Xác minh nam thanh niên đi xe máy biển xanh đánh võng trên cầu Nhật Tân - 1

Hình ảnh nam thanh niên điều khiển xe biển xanh lạng lách, đánh võng trên cầu Nhật Tân (Ảnh cắt từ clip).

Theo vị đại diện, lực lượng chức năng sẽ xác định xem chiếc xe máy đó gắn biển xanh của đơn vị nào, có phải biển giả hay không. Ngoài ra, cảnh sát sẽ xác định thời gian xảy ra sự việc.

"Chúng tôi đã nắm được thông tin vụ việc, khi nào có kết quả sẽ thông tin lại sau", vị đại diện Đội CSGT đường bộ số 2 thông tin.

Trước đó, vào sáng nay, mạng xã hội xuất hiện đoạn clip ghi lại một nam thanh niên điều khiển xe máy biển xanh không đội mũ bảo hiểm, lạng lách, đánh võng trên cầu Nhật Tân, gây xôn xao mạng xã hội.

Xác minh nam thanh niên đi xe máy biển xanh đánh võng trên cầu Nhật Tân - 2

Ảnh cắt từ clip.

Theo hình ảnh clip ghi lại, nam thanh niên điều khiển xe máy biển xanh di chuyển trên cầu Nhật Tân (hướng nội thành sang Đông Anh), liên tục có hành vi lạng lách, đánh võng, thậm chí tạt đầu ô tô di chuyển trên cầu.

Sau khi clip được đăng tải, nhiều người tỏ ra bức xúc trước hành vi coi thường tính mạng của chính nam thanh niên và những người tham gia giao thông khác.

Vụ việc đang được cơ quan công an tiếp tục làm rõ.

" />

Xác minh nam thanh niên đi xe máy biển xanh đánh võng trên cầu Nhật Tân

Thế giới 2025-01-25 20:43:26 98298

Sáng 18/8,ácminhnamthanhniênđixemáybiểnxanhđánhvõngtrêncầuNhậtTâsex hong kong trao đổi với phóng viên Dân trí,đại diện Đội CSGT đường bộ số 2 (Phòng CSGT Hà Nội) cho biết đang vào cuộc xác minh hình ảnh một nam thanh niên có hành vi điều khiển xe máy không đội mũ bảo hiểm, lạng lách, đánh võng trên cầu Nhật Tân, gây xôn xao mạng xã hội.

Xác minh nam thanh niên đi xe máy biển xanh đánh võng trên cầu Nhật Tân - 1

Hình ảnh nam thanh niên điều khiển xe biển xanh lạng lách, đánh võng trên cầu Nhật Tân (Ảnh cắt từ clip).

Theo vị đại diện, lực lượng chức năng sẽ xác định xem chiếc xe máy đó gắn biển xanh của đơn vị nào, có phải biển giả hay không. Ngoài ra, cảnh sát sẽ xác định thời gian xảy ra sự việc.

"Chúng tôi đã nắm được thông tin vụ việc, khi nào có kết quả sẽ thông tin lại sau", vị đại diện Đội CSGT đường bộ số 2 thông tin.

Trước đó, vào sáng nay, mạng xã hội xuất hiện đoạn clip ghi lại một nam thanh niên điều khiển xe máy biển xanh không đội mũ bảo hiểm, lạng lách, đánh võng trên cầu Nhật Tân, gây xôn xao mạng xã hội.

Xác minh nam thanh niên đi xe máy biển xanh đánh võng trên cầu Nhật Tân - 2

Ảnh cắt từ clip.

Theo hình ảnh clip ghi lại, nam thanh niên điều khiển xe máy biển xanh di chuyển trên cầu Nhật Tân (hướng nội thành sang Đông Anh), liên tục có hành vi lạng lách, đánh võng, thậm chí tạt đầu ô tô di chuyển trên cầu.

Sau khi clip được đăng tải, nhiều người tỏ ra bức xúc trước hành vi coi thường tính mạng của chính nam thanh niên và những người tham gia giao thông khác.

Vụ việc đang được cơ quan công an tiếp tục làm rõ.

本文地址:http://vip.tour-time.com/html/44e899798.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Teplice vs Chrudim, 16h30 ngày 21/1: Sức mạnh vượt trội

Đang đêm, chờ cho bà ngủ say, ông bất thình lình tát hoặc dùng vòi nước tưới lên người, sau đó mở quạt để cho khô. Với con gái, ông bắt cởi quần áo, trói vào cột nhà rồi cầm roi ngồi vụt.

TAND thị xã La Gi (tỉnh Bình Thuận) vừa mở phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ xin ly hôn giữa nguyên đơn là bà Nguyên (38 tuổi) và bị đơn là ông Diệp (38 tuổi, cùng trú tại thị xã). Đây được xem là vụ án ly hôn có nguyên nhân “độc nhất vô nhị” khiến dư luận bàn tán xôn xao.

Theo trình bày của bà Nguyên, bà kết hôn từ năm 1998 và có 3 con chung. Trong quá trình chung sống, vợ chồng bà thường xảy ra cãi vã, đánh nhau, không còn tình cảm yêu thương. Đoàn thể và chính quyền ở địa phương hòa giải nhiều lần nhưng không thành. Nhận thấy không thể chung sống được nữa, bà nộp đơn xin ly hôn.

Cũng theo bà Nguyên, ông Diệp thường dùng hình thức đánh vợ con rất kỳ cục. Đang đêm, chờ cho bà ngủ say, ông bất thình lình tát hoặc dùng vòi nước tưới lên người, sau đó mở quạt để cho khô. Với con gái, ông cũng hành hạ bằng cách bắt cởi trần truồng, trói vào cột nhà rồi cầm roi ngồi vụt. Kết thúc màn tra tấn con, ông lại lấy vòi nước ra tưới. Cũng theo bà, có lần ông bắt con gái phải ăn phân vì cái tội “ngu”.

Tại phiên tòa sơ thẩm, ông Diệp thừa nhận đã hành hạ vợ con như thế, nhưng lý giải rằng, ngày xưa ông bị cha mẹ bắt ăn phân nên bây giờ ông cũng làm vậy. Việc tưới nước và mở quạt, ông cho rằng để giảm vết bầm trên con và vợ sau khi đánh đập. Khi được tòa giải thích đó là những việc làm vi phạm pháp luật, ông bảo cơ quyền dạy vợ con theo cách của ông.

Sau khi nghe nguyên đơn, bị đơn trình bày, ý kiến của đại diện VKSND và các vị hội thẩm nhân dân, HĐXX tuyên án đồng ý cho bà Nguyên được ly hôn. Bà nuôi con lớn, ông nuôi hai con nhỏ...

(Theo Công an Đà Nẵng)

">

Sốc với những chiêu hành hạ vợ con như thời 'trung cổ'

{keywords}

V. đã dành cho em một thời đẹp đẽ nhất của người con gái... - Ảnh minh họa.

Rồi bạn bè, đồng nghiệp cũng đều biết chuyện chúng em, đến mức khi em hay H. đi chơi, dự tiệc có một mình liền bị “tra hỏi” rằng “một nửa” kia đâu! Giữa bọn em cũng chẳng có gì mâu thuẫn, chỉ có những giận hờn vặt vãnh như mọi cặp tình nhân khác...

Đọc đến đây chắc chị sẽ thắc mắc rằng quá thuận lợi như thế tại sao lại phân vân, thấy khó khăn khi cưới? Thú thật với chị rằng, hơn10 năm yêu nhau bọn em đã khám phá nhau hết rồi, hiểu nhau quá rồi,“cho” nhau hết rồi. Bây giờ nếu tiếp tục sống với nhau nữa em chẳng còn gì để nao nức, hơn thế nữa em cảm thấy chán chường.

Không ít lần em thử chia tay V. bằng cách im lặng, không gọi điện nhắn tin, không hẹn hò, không đến nhà... Chỉ cần một tuần thôi là V. lục tung khắp nơi, đến nhà em, cơ quan, bạn bè để moi em ra cho bằng được. Rồi V. khóc lóc, ỉ ôi em không thể nào chịu nổi.

Hoặc lâu lâu em không đến nhà thăm là mẹ V. liền gọi điện “hỏi thăm sức khỏe” liệu em có sao không? Ngay cả gia đình em cũng không muốn em xa V. Vì V. đã dành cho em một thời đẹp đẽ nhất của người con gái... Chắc chắn bạn bè, họ hàng em cũng sẽ lên án rằng em là “thằng đểu”, rằng yêu người ta đã đời rồi bỏ!

Chị ơi, em biết rằng họ không sai, nhưng em, một gã thanh niên 33 tuổi sẽ bắt đầu cuộc hôn nhân như thế nào khi tất cả đã cũ kỹ, nhàm chán, thuộc lòng nhau từ A đến Z...

Có vài lần thử tìm đến, tán tỉnh những cô gái trẻ hơn mà em thích, lập tức trái tim em như được hâm nóng lại, rạo rực... nhưng nghĩ đến nỗi tuyệt vọng của V. em lại không nỡ.

Bây giờ nếu em cưới V. (mà chắc là phải vậy thôi, không “trốn” được) em cũng cảm thấy mình rơi vào một nỗi tuyệt vọng không lối thoát và chỉ còn biết nhắm mắt xuôi tay. Mong chị giúp em một lời khuyên.

Hoàng Tuấn (Đà Nẵng)

Hoàng Tuấn thân mến,

Một cuộc hôn nhân tốt đẹp thường cần phải có thời gian tìm hiểu đối tượng, đó là một thời kỳ quan trọng và cần thiết thường gọi là “tiền hôn nhân” để đôi trai gái yêu nhau hiểu thêm về nhau trước khi quyết định tổ chức lễ cưới. Thời gian này không nhất thiết phải là bao lâu, có thể từ vài tháng đến vài năm tùy theo hoàn cảnh.

Thế nhưng yêu nhau đến... hơn 10 năm mà vẫn chưa cưới thì quả là lâu. Nhưng với những cặp yêu nhau vì phải xa cách, gặp trắc trở như bị gia đình ngăn cản hoặc chưa “khám phá” nhau từ A đến Z thì mười mấy năm ấy chỉ khiến cho tình yêu họ thêm nồng đượm, họ vẫn nao nức chờ đợi cuộc sống chung.

Vấn đề của hai em ở đây là cả hai không biết giữ gìn, đã gần gũi, sống như vợ chồng khi chưa cưới, đó chính là gốc rễ của sự nhàm chán. Nó cũng giống như một người chuẩn bị dự một bữa tiệc thịnh soạn thì họ đã “ăn vụng” no nê rồi thì còn đâu hứng thú ngồi vào bàn tiệc. Nhất là tâm lý phái nam khi “no xôi chán chè” thường đi tìm “của lạ” như cái cách em tìm đến những cô gái trẻ hơn tán tỉnh và thấy trái tim rao rực “như được hâm nóng”.

Cho nên những cô gái khôn ngoan thường không để cho người yêu “ăn cơm trước kẻng” là như thế, vì khi “đói” thì họ nôn nóng cưới, còn “no” rồi thì cứ hẹn lần hẹn mai... Cho nên việc em không cưới V. là một hành vi khó chấp nhận, nếu không nói là nhẫn tâm. Liệu cô gái nào còn tin em sau này? Và V. cũng không có lỗi gì ngoài chuyện cả hai đều dễ dãi như nhau...

Việc các em nên làm là “làm mới” tình yêu của mình. Dù đã yêu nhau từng đó thời gian, hay có thể là lâu hơn nữa, dù sắp cưới cũng không nên dễ dãi buông tuồng. Ngay cả khi cưới nhau rồi vẫn không ngừng làm mới mình, tạo ra một cuộc sống phong phú, biết vươn lên, biết tôn trong lẫn nhau, đó là việc phải làm suốt đời để chống chọi với sự nhàm chán.

Chúc em sẽ hạnh phúc với quyết định của mình.

(Theo Dân Việt)">

Yêu 10 năm, chẳng muốn cưới bạn gái vì... chán!

Chị Phạm Thị Thái (quê ở thị trấn Lục Nam, tỉnh Bắc Giang) hiện đang sinh sống tại quận Bình Tân, TP.HCM.

Tháng 8/2020, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, công việc bị đình trệ, chị Thái có nhiều thời gian rảnh rỗi ở nhà nên quyết định tận dụng sân thượng làm vườn trồng rau.

{keywords}
 

Sân thượng có chiều dài 6m, diện tích khoảng 20m2. Gia chủ đầu tư khoảng chục triệu đồng mua đất, phân bón và 50 chậu nhựa về làm vườn rau xanh, cung cấp thực phẩm sạch cho gia đình.

{keywords}
 

Để tiết kiệm diện tích và trồng được nhiều loại rau khác nhau, chị Thái sắp xếp chậu thành nhiều tầng, bố trí hợp lý từ thấp lên cao, đảm bảo rau có đủ không gian và nhận được lượng ánh sáng cần thiết.

{keywords}
 

Gia chủ ưu tiên trồng các giống rau ngắn ngày, cho thu hoạch liên tục, vừa thích hợp với điều kiện thời tiết, vừa hạn chế được sâu bệnh.

{keywords}
 

Trong vườn hiện có rau muống, rau cải, mồng tơi, rau dền, xà lách... và một số cây gia vị như rau mùi, hành lá, sả.

{keywords}
 

Giàn thân leo được làm ở trên cao vừa giúp che nắng cho các loài cây bên dưới, vừa cung cấp thực phẩm đa dạng cho gia đình.

{keywords}
 

Ngoài ra, chủ nhân khu vườn còn trồng cây ăn trái như ổi, táo và vài loại hoa như hoa giấy, bằng lăng, lộc vừng để tô điểm cảnh quan.

{keywords}
 

Vì làm vườn theo hướng hữu cơ nên chị Thái không sử dụng thuốc hay phân bón hóa học để rau sạch, đảm bảo an toàn cho sức khỏe của gia đình.

{keywords}
 

Vườn ở trên cao, rau trái được trồng theo mùa nên gia chủ không phải chăm sóc quá vất vả, kỳ công. Những ngày trời nắng nóng, chị chú ý tưới nước đầy đủ, cung cấp độ ẩm cần thiết để rau trái phát triển xanh tốt.

{keywords}
 

Từ khi có khu vườn sum suê trên sân thượng, gia đình chị Thái luôn chủ động được nguồn thực phẩm sạch, thoải mái cải thiện bữa ăn hàng ngày. Khi thành phố thực hiện giãn cách xã hội, chị cũng không phải lo lắng về vấn đề mua rau trái để sử dụng.

{keywords}
 

Với các loại rau trồng tại nhà, người phụ nữ quê Bắc Giang có thể chế biến nhiều món ăn ngon, giúp vơi bớt nỗi nhớ nhà và cha mẹ luôn thường trực trong lòng.

Chị Thái làm món dưa cải muối "đưa cơm" quen thuộc của người miền Bắc để vơi bớt nỗi nhớ hương vị quê nhà.

{keywords}
 

Không chỉ cung cấp rau trái sạch, khu vườn còn trở thành góc thư giãn lý tưởng để gia chủ và các thành viên xua tan mệt mỏi, cải thiện tâm trạng. 

"Do ảnh hưởng của dịch bệnh mà công việc mình phải tạm dừng. Nhưng nhờ làm vườn mà mình thấy cuộc sống bớt buồn chán và tẻ nhạt hơn. Mình cũng coi việc chăm sóc rau trái như một thú vui mùa dịch để giải tỏa tinh thần, có thêm năng lượng tích cực để vượt qua giai đoạn đầy căng thẳng này", chị Thái bày tỏ.

Theo Dân Trí

Nữ đầu bếp 'mát tay' biến 2,5m2 thành vườn xanh mát giữa phố thị

Nữ đầu bếp 'mát tay' biến 2,5m2 thành vườn xanh mát giữa phố thị

Yêu thích làm vườn và mong muốn tạo không gian thư giãn cho gia đình, chị Chang Nguyễn đã tận dụng khoảng đất nhỏ để biến thành vườn xanh mướt, ngập rau xanh và hoa thơm giữa lòng Hà Nội.

">

Chi gần chục triệu đồng, mẹ đảm ở TP.HCM làm vườn sum suê trên sân thượng

Nhận định, soi kèo Feyenoord vs Bayern Munich, 3h00 ngày 23/1: Thận trọng không thừa

{keywords}

Mẹ ruột tôi vào thăm cháu ngoại, rồi bà con hai bên đến thăm, ôm thằng béchưa được dăm phút thì mẹ chồng tôi đã vội vã “giựt” cháu lại, mang ra chỗ khác.Cháu mới bảy tháng tuổi mà được bà nội nhiều lần to nhỏ vào tai: “Cháu bà là sốmột, sau này có một tá cháu bà cũng chỉ yêu mỗi cháu thôi. Cái nhà này, cơ ngơinày bà dành cho cháu hết”. Tôi nhiều lần toan phân tích cho mẹ hiểu những hànhvi không đúng đó, nhưng liền sau đó mẹ chiến tranh lạnh với tôi có khi cả tháng.Chồng tôi vào cuộc thì mẹ lại khóc than “anh hùa theo vợ”. Tôi bị stress vìnhững cảnh đó, con mình mà mình không được quyền chăm sóc. Nhưng chẳng lẽ vì vậymà tôi đòi ly hôn để được bên con nhiều hơn...” Vậy nên chị Hương đã tìm đếnchuyên gia tâm lý, nhờ giúp chị tìm hướng ra cho gia đình.

Chuyên gia tâm lý Hồ Thị Tuyết Mai, trung tâm Tư vấn tình yêu – hôn nhân –gia đình TP.HCM (thuộc hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam) đã khuyên chị: “Thườngđó là tâm lý chung của những người bà khi có đứa cháu đầu tiên trong gia đình.Yêu thương cuồng nhiệt, không thể cất đâu cho hết tình cảm đó đã làm cho conngười ta trở nên ích kỷ. Để giữ hoà khí, trước tiên người con dâu phải thôngcảm với mẹ chồng, rồi dần dà sẽ tìm cách lý giải, khuyên can cho bà hiểu. Có thểcần sự đóng góp từ những thành viên khác như chồng, bố chồng và các anh chị bênnhà chồng. Sau một giai đoạn, bà nội sẽ tự nhận ra tình cảm thái quá này và sẽthay đổi. Đôi khi, người mẹ cũng phải quyết liệt với việc chăm sóc, yêu thươngmột đứa trẻ như thế nào cho đúng cách. Bởi, chỉ có người mẹ mới biết được đứacon cần những gì, và làm những gì tốt nhất cho con. Bà nội, bà ngoại chỉ nênđứng bên cạnh hỗ trợ khi cần thiết”.

Không sinh con thứ, ngại chia tình cảm

Nhiều người mẹ trẻ sau khi sinh con đầu lòng, không muốn nghĩ đến chuyệnsinh đứa nữa. Họ không muốn san sẻ tình yêu mà họ trót dành cho đứa đầu tiên.Suy nghĩ này gặp không ít trở ngại, nhất là trong những đại gia đình hiếm con.Lê Hằng, chuyên viên truyền thông, cho biết: “Con gái tôi được bốn tuổi. Thờiđiểm này tôi có thể sinh đứa tiếp theo, nhưng tôi không muốn. Con gái tôi nhưthiên thần từ lúc mới chào đời. Tôi sinh thường rất dễ dàng, đau bụng chỉ haitiếng đồng hồ là gặp em bé ngay. Mọi sự nuôi dưỡng, chăm sóc con với tôi đều rấtnhẹ nhàng, chẳng một ngày căng thẳng. Nhưng quan trọng, cứ nhìn con là tôi mêđắm mê cuồng. Xa con dăm mười phút tôi chịu không nổi. Ông xã bảo chúng tôi nênsinh đứa nữa để tôi bớt chứng cuồng con. Tôi sợ lắm, sợ trong nhà xuất hiện thêmem bé thì tình cảm của tôi dành cho con sẽ giảm đi”.

Không ít bà mẹ trẻ cùng suy nghĩ như chị Lê Hằng, không muốn sinh đứa thứ haikhông phải vì kinh tế, sức khoẻ không cho phép, mà vì sợ làm tổn thương tìnhyêu dành cho con đầu lòng. Hiện tượng này được chuyên viên tâm lý Trần VănDương, giám đốc trung tâm Tư vấn giáo dục và trị liệu trẻ em TP.HCM, lý giải:“Đứa con đầu lòng lúc nào cũng đem lại những ấn tượng quá đặc biệt đối với chamẹ, ông bà. Chính vì sự đặc biệt này, nhiều cha mẹ, ông bà mới nghĩ rằng đây làđứa trẻ của họ, và chỉ duy nhất đứa trẻ này mà thôi. Tuy nhiên, sau một thờigian khi trẻ lớn lên, thì người mẹ sẽ nhận ra họ nên hay không nên sinh thêm đứanữa. Đừng sợ tình cảm giữa những đứa con không được như nhau, vì bản năng làmcha mẹ sẽ giúp bạn cân bằng tình cảm dành cho các con. Nên nhớ rằng, có thêm đứacon nữa, tình cảm của bạn sẽ được bồi đắp gấp đôi. Đừng vì những suy nghĩ nhấtthời rồi yêu thương con trẻ một cách mù quáng, có khi tác động không tốt đến tâmlý trẻ thơ”.

Kim Ngân, 30 tuổi, Bình Tân, TP.HCM:

Coi chừng trẻ bội thực tình thương

{keywords}

Quá nhiều tình cảm dồn cho một đứa trẻ sẽ có nguy cơ khiến bé bị bội thực. Hệ luỵ này thể hiện ở chỗ: trẻ luôn nghĩ nó là người quan trọng nhất, từ đó đưa cái tôi lên đầu, muốn gì là phải có bằng được. Nhiều trường hợp nhà có ba, bốn đứa con, nhưng vẫn dành nhiều tình cảm nhất cho đứa đầu tiên, vì đó là đứa trẻ gây nhiều ấn tượng nhất. Không nên như vậy, kẻo một đứa bị bội thực, những trẻ còn lại thì bị tổn thương.

Mạnh Đạt, 32 tuổi, quận 1, TP.HCM:

Nhà hai trẻ vui hơn

{keywords}

Đúng là có một vài bà mẹ trẻ nhất quyết không sinh thêm con vì quá yêu đứa con đầu lòng của họ. Chúng ta cũng không thể chê trách hay xét nét loại tình cảm này. Tuy nhiên, mẹ và những người thân khác cần nhận thức đúng: đứa trẻ nào cũng cần được yêu thương như nhau, sự thiên vị sẽ là nỗi tổn thương vô cùng nặng trong tâm lý trẻ khi chúng nhận ra sự không công bằng. Theo tôi, dù sao trong gia đình có hai đứa trẻ thì sẽ vui hơn, ấm áp hơn những gia đình chỉ độc một con.

(Theo SGTT)

">

Chứng cuồng con đầu lòng

{keywords}Tình yêu đồng giới đã xuất hiện hàng thế kỷ trước.

Được chụp vào khoảng năm 1920, bức ảnh cho thấy 2 người đàn ông đứng trước một ngôi nhà đang ôm hôn tình tứ vào thời điểm mà tình yêu đồng giới không chỉ bị phản đối mà còn là bất hợp pháp.

“Nó đại diện cho chúng tôi, vì vậy chúng tôi đã mua bức ảnh, mang về nhà và để nó trên bàn làm việc trong 6 hay 9 tháng gì đó”, Treadwell kể lại trong một cuộc phỏng vấn qua điện thoại tại nhà riêng ở thành phố New York. “Đó là một phát hiện ngẫu nhiên, và chúng tôi chưa bao giờ nghĩ rằng sẽ tìm thấy một cái tương tự”.

Tuy nhiên, sau 2 thập kỷ kể từ đó, cặp đôi đã khám phá ra nhiều điều hơn thế. Bằng cách lùng sục các cuộc đấu giá, cửa hàng tạp hóa và chợ trời, họ đã thu thập được một kho lưu trữ gần 3.000 hình ảnh về những người đàn ông yêu nhau.

{keywords}

Một bức ảnh giấy mỏng được chụp khoảng năm 1880.

Được chụp từ giữa thế kỷ 19 và ngay sau Thế chiến thứ hai trên khắp 5 châu lục, bộ sưu tập bao gồm các bức chân dung và ảnh đời thực của các cặp đôi đang nằm trên giường, đi dã ngoại trên bãi cỏ hay tạo dáng bên cạnh ô tô. Nini và Treadwell có thể không biết hoàn cảnh chụp những bức ảnh, nhưng họ tin rằng ngôn ngữ cơ thể và ánh mắt trong ảnh là của những cặp tình nhân lãng mạn.

Giờ đây, họ đã xuất bản hơn 300 bức ảnh trong cuốn sách “Tình yêu: Lịch sử nhiếp ảnh của những người đàn ông đang yêu, năm 1850-1950”. Cùng nhau, họ đưa ra cái nhìn gần gũi về cuộc sống lãng mạn đã bị giấu kín giữa những người đàn ông.

“Cuốn sách này là tiếng nói của những cặp đôi. Họ không thể làm điều đó khi họ còn sống, nhưng họ có thể làm điều đó bây giờ”, Nini nói.

Nini cho rằng nhiều bức ảnh được chụp ở thời điểm mà việc chụp, phát tán hay lưu giữ có thể gây ra rủi ro đáng kể cho sự an toàn cá nhân của một người - hoặc thậm chí là ảnh hưởng tới tự do của họ. Vì vậy đằng sau mỗi tấm ảnh là một sự dũng cảm cần được ghi nhận.

“Những cặp đôi này đã làm một việc rất mạo hiểm vì họ thực sự quan tâm đến nhau. Họ đã khắc ghi tình cảm của mình bằng những bức ảnh này, và sau đó phải giấu chúng mãi mãi”, Nini nói.

Tình yêu bị ngăn cản

{keywords}
Một bức ảnh được chụp năm 1910 và được đánh dấu bằng ghi chú “Ngày Lao động Rocky Nook”.

Những bức ảnh cho thấy họ mơ ước có quyền tự do yêu đương giống như Nini và Treadwell, 2 người kết hôn không chính thức vào năm 1992 (và kết hôn hợp pháp 14 năm sau khi Massachusetts trở thành bang đầu tiên của Mỹ cho phép hôn nhân đồng giới).

Bộ sưu tập của cặp đôi cho thấy minh chứng lịch sử về việc những người đàn ông trao nhẫn và tham gia các nghi lễ cưới không chính thức. Trong một bức ảnh được cho là có từ đầu thế kỷ 20, một cặp đôi trẻ tuổi đang cầm một tấm biển ghi dòng chữ “Chưa kết hôn nhưng mong muốn kết hôn”.

Ngoài việc cho thấy sự thay đổi dần dần từ điệu bộ, kiểu tóc cho tới thời trang qua nhiều thập kỷ, các bức hình cũng cho thấy sự phát triển của nhiếp ảnh. Những bức ảnh lâu đời nhất của bộ sưu tập được thực hiện bằng cách sử dụng các dạng máy ảnh thời kỳ đầu.

{keywords}

Một hình ảnh được cho là có từ đầu thế kỷ 20, trước khi hôn nhân đồng giới được hợp pháp hóa ở Hoa Kỳ hơn 100 năm sau.

Nini và Treadwell không biết gì về những người trong ảnh. Họ thậm chí còn biết ít hơn về hành trình của những bức ảnh.

“Một số bức ảnh có nếp gấp, vì vậy có lẽ chúng đã được gấp lại và để trong ví. Trong khi một số bức còn nguyên vẹn, chúng có thể được giấu trong sách hoặc trong ngăn kéo”, Treadwell nói.

“Chúng tôi rất ngạc nhiên và tự hỏi hành trình của nó như thế nào - không chỉ đối với cặp đôi trong bức ảnh mà còn về cách mà nó được truyền đi. Tấm ảnh được bạn bè họ chia sẻ, được gia đình họ lưu lại hay đã qua tay những ai trước khi tới tay chúng tôi?”.

Không ai có thể trả lời được, và vì vậy người xem tự hình dung những câu chuyện đằng sau mỗi bức ảnh. “Nhiều phản hồi tích cực đối với bộ sưu tập là minh chứng cho sức mạnh của tình yêu”, cặp đôi nói.

“Thông điệp của cuốn sách hoàn toàn không phải về vấn đề tình dục”, Nini nói thêm. “Quan điểm của chúng tôi là tình yêu không có dục tính - nó thuần khiết và tự nhiên”.

{keywords}

Cùng với các bức chân dung, bộ sưu tập bao gồm những bức ảnh của các cặp đôi đang nằm trên giường và có những chuyến dã ngoại.

{keywords}

Bức ảnh không ghi ngày tháng được cho là chụp ở Mỹ.

Đăng Dương(Theo CNN)

Vừa công khai giới tính, chàng trai được Cát Tường mai mối thành công

Vừa công khai giới tính, chàng trai được Cát Tường mai mối thành công

Mai mối cho 3 bạn trẻ đặc biệt - đều thuộc giới LGBT, MC Cát Tường bất ngờ khi kết quả thành công ngoài mong đợi.

">

Những bức ảnh về tình yêu đồng giới nam cách đây hàng trăm năm

{keywords}

Quá bất lực và tuyệt vọng, Huệ đành kí vào đơn ly hôn, giải thoát cho Khang và cho chính mình khỏi bi kịch của cuộc hôn nhân “trả nợ trinh tiết” (Ảnh minh họa).

Thiêm cũng giống Khang, khi biết mình là người đàn ông đầu tiên của Tú, anh sung sướng vô cùng và càng trân trọng cô hơn. Nhưng mỗi khi 2 người cãi vã, giận dỗi nhau, Tú lại niệm thần chú: “Em đã trao hết cho anh rồi, sao anh lại đối xử với em như vậy?”.

Vài lần đầu Thiêm còn thấy áy náy và quay ra dỗ dành cô. Nhưng cô càng nhắc nhiều anh càng phản cảm. Tình yêu nào mà không có giận dỗi, mâu thuẫn nhưng chính thái độ của Tú, như kiểu anh đã lấy trinh tiết của cô thì anh phải chiều chuộng cô mọi thứ, chịu trách nhiệm với cuộc đời cô khiến Thiêm điên hết đầu.

Tình yêu của 2 người cứ thế nhạt nhẽo và rạn nứt dần. Cho đến một ngày, Thiêm kiên quyết nói lời chia tay thì Tú gào lên: “Anh cướp đi trinh tiết của tôi, giờ kiếm bài chuồn à? Trước nay tôi đối với anh thế nào? Anh có thể trả lại được trinh tiết cho tôi thì lúc ấy hãy nghĩ đến chuyện chia tay!”.

“Tôi vay cô à mà phải trả? Thân cô, cô tự nguyện, giờ đòi ai? Cô xem, có cái của gì cho đi mà đòi lại được không?” - Thiêm bực tức nói.

Thấy thái độ khăng khăng của anh, Tú cũng chẳng vừa: “Anh sẽ phải hối hận! Anh không chịu trách nhiệm thì không yên với tôi đâu!”.

Tú đã không hiểu một điều, đàn ông một khi đã nói hết yêu, muốn chia tay là họ đã không còn tí cảm xúc nào, có níu kéo cũng chỉ đem lại bi kịch mà thôi. Nhưng cô quá uất ức khi nghĩ đến mình trao trinh tiết cho Thiêm mà cuối cùng anh lại đòi chia tay. Cô nghĩ, sau nà cô còn mặt mũi nào để yêu ai nữa. Chính vì thế, Tú tìm mọi cách để bắt ép Thiêm cưới mình, không từ cả việc làm um lên cho anh xấu mặt.

Thiêm vì sợ mang tiếng nên cực chẳng đã, đành làm đám cưới với Tú. Đêm tân hôn, Thiêm giội ngay cho cô một gáo nước lạnh: “Tôi không còn yêu cô nữa, thẳng thắn nói lời chia tay để cô có thể tìm cho mình hạnh phúc khác. Nhưng cô không muốn, muốn đòi nợ tôi thì tôi trả cho cô rồi đấy. Đừng hòng mong chờ tình yêu từ tôi nữa!”.

Trong cuộc hôn nhân miễn cưỡng để trả nợ trinh tiết này, cho dù Tú có cố gắng xây dựng thế nào thì cũng đều vô ích. Khi cô tròn phận vợ, phục tùng hết lòng thì Thiêm coi đó là lẽ đương nhiên. Còn nếu cô có gì sai sót thì Thiêm càng ngứa mắt và nhìn cô với toàn khuyết điểm. Mỗi khi Tú góp ý hay yêu cầu gì chồng thì Thiêm đều mỉa mai: “Tôi trả nợ trinh tiết cho cô rồi, cô còn đòi hỏi gì nữa hả?”.

Sẵn ghét và coi thường vợ, Thiêm nhanh chóng có bồ. Anh ta về đòi ly hôn nhưng Tú không chịu. Nhưng một khi người đàn ông đòi ly hôn mà vợ không chấp nhận thì chắc chắn một điều rằng họ sẽ có rất nhiều cách để làm vợ mệt mỏi, chán nản mà phải đồng ý.

Khi không thể chịu đựng hơn trước những chiêu trò hành hạ cả về thể xác và tinh thần của Thiêm, Tú kí vào đơn. Vậy là cuộc hôn nhân trả nợ trinh tiết của cô cuối cùng cũng tan vỡ, như lẽ tự nhiên nó phải vậy.

(Theo Trí thức trẻ)">

Bi kịch hôn nhân “trả nợ trinh tiết”

友情链接