您现在的位置是:Thế giới >>正文
MC Tiền Phong bị thất nghiệp sau vụ bê bối tình dục
Thế giới8218人已围观
简介Ngày 17/5, Sinađưa tin công ty Truyền thông Văn hóa Thời đại Hoa Hạ Th&aci ...
Ngày 17/5,ềnPhongbịthấtnghiệpsauvụbêbốitìnhdụbảng xếp hạng series a Sinađưa tin công ty Truyền thông Văn hóa Thời đại Hoa Hạ Thâm Quyến do Tiền Phong, MC nổi tiếng của đài truyền hình Hồ Nam, thông báo giải thể. Công ty thành lập vào năm 2014, có số vốn đăng ký hơn 148.000 USD, chịu trách nhiệm quản lý công việc và hình ảnh của Tiền Phong.
Tuy nhiên, năm 2021, Tiền Phong bị tẩy chay khỏi ngành giải trí sau tình nghi cưỡng hiếp cô gái trẻ tuổi. Vụ việc khiến nam MC bị đài Hồ Nam sa thải. Theo Sina, Tiền Phong thất nghiệp hoàn toàn sau bê bối đời tư. Anh bị các đài truyền hình và nhà tổ chức sự kiện tại Trung Quốc cho vào danh sách đen, không mời dẫn chương trình.
![]() |
Tiền Phong bị tẩy chay trong ngành sau bê bối tình dục. Ảnh: Sina. |
QQcho biết Tiền Phong ở ẩn, không xuất hiện trước truyền thông hay tương tác với khán giả qua mạng xã hội từ tháng 9/2021. Theo trang tin, việc nam nghệ sĩ chủ động đóng cửa công ty quản lý cho thấy anh không còn cơ hội quay trở lại showbiz.
Tiền Phong sinh năm 1983, là MC nổi tiếng Trung Quốc. Tháng 8/2021, anh bị cô gái tên Tiểu Nghệ tố cáo hành vi chuốc thuốc, cưỡng hiếp tại nhà riêng. Tiểu Nghệ đăng tải tin nhắn, trích xuất hình ảnh từ camera giám sát ghi lại cảnh phạm tội của ngôi sao 38 tuổi.
Tiểu Nghệ cho biết trình báo cảnh sát vào tháng 2/2019. Tuy nhiên, sau gần một tháng điều tra, cơ quan chức năng gửi thông báo đóng hồ sơ vụ án vì không đủ chứng cứ định tội Tiền Phong. Sau hai năm giữ im lặng, cô quyết định công khai mọi chuyện.
Liên quan đến cáo buộc hiếp dâm Tiểu Nghệ, Tiền Phong xác nhận có quan hệ tình dục với nữ diễn viên trẻ. Tuy nhiên, anh khẳng định hai bên tự nguyện, không chuốc thuốc hay cưỡng hiếp Tiểu Nghệ như cô tố cáo.
Theo Zing
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Santos Laguna, 10h05 ngày 17/4: Bắt vía chủ nhà
Thế giớiLinh Lê - 16/04/2025 16:41 Mexico ...
【Thế giới】
阅读更多Việt Nam và Thái Lan suýt xô xát sau bán kết lượt đi AFF Cup 2020
Thế giớiMột trợ lý HLV đội tuyển Thái Lan liên tục chỉ tay với vẻ mặt bức xúc về phía HLV Park Hang Seo.
xô xát suýt xảy ra sau trận đấu Hậu vệ Theerathon Bunmathan cũng định lao vào khu vực kỹ thuật của tuyển Việt Nam nhưng được trợ lý ngôn ngữ Wasapol Kaewpaluk ngăn cản. Sau đó hậu vệ sinh năm 1990 bĩu môi đầy khiêu khích. Theerathon Bunmathan chính là cầu thủ có hành động đánh cùi chỏ Quang Hải trong trận đấu.
Một số thành viên ĐT Thái Lan đã có hành vi không đẹp sau trận với HLV Park Hang Seo và tuyển Việt Nam sau trận bán kết lượt đi AFF Cup Trong khi đó, thủ môn Chatchai Budprom, người phạm lỗi với Văn Toànbên ngoài vòng cấm nhưng chỉ phải nhận thẻ vàng, giơ ngón tay và gõ vào đầu đầy khiêu khích.
Đến lúc này HLV Park Hang Seo và các thành viên tuyển Việt Nam không giữ được bình tĩnh. Lực lượng an ninh và ban tổ chức giải đã phải làm việc rất vất vả mới có thể tách hai đội để tránh xô xát.
Sự cố này khiến HLV Park Hang Seo và HLV Mano Polking của Thái Lan vào phòng họp báo muộn hơn 10 phút.
Đại Nam
Tuyển Việt Nam thua trắng Thái Lan: Sự thật không... mất lòng!
Tuyển Việt Nam có lẽ cần cảm ơn "gáo nước lạnh" mà người Thái dội xuống ở bán kết lượt đi AFF Cup 2020 khi đưa thầy trò HLV Park Hang Seo về mặt đất trước khi quá muộn.
">...
【Thế giới】
阅读更多Trường quốc tế Horizon tặng thiết bị dạy học cho các trường ở Hà Tĩnh
Thế giớiĐại diện Trường Horizon trao các thiết bị cho Trường THCS Nguyễn Khắc Viện (huyện Hương Sơn) gồm: 7 bộ máy tính, 60 bộ bàn ghế học sinh, 2 trụ bóng rổ và 1 bàn bóng bàn; Trường Tiểu học An Hòa Thịnh 7 bộ máy vi tính để bàn. (Ảnh: Báo Hà Tĩnh) Đoàn trao tặng Trường Tiểu học Sơn Tiến, huyện Hương Sơn 60 bộ bàn ghế học sinh, 2 trụ bóng rổ và 1 bàn bóng bàn. (Ảnh: Báo Hà Tĩnh) Dịp này, trường Horizon đã trao tặng 20 máy tính, 200 bộ bàn ghế và nhiều thiết bị hỗ trợ dạy học và giáo dục thể chất cho các trường học trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh. Các trang thiết bị này được học sinh, phụ huynh và giáo viên trường Horizon quyên góp thông qua các chương trình thiện nguyện, hoạt động ngoại khóa trong năm học 2022 - 2023. Hoạt động thường niên này của nhà trường nhằm giáo dục cho học sinh về tinh thần tương thân tương ái, chung tay chia sẻ cùng cộng đồng.
Đoàn trao tặng Trường Tiểu học Thạch Lưu (Thạch Hà) 6 bộ máy vi tính, 60 bộ bàn ghế học sinh, 2 trụ bóng rổ và 1 bàn bóng bàn. (Ảnh: Báo Hà Tĩnh) Đoàn trao tặng Trường THCS Lê Hồng Phong (Thạch Hà) 20 bộ bàn ghế. (Ảnh: Báo Hà Tĩnh) Ông Rovshan Zeynalov - Hiệu trưởng trường song ngữ quốc tế Horizon cơ sở Hà Nội chia sẻ: “Ngoài mục tiêu giáo dục tri thức cho học sinh hướng tới công dân toàn cầu, nhà trường còn luôn có các hoạt động thiện nguyện hướng tới cộng đồng. Các học sinh tự tổ chức ngày hội bán hàng gây quỹ từ thiện để mua đồ dùng, thiết bị học tập tặng học sinh miền núi và các vùng khó khăn trên cả nước”.
Chuyến thiện nguyện với trẻ em huyện Sìn Hồ (Lai Châu) của trường Horizon Trường song ngữ quốc tế Horizon hiện có song song hai chương trình đào tạo: chương trình quốc tế Cambridge và chương trình giáo dục tích hợp với việc xây dựng các hoạt động học tập phong phú, đa dạng, hỗ trợ khám phá nghề nghiệp và phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh.
Bên cạnh đó, trường cũng thường xuyên đề xuất các giải pháp đánh giá, điều chỉnh các kế hoạch đào tạo ngắn và dài hạn sao cho phù hợp; tiếp cận từng học sinh bằng các hoạt động ngoại khóa (ECA) để khơi dậy sự tò mò của học sinh nhằm nâng cao sự tự tin, trách nhiệm và khả năng sáng tạo của các em.
Trường Song ngữ Quốc tế Horizon được kiến tạo dựa trên chương trình giảng dạy quốc tế Cambirdge và chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam, để đồng thời cung cấp chương trình giáo dục quốc tế và chương trình giáo dục tích hợp chất lượng cao, bền vững. Sau 20 năm hoạt động, trường đã nhận được nhiều phản hồi tích cực từ phụ huynh.
Sứ mệnh của nhà trường là định hướng chương trình cũng như môi trường học tập giúp học sinh phát triển toàn diện, trang bị đủ kiến thức, kỹ năng để xây dựng sự nghiệp tương lai. Hướng tới trở thành ngôi trường tiên tiến, hiện đại, chuẩn quốc tế tại Việt Nam.
Doãn Phong
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Frankfurt vs Tottenham, 02h00 ngày 18/4: Tạm biệt Spurs!
- Cấm chuyến bay từ châu Phi có ngăn được siêu biến thể Omicron
- Bồ cũ CR7 khiến phái mạnh ngày nhớ đêm mong
- Bảng tổng sắp huy chương ASIAD 19 hôm nay ngày 6/10/2023 mới nhất
- Soi kèo phạt góc MU vs Lyon, 2h00 ngày 18/4
- Việt Nam giành 4 Huy chương Bạc Olympic Tin học châu Á
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán Inter Milan vs Bayern Munich, 02h00 ngày 17/4
-
BTC thông tin về giải đấu Sau 12 lần tổ chức, chức vô địch gần nhất là 2019 của giải đấu thuộc về đội New Zealand. Năm 2013, Việt Nam đăng cai lần đầu giải đấu tại sân Montgomerie Links, Đà Nẵng.
Giải năm nay dự kiến quy tụ 100 golfer quốc tế đến từ 47 thành viên của APGC như Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, New Zealand, Hong Kong, Đài Loan (Trung Quốc), Ấn Độ, Thái Lan, Malaysia…
Các golfer tranh tài ở nội dung cá nhân cũng như nội dung đồng đội. Đặc biệt, nhà vô địch giải nhận suất tham dự giải Vô Địch Nghiệp dư Trung cao niên do R&A tổ chức.
" alt="Việt Nam đăng cai giải golf nghiệp dư Trung cao niên châu Á 2023">Việt Nam đăng cai giải golf nghiệp dư Trung cao niên châu Á 2023
-
Phản ứng cứng rắn của Nga sau các vụ tàu chiến của các nước thuộc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) gia tăng hoạt động tại Biển Đen gần đây, nhất là vụ biên phòng Nga nổ súng bắn cảnh cáo tàu khu trục HMS Defender của Anh tiến sâu vào khu vực mũi Fiolent thuộc bán đảo Crưm, hay đặt toàn bộ Hạm đội Biển Đen trong trạng thái báo động trước cuộc tập trận “Sea Breeze 2021” do Mỹ và Ukraina tổ chức mà Nga coi là “hành động khiêu khích”, cho thấy căng thẳng giữa Moscow và phương Tây khó có khả năng hạ nhiệt trong ngắn hạn. Tàu khu trục HMS Defender của Anh. Ảnh: Wikipedia Tình trạng căng thẳng và đối đầu gay gắt trong mối quan hệ giữa một nước Nga đang muốn trỗi dậy mạnh mẽ với phương Tây cũng được thể hiện trong Chiến lược an ninh quốc gia mới cập nhật của Nga vừa được Tổng thống Vladimir Putin phê chuẩn.
Có thể thấy Chiến lược an ninh quốc gia mới dày 44 trang - văn kiện quan trọng định hướng các mục tiêu chung và nhiệm vụ liên quan đến sự phát triển chiến lược của nước Nga trong điều kiện quốc tế hiện đại, không chỉ là bản cập nhật của Chiến lược an ninh quốc gia ra đời năm 2015, khi nó bao hàm rất nhiều vấn đề, từ an ninh quốc gia cho tới kinh tế, môi trường, các giá trị, quốc phòng, các vấn đề nảy sinh trong môi trường thông tin và truyền thông hay lĩnh vực tư tưởng.
Văn bản năm nay được xem là tuyên ngôn cho một thời đại mới, đặc biệt trong bối cảnh Nga đối đầu ngày càng gay gắt với phương Tây và Mỹ.
Trong mục “Nước Nga trong thế giới đương đại”, Chiến lược an ninh quốc gia mới của Nga xác định rõ những nguy cơ đối với an ninh quốc gia. Đó là “mong muốn của các nước phương Tây nhằm bảo vệ vị trí bá chủ”; “mong muốn cô lập Nga và việc sử dụng các tiêu chuẩn chính trị quốc tế kép”; hay “trong bối cảnh mô hình tự do phương Tây khủng hoảng, một số nước đang tìm cách làm xói mòn các giá trị truyền thống có chủ đích, bóp méo lịch sử thế giới, sửa đổi quan điểm về vai trò và vị trí của LB Nga”; và “các quốc gia không thân thiện đang tìm cách lợi dụng các vấn đề kinh tế - xã hội hiện có ở LB Nga để hủy hoại đoàn kết nội bộ, truyền cảm hứng và cực đoan hóa phong trào biểu tình, ủng hộ các nhóm bên lề và gây chia rẽ xã hội Nga”.
Có thể thấy việc xác định rõ các mối đe dọa đối với an ninh quốc gia phản ánh mối quan ngại của Nga một thế giới đang trải qua sự biến đổi và hỗn loạn, trong đó Moscow cho rằng “vị trí bá chủ của phương Tây” đang trên đà giảm sút, song điều đó dẫn đến nhiều xung đột hơn và nghiêm trọng hơn.
Theo Chiến lược an ninh quốc gia mới, về mặt kinh tế, Nga phải đối mặt với sự cạnh tranh không lành mạnh dưới các hình thức trừng phạt nhằm gây thiệt hại và kìm hãm; về mặt an ninh, nguy cơ sử dụng vũ lực ngày càng tăng; trong lĩnh vực đạo đức, các giá trị truyền thống và di sản lịch sử của Nga đang bị tấn công; về chính trị trong nước, Nga phải đối phó với những âm mưu của bên ngoài hòng gây bất ổn lâu dài.
Môi trường bên ngoài đầy rẫy những mối đe dọa và sự bất an ngày càng gia tăng này được coi là một kỷ nguyên, chứ không đơn thuần chỉ là một giai đoạn. Như vậy, có thể kết luận Nga đang hoạch định một chiến lược để đối phó lâu dài với chính sách đối đầu cùng các biện pháp bao vây, cấm vận và kìm hãm của phương Tây đối với Moscow.
Một điểm đáng chú ý khác, đó là chiến lược mới đề cập đến các khía cạnh đạo đức trong an ninh quốc gia. Chiến lược an ninh mới đưa ra một danh sách các giá trị truyền thống của Nga, đồng thời cho rằng những giá trị này “đang bị tấn công thông qua quá trình phương Tây hóa”, khiến cho người Nga có nguy cơ bị tước đoạt chủ quyền về văn hóa, cũng như thông qua những mưu toan viết lại lịch sử nhằm hạ uy tín của nước Nga.
Chính vì thế, chiến lược đánh giá về mặt tư tưởng, Nga đang phải đối mặt với một “cuộc chiến tranh tinh thần” với phương Tây. Trên cơ sở đó, có thể nói Chiến lược an ninh quốc gia mới của Nga đã phác thảo đường hướng để xa rời chủ nghĩa tự do theo kiểu phương Tây, để đi theo những quy tắc, chuẩn mực đạo đức bắt nguồn từ truyền thống của đất nước.
Theo đánh giá của Moscow, ngoài việc Mỹ và NATO tích cực triển khai quân cùng các hệ thống vũ khí, hay có những hành động “phô trương sức mạnh”, kích động sát biên giới Nga, tương tự cuộc tập trận chung "Sea Breeze 2021" của NATO tại Biển Đen, mà Moscow cho rằng “đang biến khu vực Biển Đen từ một không gian hợp tác thành khu vực đối đầu”, thì các tập đoàn công nghệ thông tin khổng lồ có trụ sở ở Mỹ, với vai trò độc quyền ảo của họ trong lĩnh vực thông tin và vai trò chi phối tài chính toàn cầu của đồng USD, cũng được coi là công cụ nhằm kiềm chế nước Nga.
Lần đầu tiên trong lịch sử, Chiến lược an ninh quốc gia mới của Nga không đề cập đến vai trò tương tác với Mỹ và các đối tác ở châu Âu. Chiến lược năm 2015 trước đó có một phần riêng bàn về chủ đề xây dựng quan hệ đối tác với Washington khi lợi ích của các bên trùng khớp với nhau, đồng thời cũng nhắc tới châu Âu “là một trong những đối tác quan trọng nhất”.
Giờ đây, Chiến lược an ninh quốc gia mới của Nga không nhắc tới “các đối tác châu Âu” và Mỹ. Thay vào đó, văn kiện trên chỉ ra rằng phương Tây là nơi khởi nguồn của các vấn đề bởi “phương Tây cố gắng duy trì vị trí độc quyền của mình và do đó phá bỏ tất cả các thể chế và thực tế bất lợi cho việc này, bao gồm cả hệ thống Liên Hợp Quốc và luật pháp quốc tế".
Trong bối cảnh Mỹ và một số thành viên NATO hiện nay đã chính thức trở thành những quốc gia không thân thiện đối với Moscow, Chiến lược an ninh quốc gia mới của Nga đã phác thảo những đường hướng chính sách đối ngoại sắp tới. Đó là tăng cường quan hệ với các nước Liên Xô cũ; các đối tác chiến lược Trung Quốc và Ấn Độ; các tổ chức phi phương Tây như Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO), Nhóm BRICS (gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Nam Phi); cũng như các nước châu Á, Mỹ Latinh và châu Phi khác… Chiến lược an ninh quốc gia mới của Nga khẳng định sự tuân thủ và tôn trọng hệ thống Liên Hợp Quốc và luật pháp quốc tế.
Nhìn chung, giới phân tích đánh giá rằng về mặt nội dung, Chiến lược an ninh quốc gia mới của Nga là một học thuyết phòng thủ lâu dài trước những thách thức và mối đe dọa quan trọng nhất từ bên ngoài. Nga không đặt ra cho mình nhiệm vụ cạnh tranh với các cường quốc hàng đầu thế giới hoặc loại bỏ họ khỏi vị trí của mình, mà Moscow đánh giá tình hình các hồ sơ phức tạp của thế giới và chỉ ra cách ngăn chặn các mối đe dọa đang nổi lên.
Chiến lược an ninh quốc gia mới của Nga chuyển đi thông điệp rằng Liên bang Nga sẽ ngày càng độc lập, tự chủ, tự cường hơn trong một không gian bị bao vây, phong tỏa. Chiến lược cũng cho rằng việc phân chia lại sự phát triển của thế giới đương đại là điều đương nhiên xảy ra, do đó Nga cần có các bước đi riêng để ổn định không gian của mình cũng như tình hình quốc tế nhằm tạo điều kiện phát triển bền vững kinh tế - xã hội, củng cố an ninh, quốc phòng.
Theo Báo Tin tức
Nga và Anh 'cùng thắng' sau xích mích ở Biển Đen?
Tàu Hải quân Hoàng gia Anh di chuyển gần bán đảo Crưm còn được đánh giá có thể là phép thử phản ứng tới đây của Bắc Kinh.
" alt="Chiến lược ứng phó lâu dài">Chiến lược ứng phó lâu dài
-
John Kerry, đặc phái viên của Tổng thống Mỹ về khí hậu, vừa bắt đầu 3 ngày họp với phía Trung Quốc trước thềm hội nghị thượng đỉnh của các nhà lãnh đạo về môi trường do ông Joe Biden tổ chức vào cuối tháng này. Ông John Kerry vừa bắt đầu 3 ngày họp với phía Trung Quốc. Ảnh: AP Là hai nước gây ô nhiễm nhiều nhất thế giới, hành động của Mỹ và Trung Quốc đóng vai trò quan trọng trong ngăn chặn thảm họa khí hậu, và đây được coi là một lĩnh vực then chốt, có khoảng trống cho sự hợp tác và lãnh đạo chung giữa hai siêu cường.
Năm ngoái, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cam kết Bắc Kinh sẽ đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2060, với lượng phát thải đạt đỉnh trước năm 2030.
Trong tuần này, ông Kerry sẽ gặp ông Giải Chấn Hoa, đặc phái viên của Trung Quốc về biến đổi khí hậu, để hội đàm "về các vấn đề bao gồm hợp tác biến đổi khí hậu Trung- Mỹ và COP 26", theo xác nhận của Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 14/4.
Nhưng khi đặc phái viên khí hậu của Tổng thống Biden đặt chân đến Trung Quốc đại lục, một nhóm khác của Mỹ cũng tới thăm Đài Loan khiến Bắc Kinh rất tức giận.
Những ngày qua đã chứng kiến Bắc Kinh gia tăng áp lực đối với Đài Loan, mà mới đây nhất là 25 máy bay quân sự của Trung Quốc đã bay vào vùng nhận dạng phòng không của đảo này. Hải quân Trung Quốc cũng tiến hành các cuộc tập trận ở Eo biển Đài Loan.
Phái đoàn không chính thức của Mỹ gồm các nhà lập pháp và quan chức đã nghỉ hưu - đã hạ cánh xuống Đài Bắc hôm 13/4, một quan chức chính quyền cấp cao nói với CNN.
Tổng thống Biden đã tiếp tục đi theo quỹ đạo tăng cường quan hệ giữa Washington với Đài Loan. Tuần trước, Bộ Ngoại giao Mỹ ban hành hướng dẫn mới "khuyến khích sự tương tác của chính phủ Mỹ với Đài Loan, phản ánh mối quan hệ không chính thức ngày càng sâu sắc".
Điều này khiến Bắc Kinh rất bất bình, kéo căng quan hệ giữa hai nước.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Triệu Lập Kiên tuyên bố nước này "không thỏa hiệp và không nhượng bộ dù chỉ một li" về vấn đề vấn đề Đài Loan.
Ông nói rằng, Bắc Kinh yêu cầu Washington "hiểu rõ tình hình" và "đừng đùa với lửa, ngay lập tức ngừng tiếp xúc chính thức với Đài Loan dưới bất kỳ hình thức nào, xử lý thận trọng và đúng đắn các vấn đề liên quan đến Đài Loan, và tránh phát tín hiệu sai, vì điều này sẽ làm lung lay nền tảng quan hệ Trung – Mỹ cũng như hòa bình và ổn định qua Eo biển Đài Loan".
Nhà ngoại giao Dương Khiết Trì yêu cầu Mỹ không can thiệp vào "các công việc nội bộ" của Trung Quốc, và cho rằng Washington "không nên thúc đẩy dân chủ của mình ở phần còn lại của thế giới".
Nhưng trong khi hy vọng về một sự thiết lập lại quan hệ giữa hai siêu cường thế giới vẫn chưa thành hiện thực, giới phân tích cho rằng chính sách về khí hậu là lĩnh vực vẫn còn chỗ cho hai bên hợp tác và lãnh đạo chung.
"Thời chính quyền Obama, mối quan hệ Trung – Mỹ về khí hậu là trung tâm của tiến bộ toàn cầu, mà đỉnh cao là thỏa thuận khí hậu Paris" – Todd Stern, từng là nhà đàm phán khí hậu của Mỹ, viết như vậy hồi tháng 9 năm ngoái. Ông chỉ ra rằng, nếu không khôi phục được sự hợp tác này thì "sẽ có những hậu quả nghiêm trọng về an ninh quốc gia ở Mỹ và trên toàn thế giới".
Về phần mình, đặc phái viên Kerry cũng nhận ra những khó khăn tiềm ẩn của vai trò mà ông đảm nhận trong một mối quan hệ Mỹ - Trung rộng lớn hơn.
"Đúng vậy, chúng tôi có những bất đồng lớn với Trung Quốc về một số vấn đề chính. Nhưng khí hậu phải đứng tách riêng. Nếu không, bạn sẽ làm tổn thương chính người dân của mình", ông Kerry trao đổi với CNN.
Viết trên Nhật báo Trung Quốc, nhà nghiên cứu Liu Yuanling tại Học viện Khoa học Xã hội Trung Quốc nhấn mạnh rằng, "ngay cả tại cuộc đối thoại Trung-Mỹ không lấy gì làm thân thiện ở Anchorage, Alaska, tháng trước, các quan chức Trung Quốc đã nhiều lần lên tiếng rằng hai bên có thể và nên hợp tác các hành động về khí hậu".
Thanh Hảo
Hội đàm Mỹ-Nhật sẽ hé lộ hướng đối phó với Trung Quốc?
Thủ tướng Nhật Suga Yoshihide là nhà lãnh đạo nước ngoài đầu tiên được Tổng thống Mỹ Joe Biden mời tới Nhà Trắng. Hai ông sẽ có cuộc gặp thượng đỉnh vào ngày mai (16/4).
" alt="Đặc phái viên Mỹ tới Trung Quốc, phép thử quan hệ lưỡng cực">Đặc phái viên Mỹ tới Trung Quốc, phép thử quan hệ lưỡng cực
-
Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Al Faisaly, 23h25 ngày 15/4: Khác biệt động lực
-
Lịch thi đấu AFF Cup 2020 hôm nay 19/12NgàyGiờĐộiTỉ sốĐộiVòngKênh19/1219/1219:30Việt Nam 4:0
CampuchiaBXem chi tiết19/1219:30Malaysia
1:4
IndonesiaBXem chi tiết" alt="Lịch thi đấu AFF Cup 2021 hôm nay 19/12">
Lịch thi đấu AFF Cup 2021 hôm nay 19/12