truyền: 23,4 triệu đồng; Các ngành Y học dự phòng, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Kỹ thuật hình ảnh y học, Hộ sinh, Điều dưỡng: 20,8 triệu đồng; Ngành Y tế công cộng: 19 triệu đồng. |
6 | Trường ĐH Kỹ thuật Y Dược Đà Nẵng | - Y khoa, Dược học: 27,6 triệu/năm - Các ngành khác: 20,9 triệu/năm |
7 | Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng | - Chương trình tiếng Việt:Y khoa, Răng-Hàm-Mặt: 180 triệu/năm - Y học cổ truyền: 90 triệu/năm - Dược học: 60 triệu/năm - Chương trình tiếng Anh:Y Khoa, Răng-Hàm Mặt: 220 triệu/năm Ngành Dược học: 100 triệu/năm |
8 | Trường ĐH Tân Tạo | - Y khoa: 150 triệu/năm - Điều dưỡng, Kỹ thuật Xét nghiệm Y học: 40 triệu/năm |
9 | Trường ĐH Phan Châu Trinh | - Răng - Hàm - Mặt: 85 triệu/năm - Y khoa là 80 triệu/năm - Điều dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm: 24 triệu/năm - Quản trị bệnh viện: 26 triệu/năm - Học phí áp dụng cho sinh viên là người nước ngoài = mức học phí áp dụng cho người Việt Nam x 2 |
10 | Trường ĐH Văn Lang | - Răng Hàm Mặt dự kiến từ 85 triệu đến 98 triệu/học kỳ |

Điểm chuẩn các trường đào tạo y dược năm 2023 sẽ biến động như thế nào?
Theo các chuyên gia tuyển sinh, năm 2023, điểm chuẩn các trường y dược phía Nam có thể tương đương năm trước. Trong khi đó, năm 2022, điểm chuẩn ngành y đã bị ngành sư phạm, kinh tế, công nghệ thông tin "qua mặt"." alt="Học phí các trường Y Dược phía Nam 2023 cao nhất 220 triệu/năm" width="90" height="59"/>Học phí các trường Y Dược phía Nam 2023 cao nhất 220 triệu/năm

Pepsi từng tham gia một thoả thuận kỳ lạ với Liên Xô, đổi hạm đội tàu hải quân lấy dịch vụ cung cấp nước ngọt.
Pepsi là một trong những thương hiệu Mỹ mang tính biểu tượng nhất trên thế giới và bạn hẳn từng băn khoăn liệu nó hay Coca-Cola là loại nước giải khát cao cấp hơn. Nhưng ít ai biết rằng Pepsi đã trải qua một lịch sử khá độc đáo, liên quan đến một thỏa thuận thời Chiến tranh Lạnh với Nga và quyền sở hữu tạm thời một lực lượng hải quân lớn thứ sáu trên thế giới.
Thoả thuận "lạ" giữa Pepsi và Liên Xô
Theo trang warhistory, sau sự kiện Nga phóng vệ tinh Sputnik 1 lên quỹ đạo, nước Mỹ nỗ lực tìm cách lấy lại vị thế của mình trên trường thế giới và chứng tỏ rằng mô hình kinh tế của họ ưu việt hơn mô hình của Liên Xô. Năm 1959, Tổng thống Mỹ khi đó là Dwight D. Eisenhower cảm thấy cách tốt nhất để làm điều này là mang văn hóa Mỹ đến với người Nga, cho họ thấy những lợi ích của một xã hội tư bản.
Để thực hiện điều đó, chính phủ Mỹ tổ chức Triển lãm Quốc gia Mỹ tại Công viên Sokolniki của Moskva. Một loạt thương hiệu Mỹ đã tài trợ các gian hàng và triển lãm, bao gồm Pepsi, Disney, IBM và Dixie Cup Inc…. Đích thân Phó Tổng thống Mỹ khi đó là Richard Nixon tham dự lễ khai mạc.
![]() |
Lãnh đạo Liên Xô Nikita Krushchev (thứ hai từ trái sang) và Phó Tổng thống Mỹ Richard Nixon (thứ ba từ trái sang) uống Pepsi trong cốc giấy tại Triển lãm Quốc gia Mỹ ở Moskva năm 1959. |
Tại triển lãm, Nixon và nhà lãnh đạo Liên Xô Nikita Khrushchev đã tranh luận sôi nổi về chủ đề chủ nghĩa cộng sản so sánh với chủ nghĩa tư bản và tính hiệu quả của các mô hình kinh tế được Liên Xô áp dụng. Để "hạ nhiệt" bầu không khí có vẻ dần căng thẳng, Giám đốc thị trường quốc tế của Pepsi là Donald Kendall đã mời nhà lãnh đạo Liên Xô một ly Pepsi, ông Khrushchev uống và vô cùng thích thú.
Vài năm sau triển lãm, Liên Xô mong muốn đạt được một thỏa thuận với Pepsi nhằm đảm bảo các sản phẩm của công ty sẽ có mặt lâu dài ở nước Nga Xô-viết. Tuy nhiên, vì đồng ruble Nga không được chấp nhận trên toàn thế giới, nên đã xảy ra rắc rối về vấn đề thanh toán cho thoả thuận. Đúng lúc này, một ý tưởng mới đã xuất hiện: đó là rượu vodka.
![]() |
Biểu tượng Pepsi bằng tiếng Anh và tiếng Nga ở Nga. |
Theo thỏa thuận mới, Liên Xô sẽ cung cấp rượu vodka do công ty nhà nước của họ, Stolichnaya sản xuất, để bán lại ở Mỹ, đổi lấy Pepsi. Kết quả là công ty nước ngọt danh tiếng Mỹ trở thành doanh nghiệp đầu tiên đảm bảo một thỏa thuận như vậy giữa Mỹ và Liên Xô ngay trong Chiến tranh Lạnh.
Rượu vodka Stolichnaya trở nên nổi tiếng gần như ngay lập tức khi thâm nhập thị trường Mỹ. Năm 1973, công ty Nga bán được khoảng 30.000 chai mỗi năm tại Mỹ, và năm 1978 đạt 200.000 chai hàng năm. Đến năm 1980, doanh số bán hàng của Stolichnaya đã lên đến 1 triệu chai mỗi năm, khiến nó trở thành loại vodka phổ biến thứ hai ở Mỹ.
Đổi Pepsi lấy đội tàu chiến
Vào cuối những năm 1980, thỏa thuận giữa Liên Xô với Pepsi hết hạn. Tuy nhiên, không giống như những năm trước, vodka của Stolichnaya lúc này không đủ để công ty Mỹ vừa ý. Nguyên nhân là do sự kiện Liên Xô đưa quân vào Afghanistan, dẫn đến việc người Mỹ tẩy chay các sản phẩm của Nga, bao gồm cả rượu vodka. Thương hiệu vodka Thụy Điển Absolut nhanh chóng vượt qua Stolichnaya về mức độ nổi tiếng tại Mỹ.
Liên Xô không muốn mất Pepsi, vì vậy họ đã chọn một công cụ thương mại khá phi chính thống với công ty nước ngọt Mỹ. Để đổi lấy sản phẩm nước ngọt ưa thích, Moskva chấp nhận cung cấp cho Pepsi một đội tàu, bao gồm 17 tàu ngầm, một tàu khu trục nhỏ, một tàu tuần dương và một tàu khu trục.
![]() |
Binh sĩ Liên Xô ở Afghanistan năm 1979. |
Ngân sách ưu tiên quốc phòng thời Chiến tranh Lạnh của Liên Xô dẫn đến thặng dư trang thiết bị cho lực lượng vũ trang, nhưng các tàu mặt nước và tàu ngầm được trao cho Pepsi thì đều đang trong tình trạng hư hỏng nghiêm trọng. Chỉ có một con tàu thực sự đủ khả năng đi biển, trong khi tất cả các tàu ngầm đều gặp vấn đề rỉ sét nghiêm trọng.
“Ngay cả giá trị phế liệu cũng thấp do các con tàu bị ăn mòn nhiều và bị ô nhiễm nhiên liệu, dầu bôi trơn, PCB (Polychlorinated Biphenyls), còn pin bị rò rỉ axit", tờ Southern viết. "Nếu Pepsi không bán chúng làm phế liệu, thì họ sẽ phải tốn kém kha khá để trả lại, vì hầu hết các sản phẩm đều cần bơm nước ra liên tục hoặc chìm nghỉm nhanh chóng."
Tất nhiên, chính phủ Mỹ không hài lòng về thỏa thuận mà Pepsi đã thực hiện với Liên Xô. Để trấn an tâm lý giới chức, Giám đốc quốc tế của Pepsi Donald Kendall lưu ý Lầu Năm Góc rằng ông đã cố gắng giảm số lượng tàu chiến mà người Nga sử dụng. Kendall nói: “Tôi đang phá hủy Liên Xô nhanh hơn các ông”.
Cuối cùng, Pepsi đã bán đội tàu cũ cho một công ty tái chế của Thụy Điển làm phế liệu, vì họ cần bù lại chi phí vận chuyển sản phẩm của mình tới Liên Xô.
Như vậy trong một thời gian, Pepsi đã là chủ sở hữu của một trong những lực lượng hải quân lớn nhất thế giới, và điều đó cho thấy điều gì có thể xảy ra khi công dân của một quốc gia thực sự yêu thích một sản phẩm tiêu dùng nào đó.
Theo baotintuc.vn
>>> Đọc tin thế giới trên Vietnamnet

Chuyện kể về một đoàn quân oai hùng của Hồng quân Liên Xô
Lịch sử dường như đã sắp xếp để 2 trong số 4 tập đoàn quân (TĐQ) nổi tiếng nhất Thế chiến thứ hai đối đầu nhau tại chiến trường ác liệt nhất-Stalingrad.
" alt="Lật lại thời kỳ hãng nước ngọt Pepsi sở hữu hải quân lớn thứ sáu thế giới" width="90" height="59"/>Lật lại thời kỳ hãng nước ngọt Pepsi sở hữu hải quân lớn thứ sáu thế giới

- Nhận định, soi kèo Liverpool vs Everton, 2h00 ngày 3/4: Tiếp tục gặp khó
- Danh sách Việt Nam vs Campuchia Đức Huy trở lại, Định Trọng vắng
- Chuyên gia mách nước tuyển Việt Nam ghi bàn
- Link xem trực tiếp bóng đá MU vs Brighton
- Nhận định, soi kèo Universitario Deportes vs River Plate, 07h30 ngày 3/4:
- Danh sách tuyển Việt Nam, ai chọn quân cho ông Kim Sang Sik?
- Hàng loạt cú sốc liên tiếp, vận tải biển quốc tế lao đao
- Anh lạc quan, sắp không còn ca tử vong vì Covid
- Nhận định, soi kèo Benfica vs Farense, 2h15 ngày 3/4: Đẳng cấp lên tiếng
